Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Các loại hình thanh toán trực tuyến quốc tế và Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.94 KB, 30 trang )

Bộ Công Thương
Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại




BÀI BÁO CÁO:










GVHD: Trương Minh Hòa
SVTH: Lâm Thị Phương Thoa
Võ Thị Cẩm Nhung
Email
:





Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 2



L
L


i
i


n
n
ó
ó
i
i


đ
đ


u
u


rong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại
điện tử trên thế giới đã góp phần thay đổi cách thức kinh doanh,
giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội.
Sự ra đời của thương mại điện tử đã đánh dấu sự bắt đầu của một hệ thống
tạo ra của cải vật chất mới, là cơ hội thương mại tuyệt vời để phát triển kinh

tế. như chúng ta đã biết, một trong những điều kiện cơ bản và có ý nghĩa
quyết định trong việc phát triển thương mại điện tử là vịêc hoàn thiện các
dịch vụ thanh toán điện tử. thực tế đã chứng minh, thanh toán điện tử là mọt
trong những điều kiện cốt lõi để phát triển thương mại điện tử, với vai trò là
một khâu không thể tách rời của quy trình giao dịch và trong nhiều trường
hợp còn là biện pháp xác thực ký kết hợp đồng giữa người bán và người mua
trong một giao dịch thương mại điện tử trên môi trường Internet.
Việc hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử có ý nghĩa to lớn và có tác
động sâu rộng tới rất nhiều đối tượng: góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp,tiết kiệm thời gian chi phí cho khách
hàng… từ đó hoàn thiện phát triển thương mại điện tử. Ở việt Nam hiện có
một số phương thức thanh toán đang được áp dụng đó là trả tiền mặt khi
giao hàng, mở tài khoản ở nước ngoài để nhận tiền trả bằng thẻ tín dụng,
chuyển khoản qua Ngân hàng, gửi tiền qua Bưu điện, chuyển qua hệ thống
chuyển tiền quốc tế, phát hành thẻ trả trước. Với chừng ấy phương thức
thanh toán, vẫn chưa đủ khi thiếu hình thức thanh toán trực tuyến.
T
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 3
Vậy thanh toán trực tuyến là gì và nó có ý nghĩa như thế nào với sự
phát triển của thương mại địên tử? Chúng tôi sẽ trình bày những vấn đề này
một cách cụ thể hơn ngay sau đây
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 4

I. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
1. Khái niệm thanh toán điện tử
- Theo nghĩa rộng: Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua

các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt( theo báo cáo
quốc gia về Kỹ thuật thương mại điện tử của Bộ Thương mại)
- Theo nghĩa hẹp: Thanh toán trong thương mại điện tử có thể hiểu là
việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa và dịch vụ được mua
bán trên Internet.
2. Lợi ích của thanh toán điện tử (TTĐT)
2.1 Một số lợi ích chung:
• Hoàn thiện và phát triển thương mại điện tử: Xét trên nhiều
phương diện, thanh tóan trực tuyến là nền tảng của các hệ thống
thương mại điện tử, khả năng thanh toán trực tuyến đã tạo nên
sự khác biệt cơ bản giữa thương mại điện tử với các ứng dung
khác cung cấp trên Internet. Do vậy, việc phát triển thanh toán
trực tuyến sẽ hoàn thiện hóa thương mại điện tử theo đúng
nghĩa của nó: giao dịch hoàn toàn qua mạng. một khi thanh toán
trong thương mại điện tử an toàn, tiện lợi, việc phát triển
thương mại trên toàn cầu là một điều tất yếu với dân số đông
đảo và không ngừng tăng của mạng Internet.
• Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa: Thanh toán địên
tử giúp thực hiện thanh toán nhanh, an toàn, đảm bảo quyền lợi
cho các bên tham gia thanh tóan, hạn chế rủi ro so với thanh
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 5
toán bằng tiền mặt, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt,
tạo lập thói quen mới trong dân chúng về thanh toán hiện đại.
• Hiện đại hóa hệ thống thanh toán: Thanh toán điện tử tạo ra một
loại tiền mới- tiền số hóa- không chỉ thỏa mãn các tài khoản
ngân hàng mà hoàn toàn có thể dùng để mua hàng hóa thông
thường. Quá trình giao dịch đơn giản và nhanh chóng, chi phí
giao dịch giảm bớt đáng kể, và giao dịch sẽ trở nên an toàn hơn.

