Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Hoàn thiện các loại hình dịch vụ của ngân hàng thương mại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.88 KB, 81 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Mục lục
Trang
Lời mở đầu..........................................................................................................1
Chơng I: Các loại hình dịch vụ của ngân hàng thơng mại
I. Khái niệm về ngân hàng thơng mại................................................................ 3
1. Khái niệm............................................................................................. 3
2. Các chức năng của ngân hàng thơng mại............................................. 4
II. Quá trình phát triển của dịch vụ ngân hàng................................................... 6
1. Tổng quan dịch vụ ngân hàng trong các mốc lịch sử.......................... 6
2. Cuộc cách mạng dịch vụ ngân hàng thập niên 90................................ 7
3. Vai trò của dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế hiện đại................... 9
III. Các loại hình dịch vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại............................... 11
1. Dịch vụ tín thác.................................................................................... 11
2. Dịch vụ chuyển tiền............................................................................. 12
3. Dịch vụ nhờ thu.................................................................................... 12
4. Dịch vụ phát hành th tín dụng.............................................................. 13
5. Dịch vụ bảo lãnh.................................................................................. 14
6. Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ.................................................... 15
7. Nhận xét chung.................................................................................... 17
Chơng II: Hoàn thiện các dịch vụ của ngân hàng thơng mại Việt Nam
I. Tổng quan về hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam................................ 21
1. Hệ thống tổ chức ngân hàng....................................................................
..............................................................................................................21
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

78

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
2. Sự phát triển của các ngân hàng thơng mại Việt Nam ............................
..............................................................................................................22


3. Xu hớng phát triển....................................................................................
..............................................................................................................24
II. Đa dạng hoá quy mô và các hình thức thực hiện dịch vụ để nâng cao sức cạnh
tranh của các ngân hàng thơng mại.................................................................... 27
1. Sự cần thiết phải đa dạng hoá quy mô và hình thức thực hiện dịch vụ
ngân hàng thơng mại........................................................................... 27
2. Phơng hớng hoàn thiện dịch vụ của các ngân hàng thơng mại Việt Nam
hiện nay............................................................................................... 32
III. Thách thức đối với các ngân hàng thơng mại Việt Nam............................. 43
1. Khó khăn từ bên trong nền kinh tế................................................................ 43
2. Khả năng biến động của nền kinh tế thế giới gây ảnh hởng xấu tới hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thơng mại..................................................... 44
3. Thách thức đặt ra từ Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ...................................... 45
Chơng III: Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của các ngân
hàng thơng mại Việt Nam
I. Định hớng chung............................................................................................. 49
II. Những kiến nghị chung đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc.............. 52
1. Về phía Chính phủ............................................................................... 52
2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc................................................................ 56
3. Về tổ chức triển khai, thực hiện........................................................... 58
III. Kiến nghị đối với các ngân hàng thơng mại Việt Nam................................ 58
1. Hoạch định và lựa chọn chiến lợc phát triển dịch vụ phù hợp với điều kiện cụ
thể của mỗi ngân hàng................................................................................... 58
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

79

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
2. Cấu trúc lại bộ máy tổ chức........................................................................... 59
3. Đầu t trang thiết bị hiện đại, đổi mới công nghệ ngân hàng............... 59

4. Triển khai thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ mớ................................. 60
5. Tăng cờng công tác thị trờng, quảng cáo và marketing....................... 61
6. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng............................... 61
IV. Những kiến nghị cụ thể về hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân
hàng thơng mại Việt Nam trớc tác động của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ.62
1. Các cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính ngân hàng theo Hiệp định thơng
mạiViệt-Mỹ............................................................................................... 62
a. Các cam kết về hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng Hoa Kỳ hoạt
động tại Việt Nam........................................................................... 62
b. Các cam kết về loại hình dịch vụ ngân hàng và tài chính mà các nhà
cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ (bao gồm các tổ chức tín dụng ) đợc hoạt động
kinh doanh tại Việt Nam................................................................. 63
c. Cam kết về lộ trình thực hiện các dịch ngân hàng và tài chính cho phía
Hoa Kỳ đợc hoạt động tại Việt Nam.............................................. 65
d. Nhận xét...................................................................................... 66
2. Tác động của Hiệp định đối với hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam và kiến
nghị............................................................................................................ 68
Lời kết............................................................................................................. 74
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

