Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 3:Một số vấn đề mang tính toàn cầu-Môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 24 trang )



BÀI 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

a)Biến đổi khí hậu
+ Biến đổi khí hậu Trái đất
+ Biến đổi khí hậu Trái đất là sự thay đổi của
hệ thống khí hậu gồm: khí quyển, sinh quyển,
thuỷ quyển và thạch quyển ở hiện tại và tương
lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo
trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỉ
hay hàng triệu năm
Biểu hiện của biến đổi khí hậu
Biểu hiện của biến đổi khí hậu
+ Sự nóng lên của khí quyển nói riêng và Trái đất nói chung.
+ Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển.
+ Sự dâng cao mực nước biển do băng tan.
+ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng ngàn năm
trên các vùng khác nhau của Trái đất.
+ Sự thay đổi cường độ hoạt động của các quá trình hoàn
lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và
các chu trình sinh địa hoá khác.
+ Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất
lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa
quyển…

a)Biến đổi khí hậu


Nguyên nhân


Nguyên nhân
+ Hoạt động của con người


+ Hiện tượng núi lửa


+ Hiệu ứng nhà kính

+ Đến năm 2005 hàm lượng C0
2
đo được là 379 ppm tăng
khá cao so với mức cân bằng 280 ppm. Hàm lượng C0
2

trong khí quyển làm cho bề mặt Trái đất nóng lên.
+ Từ 1906 – 2005 nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng 0.74
o
C
+ Hiện tượng băng tan ở GreenLand đạt tốc độ 65.6 km
3
vượt xa mức tái tạo băng 22.6 km
3
một năm từ tuyết rơi.
Độ đày của các khối băng tại Bắc cực đã giảm 40%.
+ Mực nước biển tăng 10 – 25 cm.
Hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu
Hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu

b)Suy giảm tầng Ozon

Hiện nay, tình trạng suy thoái tầng ozon xảy ra mạnh mẽ
ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở hai cực của Trái
đất, theo số liệu của cơ quan nghiên cứu quốc tế ngày
16/9/2009, kích thước của lỗ thủng ozon là 24 tr. km
2
Hoạt động công nghiệp
Phá rừng
Hoạt động GTVT
Hoạt động nông nghiệp
Sinh hoạt của con
người
Các khí nhà kính: CO
2,
NH
4,
N
2
O, HFCs, PFCs và
SF6
Nguyên nhân
Nguyên nhân


Hoạt động công nghiệp:
Hoạt động công nghiệp: Con người đã sử
dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các
nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt),
qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các
chất khí gây hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn
đến tăng nhiệt độ của trái đất.



Phá rừng:
Phá rừng: cũng chính là một trong những
nguyên nhân khiến cho việc biến đổi khí hậu
diễn ra nhanh và mạnh.
Hoạt động giao thông vận tải :
Hoạt động giao thông vận tải : Việc sử dụng
các phương tiện hiện đại đồng nghĩa với việc sử
dụng các nguồn nguyên nhiên liệu hóa thạch
nhiều hơn, gây ra nhiều khí gây hiệu ứng nhà
kính.

Khí CFC
s
và các hóa chất khác tấn công, tầng ozon bị
mỏng và thủng dần, không còn đủ khả năng thực hiện
chức năng của một tấm bảo vệ tất cả các sinh vật trên Trái
đất khỏi bức xạ UV, dẫn đến những tác động nghiêm trọng.
- Đối với động thực vật: làm giảm số lượng các sinh vật
phù du, các sinh vật thân mềm… và dẫn đến phá hủy chuỗi
thức ăn của các sinh vật, hậu quả là một số loài có nguy
cơ bị tuyệt chủng.
- Đối với con người: tia UV gây ung thư da, đục thủy tinh
thể, giảm miễn dịch, xáo trộn các kháng thể chống lại bệnh
tật nhất là các bệnh truyền nhiễm.
Hậu quả
Hậu quả




Lỗ thủng tầng Ozon
Lỗ thủng tầng Ozon

Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng
giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu.
Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng
ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm
vào khoảng 5%. Vì lớp ôzôn ngăn cản
phần lớn các tia cực tím có hại không
cho xuyên qua bầu khí quyển Trái Đất,
sự suy giảm ôzôn đang được quan sát
thấy và các dự đoán suy giảm trong
tương lai đã trở thành một mối quan
tâm toàn cầu


Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính
chất vật lí – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện
của các chất lạ làm cho nguồn nước trở nên độc hại đối với
con người và sinh vật.
Tốc độ và quy mô lan truyền ô nhiễm nước nhanh hơn,
đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.

Ô nhiễm tự nhiên: lũ lụt, gió bão, xói mòn, … Đây là
nguồn ô nhiễm không thường xuyên, không là nguyên nhân
chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.

Ô nhiễm nhân tạo: từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất
nông nghiệp, hoạt động công nghiệp và xây dựng, giao

thông vận tải …
Trong đó, nguồn ô nhiễm chính và chủ yếu
là nguồn ô nhiễm nhân tạo

Rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.
• Phân bón, nông dược (thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, …)
từ hoạt động nông nghiệp.

Chất thải trong sản xuất ngư nghiệp.

Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí.

Khai thác khoáng sản, nguồn nước ngầm; sự cố tràn dầu.