2.2 Một số lợi ích đối với ngân hàng và các doanh nghiệp:
• Tăng doanh thu:
- Mở rộng hệ thống khách hàng và tăng khả năng tiếp cận với thị
trường thế giới.
- Tăng doanh số bán hàng từ những khách hàng hiện tại
- Tăng doanh số bán hàng từ các dịch vụ tạo ra giá trị khác
• Giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh:
- Tiết kiệm chi phí kinh doanh.
- Tiết kiệm được chi phí bán hàng
- Tiết kiệm chi phí giao dịch
• Giảm chi phí văn phòng: giao dịch qua mạng giúp rút ngắn thời gian
tác nghiệp, chuẩn hóa các thủ tục, quy trình, nâng cao hiệu quả tìm
kiếm và xử lý chứng từ.
• Giảm chi phí nhân viên
• Cung cấp dịch vụ thuận tiện cho khách hàng: thông qua Internet/Web,
ngân hàng có khả năng cung cấp dịch vụ mới(Internet banking) và thu
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 6
hút thêm nhiều khách hàng giao dịch thừơng xuyên hơn, giảm chi phí
bán hàng và tiếp thị.
• Mở rộng thị trường thông qua Internet, ngân hàng thay vì mở nhiều
chi nhánh ở các nước khác nhau có thể cung cấp dịch vụ Internet
banking để mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ.
• Đa dạng hóa dịch vụ và sản phẩm: Các ngân hàng có thể cung cấp
thêm các dịch vụ mới cho khách hàng như: phone banking, home
banking, internet banking, chuyển rút tiền, thanh toán tự động… khi
các hình thức thanh toán trực tuyến phát triển thông qua Internet.
• Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nét riêng trong kinh doanh:
“Ngân hàng điện tử” giúp các ngân hàng tạo và duy trì một hệ thống

khách hàng rộng rãi và bền vững. Thế mạnh về dịch vụ ngân hàng
địên tử cũng là một đặc điểm để các ngân hàng tạo dựng nét riêng của
mình.
• Thực hiện chiến lược toàn cầu hóa: Một lợi ích quan trọng khác mà
thưong mại điện tử đem lại cho ngân hàng và các doanh nghiệp đó là
họ có thể thực hiên chiến lược toàn cầu hóa mà không cần phải mở
thêm chi nhánh, có thể vừa tiết kiệm chi phí đồng thời lại có thể vừa
phục vụ được một lượng khách hàng lớn hơn nhiều.
• Xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu toàn cầu: Thông qua
Internet,ngân hàng và các doanh nghiệp có thể đăng tải tất cả thông
tin tài chính, tăng giá trị tài sản, các dịch vụ của mình để phục vụ cho
các mục đích xúc tiến quảng cáo.
• Có được thông tin phong phú:
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 7
- Tạo điều kiện thuận lợi về không gian và thời gian trong việc thiết lập
và củng cố các mối quan hệ kinh doanh.
- Tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể truyền bá, phổ biến hình ảnh,
nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp với các bạn hàng quốc tế
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng
2.3 Một số lợi ích đối với khách hàng:
• Khách hàng có thể tiết kiệm được chi phí: Phí giao dịch ngân hàng
điện tử hiện được đánh giá là ở mức thấp nhất so với các phương tiện
giao dịch khác.
• Khách hàng tiết kiệm được thời gian: Không cần phải trực tiếp đến
cửa hàng,chỉ với một thiết bị kết nối mạng và một tài khoản thanh
toán trực tuyến khách hàng có thể thực hiện một giao dịch mua bán
hàng hóa và thanh toán tiền hàng ở bất kỳ thời điểm nào, tại bất cứ nơi
nào, và có nhiều sự chọn lựa hơn với các dòng sản phẩm đựơc các