80

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Lời mở đầu
Hội nhập quốc tế đã và đang trở thành yêu cầu bức xúc, tất yếu đối với
mỗi quốc gia. Hội nhập đem lại nhiều cơ hội để các nền kinh tế phát triển cao
hơn, tiếp thu và phát huy những thành tựu của các nền kinh tế tiên tiến hơn trên
thế giới, nhng đồng thời cũng đặt ra không ít thử thách khi các doanh nghiệp
đều phải tham gia một môi trờng cạnh tranh khốc liệt, đào thải không nơng nhẹ
những kẻ yếu thế, không phân biệt sang hèn, giàu nghèo. Trớc xu thế tất yếu đó

của thời đại, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang tích cực đổi mới toàn diện các
hoạt động và chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc hội nhập vững chắc
vào hệ thống tài chính quốc tế và khu vực, đồng thời đảm bảo thực hiện đợc
những cam kết hội nhập quốc tế của Chính phủ nh: Tham gia Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn
đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và mở rộng các quan hệ
song phơng nh quan hệ thơng mại Việt - Mỹ. Song, mở cửa phải đi đôi với cải
cách, đặc biệt là cải cách hệ thống tài chính thì mới đảm bảo đợc sự tăng trởng
bền vững, mới tận dụng đợc những u điểm của hội nhập. Với mục tiêu thu hẹp
dần khoảng cách, tiến tới đuổi kịp các nớc khác về mặt kinh tế, hệ thống ngân
hàng Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách và nan giải cần
phải đợc quan tâm giải quyết, trong đó có vấn đề làm thế nào để nâng cao năng
lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thơng mại.
Đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam yêu cầu phải thực
hiện rất nhiều nhiệm vụ, đổi mới trong rất nhiều lĩnh vực đa dạng và phức tạp.
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

81

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Phạm vi của bài khoá luận này chỉ nhằm tập trung nghiên cứu và đa ra những
giải pháp để nâng cao chất lợng hoạt động của các dịch vụ ngân hàng thơng mại
thông qua việc hoàn thiện các dịch vụ, qua đó góp phần làm cho hoạt động của
các ngân hàng thơng mại Việt Nam có tính cạnh tranh cao hơn, phù hợp hơn với
môi trờng kinh tế quốc tế ngày nay.
Về mặt kết cấu, bài luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng I: Các loại hình dịch vụ của ngân hàng thơng mại
Chơng II: Hoàn thiện các dịch vụ của ngân hàng thơng mại Việt Nam.
Chơng III: Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của các
ngân hàng thơng mại Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện bài viết, tuy đã rất nỗ lực nghiên cứu và su tầm
tài liệu, song do nhiều hạn chế về mặt chủ quan và khách quan nên bài khoá
luận vẫn có nhiều chỗ thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo
của thạc sỹ Bùi Ngọc Sơn và các thầy cô giáo của khoa Kinh Tế Ngoại Thơng
trờng Đại học Ngoại Thơng Hà nội, cũng nh các cán bộ nhân viên của ngân
hàng IndoVina, chi nhánh Hà nội đã giúp em hoàn thành bài khoá luận này /.
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

82

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Chơng I
Các loại hình dịch vụ của ngân
hàng thơng mại
I. Khái niệm về ngân hàng thơng mại:
1. Khái niệm:
Ngân hàng thơng mại thuộc các tổ chức trung gian tài chính - hệ thống
ngân hàng cấp II, có mối quan hệ trực tiếp với mọi thành phần kinh tế của xã
hội. Ngân hàng thơng mại chiếm số đông trong hệ thống ngân hàng ở các n-
ớc trên thế giới. Khái niệm về ngân hàng thơng mại ở các nớc không giống
nhau nhng có một điểm chung là các ngân hàng thơng mại không có quyền
phát hành giấy bạc nh ngân hàng trung ơng.
Riêng ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng đã đợc nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kì họp thứ 2 thông qua ngày 12
tháng 12 năm 1997, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 1998 thì các ngân
hàng thơng mại đợc gọi là các tổ chức tín dụng. Theo Điều 12 của luật nói
trên, Tổ chức tín dụng là " doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền
tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung
ứng các dịch vụ thanh toán."

Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

83

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Nh vậy, ngân hàng thơng mại giống các tổ chức kinh doanh khác là
hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận. Ngân hàng thơng mại trớc hết là một
doanh nghiệp, vì ngân hàng thơng mại hoạt động giống nh các doanh nghiệp
khác: có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí và thu nhập, có nghĩa vụ nộp
thuế cho nhà nớc, có thể lãi hoặc lỗ, giàu lên hoặc phá sản. Tuy nhiên, ngân
hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tợng kinh doanh
của ngân hàng là tiền tệ, phạm vi kinh doanh của ngân hàng là các dịch vụ
phát sinh trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. Ngân hàng không tham gia vào
quá trình sản xuất mà nằm ngoài quá trình sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình sản xuất, lu thông và phân phối sản phẩm xã hội bằng cách
cung ứng vốn, cung ứng dịch vụ, góp phần làm tăng tốc độ phát triển nền
kinh tế. Ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách cung ứng các dịch vụ trung gian
trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thông qua đó khách hàng trả cho ngân hàng
các khoản lệ phí, dịch vụ phí. Đặc điểm lao động trong ngành ngân hàng
cũng khác với các ngành sản xuất vật chất và cung ứng dịch vụ khác. Đặc
điểm này lại đợc biểu hiện trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Do vậy, dịch
vụ ngân hàng, ngoài đặc điểm của dịch vụ nói chung (vô hình, không có sản
phẩm tồn kho), còn đợc hình thành từ 1 trong 2 lĩnh vực hoạt động ngân
hàng:
-Bỏ vốn đầu t trực tiếp để thu lợi nhuận.
-Sử dụng nhân lực, thiết bị, thời gian thực hiện các hợp đồng khách hàng
để thu lệ phí gọi là dịch vụ ngân hàng.
2. Các chức năng của ngân hàng thơng mại:
Ngân hàng thơng mại hoạt động dựa trên 3 nghiệp vụ cơ bản, đó là
nghiệp vụ tài sản nợ (là nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng, chủ yếu thông

Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

84

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
qua các khoản tiền gửi của dân chúng và các doanh nghiệp đang có vốn nhàn
rỗi), nghiệp vụ tài sản có (còn gọi là hoạt động tín dụng, là nghiệp vụ cho vay
dựa trên các khoản thế chấp, cầm cố hoặc uy tín, mối quan hệ của khách hàng
vay), nghiệp vụ trung gian hay còn gọi là dịch vụ ngân hàng (là nghiệp vụ tổ
chức thanh toán trong nền kinh tế). Dựa vào các nghiệp vụ này, ngân hàng th-
ơng mại thực hiện các chức năng sau đây:
a. Chức năng trung gian tín dụng:
Trong thực tế của quá trình tái sản xuất xã hội, có một lợng vốn nhàn rỗi
nằm trong tay những chủ thể không kinh doanh hoặc cha cần đến vốn, trong khi
đó lại có một số chủ thể đang rất cần vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Chính các ngân hàng thơng mại sẽ giải quyết mâu thuẫn này
với t cách là một tổ chức tín dụng chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín
dụng. Bằng cách huy động mọi nguồn vốn cha sử dụng tới của các chủ thể kinh
tế trong xã hội để hình thành quỹ cho vay tập trung, sau đó cho các chủ thể
đang cần vốn thuộc các thành phần kinh tế vay lại, ngân hàng thơng mại đóng
vai trò là ngời trung gian môi giới giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Hoạt động
trung gian tín dụng này của ngân hàng thơng mại quyết định sự phát triển lớn
mạnh của chính bản thân ngân hàng.
b. Chức năng trung gian thanh toán:
Cùng với hoạt động của ngân hàng thơng mại trong quá trình làm trung
gian tín dụng đã thu hút các nhà doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi thanh toán
tại ngân hàng. Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, ngân hàng thơng mại
thực hiện các khoản thanh toán chi trả cho khách hàng theo các hợp đồng mua
bán, giao dịch. Với vai trò là trung gian thanh toán, ngân hàng làm theo lệnh
của chủ tài khoản nh tính tiền trên tài khoản của ngời mua để chuyển sang tài

Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

85

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
khoản của ngời bán hoặc phục vụ thanh toán về hàng hoá, dịch vụ cho các
khách hàng. Với chức năng này, ngân hàng đóng vai trò là thủ quỹ cho doanh
nghiệp, chỉ thực hiện việc thanh toán thông qua hệ thống tài khoản tiền gửi tại
ngân hàng. Thông qua chức năng này, ngân hàng đã góp phần làm tăng tốc độ
luân chuyển vốn, đẩy nhanh thanh toán, giảm lợng tiền mặt trong lu thông, dẫn
đến tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt nh in ấn, đếm nhận và bảo quản.
c. Chức năng "tạo tiền" của ngân hàng thơng mại:
Xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán mà
các ngân hàng thơng mại có khả năng "tạo tiền". Từ một khoản tiền gửi ban đầu
vào một ngân hàng, ngân hàng phải để lại một khoản dự trữ bắt buộc theo một tỉ
lệ % nào đó do ngân hàng trung ơng quy định để đảm bảo khả năng ổn định cho
việc chi trả thờng xuyên của ngân hàng thơng mại và yêu cầu quản lý tiền tệ
của ngân hàng trung ơng. Một khoản tiền gửi mới đợc đa vào hệ thống ngân
hàng sẽ tạo thêm một khoản dự trữ mới và cho phép tạo ra một lợng tối đa
khoản cho vay mới. Những khoản cho vay mới đợc đa trở lại hệ thống ngân
hàng và lại trở thành những khoản tiền gửi mới. Nh vậy, thông qua cho vay
bằng chuyển khoản, các ngân hàng đã nhân số tiền đó lên nhiều lần. Số tiền đợc
nhân lên nhiều hay ít phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi, mà hệ số mở rộng
tiền gửi của ngân hàng thơng mại lại chịu sự tác động của 3 yếu tố: tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, tỷ lệ rút tiền mặt của khách hàng và tỷ lệ dự trữ d thừa. Do vậy, giả sử
trong thực tế có một khách hàng nào đó vay bằng tiền mặt để thanh toán thì quá
trình tạo tiền sẽ chấm dứt.
II. Quá trình phát triển của dịch vụ ngân hàng:
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT


86

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
1. Tổng quan dịch vụ ngân hàng trong các mốc lịch sử:
Nguồn gốc ra đời của ngân hàng là từ những ngời thợ vàng London ở
Anh thế kỷ 17. Với lợi thế công việc chế tác vàng, những ngời thợ vàng có
điều kiện tốt hơn ai hết về cất giữ vàng. Vì vậy, họ là những ngời đầu tiên
nhận ký gửi vàng và giao cho ngời gửi vàng giấy biên nhận. Do việc rút vàng
chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với số vàng họ gửi đã làm cho những ngời thợ
vàng này nghĩ ra cách kiếm lời bằng việc cho vay vàng còn lại của khách
hàng cha rút. Từ đó, các nghiệp vụ khác cũng dần phát triển theo tiến trình
lịch sử phát triển của kinh tế. Các dịch vụ ngân hàng ngày càng trở nên đa
dạng, phong phú, mang màu sắc hiện đại.
Khởi đầu, hoạt động dịch vụ ngân hàng có tính đơn giản nh làm dịch
vụ thanh toán cho t nhân và tín dụng Nhà nớc. Sau đó, các dịch vụ này dần
chuyển trọng tâm sang đầu t cho nền kinh tế, nỗ lực khai thác vốn cho công
nghiệp hoá. Từ đó, xuất hiện mô hình "ngân hàng tổng hợp", ngân hàng t
nhân và ngân hàng chuyên doanh.
Thế kỷ 20 đánh dấu sự biến đổi mạnh mẽ hoạt động ngân hàng cùng
với sự bùng nổ về khách hàng. Các ngân hàng thơng mại ngày càng đợc xã
hội hoá cao hơn. Tới thập niên 90, cùng với sự phát triển nhảy vọt của công
nghệ thông tin, hoạt động ngân hàng đã biến đổi sâu sắc cả về lợng lẫn về
chất. Các ngân hàng có xu thế mở rộng ảnh hởng vợt ra khỏi biên giới quốc
gia, hội nhập toàn cầu hoá, quốc tế hoá hoạt động ngân hàng với sự ra đời của
các tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế và liên doanh cung ứng dịch vụ ngân
hàng toàn cầu SWIFT,... các công ty phát hành thẻ thanh toán liên quốc gia
và phạm vi toàn cầu.
2. Cuộc cách mạng dịch vụ ngân hàng thập niên 90:
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT


87

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Cuộc cách mạng dịch vụ ngân hàng thập niên 90 đã làm thay đổi căn
bản phạm vi, khối lợng và chất lợng dịch vụ ngân hàng một cách toàn diện;
tạo lập và cung ứng dịch vụ ngân hàng theo t duy mới, ứng dụng công nghệ
mới; dịch vụ ngân hàng đã đạt tới tính đa dạng, hiện đại, mở rộng tới hàng
chục triệu khách hàng thuộc các tầng lớp dân c. Đây chính là chiến lợc phát
triển ngân hàng hiện đại, từ đó có thể đánh giá, chọn lọc kinh nghiệm và vận
dung đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Chiến lợc kinh doanh hớng vào khách hàng t nhân đã tạo ra khởi điểm
khả quan cho giới kinh doanh ngân hàng đạt hiệu quả cao trong thập niên 90. ý
tởng của chiến lợc tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng qua các hộ cá thể đối
với các nhà quản lý ngân hàng năng động là hiển nhiên, cung cấp cho dân
chúng hệ thống dịch vụ tiền tệ ngày càng phong phú, đa dạng, có giá trị cao
hơn, đợc khách hàng chấp nhận và tiêu thụ rộng rãi.
Ngời ta hớng tới những chất lợng mới xác lập trên nền tảng mật độ
mạng lới và mối quan hệ tin cậy với khách hàng, những gì thúc đẩy gia tăng
đầu t mang lại giá trị thặng d lớn trong công việc kinh doanh. Hoạt động
ngân hàng bắt đầu từ khách hàng và lớn lên từ mối quan hệ hai chiều giữa
nhu cầu khách hàng và năng lực đáp ứng của ngân hàng.
Logic kinh doanh mới tạo ra sự phát triển ổn định và lâu dài của mối
quan hệ ngân hàng - khách hàng có thể xem là hạt nhân của chiến lợc khách
hàng, tạo cơ sở bền vững xây dựng và củng cố các mối quan hệ bạn hàng
bình đẳng, cung ứng và sử dụng các dịch vụ mới đa lại lợi ích cho cả hai
phía.
Thập niên 90 cũng chính là thời gian mà các nhà cải cách ngân hàng
bắt tay vào lựa chọn công nghệ mới để có thể cân đối đợc lợi ích của cả ngân
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT


88

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
hàng và khách hàng. Các thiết bị máy tính đầu cuối đã đợc thay thế bằng một
mạng lới các máy tính cá nhân, máy rút tiền tự động thế hệ mới có tính năng
đa dạng, tiên tiến ( gửi tiền, rút tiền, thông báo tài khoản, thanh toán tự động
liên ngân hàng...). Các công nghệ mới đều nhằm hớng tới giải pháp tối u cho
3 vấn đề:
-Tạo ra hệ thống tiêu thụ đơn giản và thuận tiện cho các dịch vụ tiền mặt
và các dịch vụ trung gian khác.
-Giảm chi phí đi đôi với nâng cao chất lợng dịch vụ.
-Tạo lập một hệ thống trong đó việc thu hút tiền gửi sẽ dẫn đến các
nghiệp vụ ngân hàng gắn liền với đời sống thờng nhật và đợc sử dụng tạo
ra giá trị thặng d.
3. Vai trò của dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế hiện đại:
Nh đã biết, cung ứng dịch vụ thanh toán hay còn gọi là dịch vụ ngân
hàng là một trong 3 chức năng cơ bản của ngân hàng thơng mại. Hoạt động
này dựa trên nghiệp vụ trung gian thanh toán. Ngân hàng thơng mại căn cứ
theo yêu cầu của khách hàng, thay mặt khách hàng làm công việc thanh toán,
thực hiện các uỷ thác khác để thu thủ tục phí, hoa hồng. Ngày nay, các dịch
vụ của ngân hàng thơng mại ngày càng có ý nghĩa quan trọng, không chỉ đối
với bản thân ngân hàng mà còn đối với sự phát triển chung của nền kinh tế.
Thứ nhất, đối với sự phát triển của ngân hàng:
Trớc hết, phải thấy rõ sự liên hệ, hỗ trợ cho nhau giữa các hoạt động
của ngân hàng. Các loại hoạt động của ngân hàng là một thể thống nhất có
quan hệ rất chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau để có thể khai thác, sử dụng
mọi nguồn vốn của ngân hàng một cách có hiệu quả nhất. Hoạt động tín
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