Ô nhiễm chất phóng xạ.
Nguyên nhân ô nhiễm

Ô nhiễm do tự nhiên
Không ảnh hưởng nhiều đến chất
lượng nước toàn cầu
Ngọn núi lửa thuộc đảo quốc Tonga, giữa Thái Bình Dương, phun trào
từ ngày 16/3/2009, đẩy khói đen, đất đá và nham thạch lên cao tới 100
mét. Gây ô nhiễm vùng biển xung quanh núi lủa này

Ô nhiễm do ngập lụt

Ô nhiễm do nhân tạo
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm
nguồn nước hiện nay
Nước thải xả thẳng ra

Nước thải xả thẳng ra
môi trường mà không
môi trường mà không
qua xử lí
qua xử lí
Bùn đỏ,sản phẩm của khai thác Boxit
Bùn đỏ,sản phẩm của khai thác Boxit

Việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực
vật cũng gây ô nhiễm nước ngầm
Tràn dầu trên biển

Rác thải sinh hoạt

Hồ Than Thở ô nhiễm do rác thải
Hậu quả
Sông Nhuệ,sông Thị Vải ô
nhiễm nghiêm trọng

¾ bề mặt trái đất là nước,nhưng chỉ có 2,5% là
nước sử dụng được,và con số này ngày càng
giảm đi
Bản báo cáo của Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF)
công bố trước thềm hội nghị cho biết trên thế
giới có 2,5 tỷ người đang khát nước sạch,
chiếm hơn 1/3 dân số toàn cầu. Đây là một
con số đáng báo động vì chỉ 2 năm trước đây,
con số này chỉ dừng ở 1 tỷ người.
Một cậu bạn đang thỏa thích tắm mát tại một vòi nước công cộng ở Sri
Lanka. Báo cáo của UNICEF cho biết, tình trạng mất vệ sinh do thiếu

nước sinh hoạt đã gây ra cái chết của 1,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mỗi
năm. Lý do gây ra việc này là nguồn cung cấp nước không thể theo kịp
tình trạng bùng nổ dân số.

Tình trạng thiếu nước khiến hai người đàn ông này phải chấp nhận tắm
bằng nước từ một lỗ rò trên ống dẫn nước, bên dưới tràn ngập rác thải.
Sự hiện diện của con quạ cũng khiến người ta phải suy ngẫm rất nhiều.
. Bờ biển ở khu vực Qingdao, Trung Quốc bị xâm lấn bởi một loại tảo
xanh, ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh bắt cá và du lịch. Tuy nhiên,
xem ra các cậu bé này lại không lo lắng lắm đến vấn đề đó.
Cô bé này đang rửa chân tại một vòi nước công cộng ở Baia More,
Romania. Xung quanh là những hố ngập úng, rác thải.

Nghịch lý ở những trận lũ lụt là tuy nước rất nhiều, nhưng tình trạng
thiếu nước uống lại diễn ra rất trầm trọng do những quan ngại về bệnh
dịch. Trong ảnh là một người phụ nữ đang vận chuyển nước trong trận
lũ tại một khu nằm ở phía Bắc Thủ đô Manila của Philippines.
Hai công nhân đang đổ chất thải vệ sinh từ nhà máy ra một con suối ở
khu ổ chuột Korogocho, Nairobi, Kenya. Đây có lẽ là một trong những
nguồn gây ra cái chết cho 1,5 triệu trẻ em hàng năm do bệnh ký sinh từ ô
nhiễm nguồn nước.
Tuvalu, một quần đảo san hô nằm ở phía Bắc Fiji đang phải chịu một đợt
hạn hán lớn và thiếu nước trầm trọng do nguồn nước ngầm bị xâm lấn
bởi nước biển. Chính phủ Úc, New Zealand và Mỹ đang hỗ trợ những
máy khử muối để giúp đỡ hơn 10.000 người dân trên đảo này.

Người dân của một làng nhỏ tại tỉnh Yunnan, Trung Quốc đang gánh
nước lấy từ giếng về làng. Hạn hán kéo dài ở khu vực này đã làm khô
hạn 273 con sông, 413 bể chứa và khiến cho 3,19 triệu người cùng với
1,58 triệu vật nuôi lâm vào cảnh thiếu nước uống trầm trọng.

Một chú bé Afghanistan đang vận chuyển nước về nhà ở trại tị nạn tại
Kabul trong cơn bão tuyết. Rất nhiều vùng lân cận tại khu vực này,
người dân hoàn toàn không thể đến được nơi cung cấp nước. .

Những người đàn ông này đang cố gắng chắt chiu những giọt nước
cuối cùng từ một giếng ở Shendi, Sudan. Thiếu nước đã trở thành mối
lo thường nhật cho tất cả các gia đình tại khu vực này.
Chú bé này đang cố gắng uống được càng nhiều nước càng tốt tại một
điểm phân phát nước ở Bắc Darfur, Sudan trong một chiến dịch phân
phát 40.000 lít nước sạch đến cộng đồng. Dù số lượng hạn hẹp, nhiều
người phải vượt quãng đường ít nhất 15km để có thể đến được điểm
phát nước gần nhất.
Đứa trẻ suy dinh dưỡng này đang nằm trên sàn bệnh viện ở
Mogadishu, Somalia. Khu vực Sừng châu Phi đang trong tình trạng hạn
hán hết sức tồi tệ gây ra sự thiếu nước và nạn đói triền miên. Hơn 10
triệu người sống tại các nước Djibouti, Ethiopia, Kenya, Somalia và
Uganda đang phải chịu ảnh hưởng rất nặng nề và tình hình mỗi lúc lại
xấu đi.


×