doanh nghiệp đăng tải lên.
• Khách hàng có thể giao dịch trực tiếp với nhà sản xuất, bỏ qua khâu
trung gian nên có thể mua hàng với giá rẻ hơn và nhanh hơn, đạt được
hiệu quả cao hơn.
3. Các phương pháp thanh toán điện tử:
Trên thế giới hiện nay có các hình thức Thanh toán phổ biến như: Trả
tiền mặt khi giao hàng, mở tài khoản ở nước ngoài để nhận tiền trả bằng thẻ
tín dụng, chuyển khoản qua Ngân hàng, gửi tiền qua Bưu điện, chuyển qua
hệ thống chuyển tiền quốc tế, phát hành thẻ trả trước.
II. THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 8
1. Cơ sở ra đời của thanh toán trực tuyến:
• Từ khi ra đời, thương mại điện tử trở thành nơi trao đổi thông tin ,
quảng cáo sản phẩm của các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Cùng
với làn sóng phát triển về công nghệ thông tin đang ngày càng lan
rộng khắp toàn cầu, việc thúc đẩy, cải tiến các hình thức thương mại
điện tử trở thành một xu thế tất yếu để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của người tiêu dùng.Việc công nghệ hóa đời sống biến mọi giao dịch
hàng ngày đều được thực hiện qua Internet.
• Chính vì thế, Internet với lượng dân cư ngày càng đông đảo trở thành
mảnh đất màu mỡ cho các doanh nghiệp có thể tiêu thụ sản phẩm của
mình một cách nhanh chóng. Chính nhu cầu đó đã làm xuất hiện các
giao dịch mua bán qua mạng, và điều tất yếu xảy ra là sự xuất hiện
của các hình thức thanh toán điện tử, trong đó thanh toán trực tuyến
phát triển nhanh chóng để hỗ trợ cho sự phát triển ngày càng cao của
thương mại điện tử.
• Trên thế giới, các website thương mại điện tử có khả năng thanh toán
trực tuyến bằng thẻ tín dụng rất phổ biến. Tại Việt Nam – với thói

quen sử dụng tiền mặt cùng các giới hạn về hành lang pháp lý, về
công nghệ, về sự hỗ trợ của các ngân hàng thì khái niệm thanh toán
trực tuyến vẫn khá xa lạ với hầu hết mọi người.
• Với một món hàng lớn, cồng kềnh thì việc xem mẫu hàng trên web,
khách thường đến trực tiếp nơi bán để xem tận mắt, sờ tận tay và để
kiểm nghiệm độ tin tưởng đồng thời thanh toán đơn hàng ngay bằng
tiền mặt. Nhưng với những món hàng nhỏ – đặc biệt là các hàng hóa
thuộc dạng thông tin như download bài hát, tải hình ảnh, hosting,
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 9
domain thì việc khách hàng đến tận nơi mua bán là không hiệu quả về
mặt kinh doanh, thời gian và cả tiền bạc cho bên mua và cả bên bán.
Đây chính là mảnh đất màu mỡ để thanh toán trực tuyến ra đời
2. Khái niệm thanh toán trực tuyến
Thanh toán trực tuyến là 1 hình thức của thanh toán điện tử, có thể hiểu
là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa và dịch vụ được mua
bàn trên internet.
III.CÁC HÌNH THỨC VÀ DỊCH VỤ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI:
1. Các hình thức thanh toán trực tuyển trên thế giơi:
• Thanh toán bằng Thẻ tín dụng (Visa, Master, Smartcard…):
Đây là hình thức thanh toán được sử dụng trong mô hình thương
mại B2C. Thẻ tín dụng là loại thẻ Visa, MasterCard... có tính quốc tế, chủ
thẻ có thể dùng được trên toàn cầu. Tên gọi là tín dụng vì chủ thẻ dùng trước
tiền của ngân hàng để chi trả, đến cuối tháng chủ thẻ mới phải thanh toán lại
cho ngân hàng.
Ở Việt Nam, cá nhân hay tổ chức có thể đăng ký làm thẻ tín dụng
với các ngân hàng như ACB, Vietcombank... Trên thẻ có các thông số sau:
hình chủ sở hữu thẻ, họ và tên chủ sở hữu thẻ, số thẻ (Visa Electron và