89


Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
dụng phát triển sẽ làm tăng lợng khách thờng xuyên của ngân hàng. Các
khách hàng thờng đến yêu cầu ngân hàng phục vụ tín dụng cho mình làm
luôn trung gian trong các nghiệp vụ nh thanh toán quốc tế, chu chuyển tiền
tệ, bảo quản và xuất nhập tiền mặt v.v. tức là làm cho hoạt động trung gian
của ngân hàng phát triển theo. Ngợc lại, khi yêu cầu ngân hàng làm ngời
trung gian, khách hàng thờng gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng chi
trả hộ. Nhờ vậy, ngân hàng ngoài việc thu thủ tục phí, còn có thể sử dụng
vốn của khách hàng trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài ra, cùng
với việc cung ứng dịch vụ chất lợng, nhanh chóng, thuận lợi, ngân hàng th-
ơng mại sẽ tạo đợc uy tín cho mình trên thị trờng, thu hút một lợng lớn khách
hàng đến sử dụng dịch vụ thanh toán. Cùng lúc đó, những khách hàng sử
dụng dịch vụ thanh toán này sẽ có nhu cầu gửi tiền tại ngân hàng để phục vụ
cho việc thanh toán của chính mình. Nhờ đó, ngân hàng sẽ mở rộng đợc thị
phần, nâng cao lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh, nhất là trong nền kinh tế
hiện đại ngày nay, tốc độ và chất lợng dịch vụ thanh toán có vai trò ngày
càng quan trọng.
Thứ hai, đối với sự phát triển chung của nền kinh tế:
Việc thực hiện thanh toán thông qua hệ thống ngân hàng có tác dụng
làm giảm lợng tiền mặt trong lu thông, tiết kiệm chi phí lu thông tiền giấy,
đồng thời hiện đại hoá việc thanh toán trong nền kinh tế quốc dân. Sở dĩ có
thể thực hiện các hoạt động thanh toán qua ngân hàng là vì các ngân hàng
đều thiết lập quan hệ đại lý với nhau, dựa vào đó để chỉ thị cho các ngân
hàng đại lý thanh toán cho khách hàng của mình. Khi đó, các ngân hàng sẽ
mở tại các ngân hàng có quan hệ đại lý với mình những tài khoản để ghi
chép các khoản tiền di chuyển giữa ngân hàng mình và ngân hàng đại lý.
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

90


Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Thay vì phải chuyển giao tiền một cách thực sự giữa các ngân hàng, họ chỉ
việc ghi có và nợ vào các tài khoản mà mình mở ở ngân hàng kia và tài
khoản ngân hàng kia mở tại ngân hàng mình. Điều đó làm tăng nhanh tốc độ
thanh toán. Chính vì vậy, hoạt động thanh toán qua ngân hàng rất đợc a
chuộng do tính nhanh gọn và an toàn của nó.
Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng phát triển làm thay đổi thói quen
cất trữ tiền mặt của các cá nhân, thu hút một lợng lớn vốn nhàn rỗi vào ngân
hàng, phục vụ cho nhu cầu vốn để phát triển sản xuất. Không những thế, thói
quen sử dụng dịch vụ thanh toán hiện đại trong dân chúng là tiền đề cần thiết
để phát triển các hình thức thơng mại hiện đại của những nền kinh tế tiên
tiến, chẳng hạn nh thơng mại điện tử, góp phần vào quá trình hiện đại hoá
nền kinh tế.
Phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại còn có ý nghĩa quan trọng
trong xu hớng chung của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hoá và khu vực hoá
đã thể hiện rõ vai trò thống trị của mình, kéo theo đó là sự xâm nhập, bành
trớng vào thị trờng của nhau ngày càng quyết liệt, không chỉ đối với luồng
hàng hoá hiện vật, mà cả đối với luồng vốn tiền tệ. Nh vậy, để theo kịp và
phát triển đợc trong xu hớng đó, mỗi một nền kinh tế cần có một hệ thống
thanh toán nhanh nhạy, chất lợng và hiện đại để phục vụ cho sản xuất kinh
doanh và lu thông vốn từ trong nớc ra ngoài biên giới quốc gia và ngợc lại.
Dịch vụ thanh toán hiện đại, loại hình dịch vụ đa dạng chính là đòn tựa cho
các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t trong nớc phát triển, hội nhập và
cạnh tranh.
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

91

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM

III.Các loại hình dịch vụ cơ bản của ngân hàng
thơng mại:
Các ngân hàng thơng mại có thể có ít hay nhiều loại hình dịch vụ, tuỳ
thuộc vào mức độ hiện đại hoá của ngân hàng thơng mại đó và mức độ phát
triển của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, về mặt cơ bản, các ngân hàng th-
ơng mại có dịch vụ truyền thống sau đây:
1. Dịch vụ tín thác:
Dịch vụ tín thác là dịch vụ ngân hàng thơng mại nhận uỷ thác của
khách hàng, đứng ra mua bán hộ khách hàng các loại chứng khoán có giá,
kim loại quý, ngoại hối; trong đó dịch vụ phát hành hộ chứng khoán có giá
giữ vai trò quan trọng.
Khi tiến hành dịch vụ này, ngân hàng ngoài việc thu thủ tục phí khá
lớn còn kinh doanh các loại chứng khoán đó để kiếm lợi nhuận. Còn các
công ty cổ phần cũng nh công ty nhà nớc khi sử dụng dịch vụ này sẽ huy
động đợc vốn và tài chính khá nhanh chóng.
2. Dịch vụ chuyển tiền:
Là dịch vụ mà ngân hàng nhận uỷ thác của khách hàng, dùng phơng
tiện mà ngời gửi tiền yêu cầu để chuyển một số tiền nhất định cho một ngời
khác ở một địa điểm quy định ở trong hay ngoài nớc. Về mặt kỹ thuật,
nghiệp vụ này đợc thực hiện thông qua các phơng tiện lu thông tín dụng nh
séc, th chuyển tiền, điện chuyển tiền .v.v.. ít khi phải chuyển bằng tiền mặt.
Chuyển tiền gồm có 2 loại cơ bản là chuyển tiền bằng điện ( TTR -
Telegraphic Transfer ) và chuyển tiền bằng th ( MT - Mail Transfer), trong
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

92

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
đó, chuyển tiền bằng điện ngày nay có xu hớng đợc sử dụng phổ biến hơn do
tốc độ nhanh, an toàn, tuy nhiên chi phí đắt hơn so với chuyển tiền bằng th.

Dịch vụ này rất tiện lợi khi có số tiền cần chuyển ra khỏi phạm vi biên giới
quốc gia.
3. Dịch vụ nhờ thu:
Dịch vụ nhờ thu là ngân hàng thơng mại nhận sự uỷ thác của khách hàng
thu các khoản tiền căn cứ vào các chứng từ của khách hàng giao nh séc, thơng
phiếu, các chứng khoán có giá. Dịch vụ này đợc sử dụng chủ yếu trong giao
dịch buôn bán xuất nhập khẩu, ngời bán thông qua ngân hàng thơng mại để thu
tiền hàng của ngời mua.
Nhờ thu có 2 loại là nhờ thu kèm chứng từ ( documentary collection) và
nhờ thu trơn ( clean collection ). Nhờ thu kèm chứng từ là ngời mua muốn lấy
đợc chứng từ nhận hàng thì phải trả tiền ngay hoặc ký chấp nhận trả tiền, sau đó
ngân hàng nhờ thu mới giao chứng từ cho ngời mua đi nhận hàng. Nhờ thu trơn
là ngời bán chỉ giao chỉ thị nhờ thu và hối phiếu cho ngân hàng nhờ thu, còn bộ
chứng từ gửi thẳng đến ngời mua. Ngời mua đi nhận hàng rồi mới thanh toán
tiền cho ngân hàng.
Khi tiến hành dịch vụ thu hộ, ngoài việc thu thủ tục phí của khách
hàng, ngân hàng còn có thể tranh thủ sử dụng số tiền của khách hàng khi thu
hộ đợc, đặc biệt là ngoại tệ.
4. Dịch vụ phát hành th tín dụng:
Dịch vụ phát hành th tín dụng là ngân hàng thơng mại theo yêu cầu
của khách hàng mở một th tín dụng cho một ngời khác hởng, theo yêu cầu
của ngời xin mở th tín dụng. Th tín dụng về thực chất là cam kết của ngân
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

93

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
hàng phát hành sẽ trả tiền cho ngời thụ hởng nếu ngời này xuất trình cho
ngân hàng những chứng từ phù hợp với những quy định trong th tín dụng và
xuất trình trong thời hạn hiệu lực của th tín dụng. Để đợc mở một th tín

dụng, ngời xin mở thờng phải ký quỹ một số tiến nhất định, hoặc có khi
không phải ký quỹ, tuỳ thuộc vào uy tín của ngời xin mở.
Th tín dụng là một phơng thức thanh toán phổ biến trong buôn bán
quốc tế hiện nay, vì nó có tính đảm bảo tơng đối cao, dung hoà đợc lợi ích
của cả bên mua và bên bán. Ngời bán chỉ nhận đợc tiền hàng khi xuất trình
cho ngân hàng những chứng từ chứng minh là mình đã giao hàng đúng quy
định trong th tín dụng ( thờng chính là những quy định trong hợp đồng mua
bán), còn ngời mua chỉ phải trả tiền khi ngời bán chứng minh đợc rằng mình
đã hoàn thành nghĩa vụ bằng các chứng từ xác thực. Th tín dụng gồm có
nhiều loại : th tín dụng không thể huỷ ngang, th tín dụng có thể huỷ ngang,
th tín dụng có xác nhận, th tín dụng miễn truy đòi, th tín dụng chuyển nhợng,
th tín dụng tuần hoàn, th tín dụng giáp lng v.v. Việc lựa chọn thanh toán
bằng loại th tín dụng nào phụ thuộc vào đặc điểm của giao dịch buôn bán.
Khi thực hiện việc phát hành th tín dụng, ngân hàng thơng mại thu phí
mở th tín dụng và tiền hoa hồng.
5. Dịch vụ bảo lãnh
Dịch vụ bảo lãnh gồm có 2 loại là bảo lãnh th tín dụng và bảo lãnh
thực hiện hợp đồng. Trong đó, bảo lãnh th tín dụng đợc dùng phổ biến trong
xuất nhập khẩu hàng hoá giữa các quốc gia; còn bảo lãnh thực hiện hợp đồng
thờng đợc sử dụng trong đấu thầu, ngoài ra, bảo lãnh thực hiện hợp đồng
cũng có thể đợc dùng trong buôn bán ngoại thơng.
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