MasterCard đều có 16 chữ số), thời hạn của thẻ, mặt sau thẻ có dòng số an
toàn (security code) tối thiểu là ba chữ số, và một số thông số khác cùng với
các chip điện tử hoặc vạch từ (magnetic stripe). Chủ thẻ cũng được cung cấp
PIN Code (Personal Information Number – Mã số cá nhân) để khi rút tiền từ
máy, chủ thẻ phải nhập đúng PIN Code này thì máy mới xử lý yêu cầu rút
tiền.
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 10
Trong thanh toán trực tuyến, chủ sở hữu thẻ không cần quét thẻ cũng như
không cần cung cấp thông tin về PIN Code. Vậy làm sao để đảm bảo an toàn
cho chủ thẻ không bị người khác sử dụng trái phép thẻ của mình? Một thông
số khác có thể được sử dụng bổ sung: thông tin về địa chỉ nhận hóa đơn
thanh toán việc sử dụng thẻ do ngân hàng gửi cho chủ thẻ. Những thông tin
về thẻ tín dụng người mua phải khai báo khi thực hiện việc mua qua mạng
gồm:
Số thẻ (16 chữ số được in trên mặt trước thẻ)
Họ tên chủ sở hữu in trên thẻ
Thời hạn hết hạn của thẻ, cũng in trên mặt trước thẻ
Mã số an toàn (security code) là ba chữ số cuối cùng in trên mặt
sau của thẻ. Thông số này không bắt buộc phải cung cấp, tùy
website có yêu cầu hay không.
Địa chỉ nhận hóa đơn thanh toán việc sử dụng thẻ do ngân hàng
gửi cho chủ thẻ. Thông số này cũng không bắt buộc phải cung
cấp, tùy website có yêu cầu hay không.
Thanh toán bằng các lọai sec điện tử và chuyển tiền điện tử: (EFT và e-
check)
Thanh toán bằng séc điện tử và chuyển tiền bằng điện tử có khác nhau. EFT
khấu trừ tiền thanh toán từ tài khoản ngân hàng của một doanh nghiệp hoặc
của cá nhân và tiền được kiểm tra trước khi chấp thuận phương pháp EFT.

Không cần tài khoản ngân hàng đặc biệt (merchant account) nhưng bạn cần
có một nhà cung cấp phương pháp chuyển tiền bằng điện tử
E-check phát sinh một loại séc bằng giấy mà theo đó người mua phải đặt cọc
vào tài khoản tiền gửi của người bán một khoản tiền và bất cứ một séc tiêu
chuẩn nào cũng phải thông qua quá trình này. Giống như séc bằng giấy, séc
điện tử có thể quay trở lại khi trong quỹ không đủ tiền để thanh toán, trong
khi đó phương pháp EFT cần kiểm tra trước khi quá trình thanh toán hoàn
thành. Thông thường e-check không yêu cầu bất cứ một cái gì khác ngoài tài
khoản tiền gửi. Đây chính là phương pháp thanh toán tuyệt vời cho các giao
dịch B2B.
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 11
Nhìn chung, phương pháp EFT được coi là phương pháp nhanh hơn và đáng
tin cậy hơn phương pháp thanh toán bằng e-check. Phương pháp EFT tự
động kiểm tra tiền gửi và ngay lập tức chuyển sang tài khoản của bạn. Sử
dụng e-check vẫn phát sinh trường hợp rút quá tiền bất kể séc điện tử hay
séc bằng giấy. Nếu như tiền trong tài khoản tiền gửi của bạn không còn để
trả bằng e-check thì người bán cần phải thông qua các bước bắt buộc để
thanh toán lại bằng séc tiêu chuẩn. Khách hàng có thể phải trả tiền rút quá ở
ngân hàng và tiền phạt.
Redicheck và RediEFT là hai phương tiện thanh toán thông qua tài khoản
tiền gửi. Để chấp nhận phương pháp thanh toán e-check hay EFT, bạn và
khách hàng của bạn không cần sử dụng phần cứng hay phần mềm. Mã số
được tích hợp vào hệ thống trang web của bạn và nối khách hàng với máy
chủ bảo mật. Một khi làm được điều này thì những hệ thống này sẽ cung cấp
những thông tin tài khoản ngân hàng cần thiết và như vậy bắt đầu phương
pháp EFT và phương pháp thanh toán e-check. Người bán và người mua
ngay lập tức nhận được tờ kiểm tra đơn đặt hàng và người bán nhận được
tên, địa chỉ, điện thoại, địa chỉ email, đơn đặt hàng và số lượng hàng của

khách hàng. Khi sử dụng dịch vụ này tức là bạn thực hiện hệ thống EFT qua
đường điện thoại hoặc fax. Bạn – người bán - đơn giản chỉ thu thập thông
tin từ khách hàng và sau đó đưa thông tin vào phần mềm EFT của bạn và
liệu nó có hoạt động trên máy tính cá nhân của bạn, điểm đến kinh doanh
hay tự động thông qua web.
Nhiều nhà cung cấp merchant account (MAP) chấp nhận thanh toán bằng thẻ
tín dụng đã đưa ra phương pháp thanh toán EFT và e-check.
Thanh toán qua email:
Thanh toán bằng Internet Banking(e-banking):
Đây là hình thức thanh toán phổ biến tại các ngân hàng trên thế giói. Với
việc áp dụng công nghệ này các ngân hàng có thể từng bước tiếp cân với
một luợng khách hàng lớn hơn, từng bứơc vươn ra thị trường thế giới mà
không cần phải đẩu tư vào cơ sở hạ tầng. khách hàng chỉ cần mở một tài
khoản tại bất kỳ một ngân hàng nào có áp dụng hình thức này thì có thể
thanh toán các khoản tiền bằng cách đăng nhập vào trang web của ngân hàng
và nhập vào tài khoản của mình, thì có thể thực hiện bất kỳ một giao dịch
nào với tài khoản này kể cả việc kiểm tra số dư trong tài khoản… bất cứ lúc
nào tại bất cứ đâu.
Thanh toán bằng SMS/ Mobile Banking.
2. Các dich vụ thanh toán phổ biến quốc tế:
• Thanh toán tiền hàng qua chứng từ xuất nhập khẩu (L/C, …)
Các lọai hình TTTT quốc tế và Việt Nam Mạng thông tin quốc tế

SV thực hiện: Phương Thoa – Cẩm Nhung Trang 12
• Thanh toán các lọai hóa đơn : điện thoại, tiền điện, hóa đơn
mua sắm hàng hóa , mua sắm qua mạng…
• Chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng và rút tiền
• Chuyển kiều hối
• Mở tài khoản tiết kiệm trực tuyến
• Nộp thuế..

Ngoài các dịch vụ kể trên thì còn có rất nhiều dịch vụ được các nhà cung
cấp áp dụng để thực hiện việc thanh toán trực tuyến này.
3. Quy trình thanh toán trực tuyến
Hiện giao thức thanh toán qua mạng được sử dụng là SET (Secure
Electronic Transaction – Giao dịch điện tử an toàn) do Visa và Master Card
phát triển năm 1996. Hình sau minh họa cách thức xử lý thanh toán qua
mạng.

×