94

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Bảo lãnh th tín dụng là khi một th tín dụng đã đợc phát hành nhng bên
thụ hởng không tin tởng vào uy tín của ngân hàng phát hành nên yêu cầu th
tín dụng đó phải đợc một ngân hàng khác đứng ra bảo lãnh. Nh vậy, xét từ
góc độ ngời thụ hởng, đây là phơng thức thanh toán rất đảm bảo bởi th tín

dụng đợc cam kết thanh toán bởi hai ngân hàng thơng mại. Ngân hàng đợc
yêu cầu phát hành bảo lãnh cho một th tín dụng thờng là một ngân hàng lớn
có uy tín.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là việc ngân hàng thơng mại đứng ra,
dùng uy tín của mình để bảo lãnh cho một bên của một hợp đồng cung ứng
hàng hoá hay dịch vụ. Trong trờng hợp là một cuộc đấu thầu thì ngân hàng
thơng mại thờng đợc yêu cầu bảo lãnh cho bên chủ thầu, đảm bảo bằng uy
tín của ngân hàng rằng bên chủ thầu có đủ năng lực tài chính và sẽ hoàn
thành nghĩa vụ trong hợp đồng thầu. Còn trong trờng hợp bảo lãnh thực hiện
hợp đồng của một giao dịch mua bán, ngân hàng thơng mại dùng uy tín của
mình bảo lãnh cho bên bán, đảm bảo rằng bên này sẽ hoàn thành nghĩa vụ
cung cấp hàng hoá cho ngời mua theo đúng hợp đồng.
Khi phát hành một th bảo lãnh, ngân hàng sẽ thu phí bảo lãnh là một
mức phí cố định hoặc phí phần trăm theo giá trị giao dịch cần bảo lãnh.
Nh vậy, các loại hình dịch vụ của ngân hàng thơng mại có vai trò và ý
nghĩa rất to lớn đối với việc lu chuyển tiền tệ phục vụ cho các hoạt động
thanh toán. Việc thanh toán dù diễn ra trong phạm vi một nớc hay vợt ra
ngoài biên giới đều có thể đợc thực hiện dễ dàng thông qua mạng lới các
ngân hàng thơng mại và các dịch vụ cung ứng. Đặc biệt, đối với trao đổi th-
ơng mại giữa các doanh nghiệp ở vị trí địa lý cách xa nhau, thậm chí khác
châu lục thì các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng thơng mại càng trở nên
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

95

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
quan trọng, giúp cho việc trao đổi hàng hoá đợc thực hiện suôn sẻ, tiện lợi.
Ngoài ra, cùng với các dịch vụ trên, các ngân hàng thơng mại còn cung cấp
các dịch vụ đi kèm nh: t vấn phơng thức thanh toán cho khách hàng là các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thông báo th tín dụng, chiết khấu th tín dụng,

chấp nhận thanh toán, phát hành cam kết đối tịch cho chủ hàng đi nhận hàng
khi chứng từ cha tới .v.v. Các dịch vụ này ngày càng đợc chú trọng và trở nên
thiết yếu trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
6. Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ:
Thẻ thanh toán hay còn gọi là tiền nhựa (plastic money) là một ph-
ơng tiện thanh toán hiện đại không dùng tiền mặt do ngân hàng phát hành và
cung cấp cho khách hàng (gọi là chủ thẻ) dùng để thanh toán tiền hàng hoá,
dịch vụ tại cơ sở chấp nhận thẻ mà không phải chi trả bằng tiền mặt; hoặc
dùng để rút tiền khi có nhu cầu. Khi phát hành thẻ thanh toán, tổ chức phát
hành đảm bảo thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ thay cho ngời sử dụng
thẻ trong hạn mức tín dụng của thẻ.
Các chủ thể tham gia vào thị trờng thẻ bao gồm:
Các tổ chức thẻ quốc tế, chẳng hạn nh tổ chức Dinners Club, Visa, v.v.
Các tổ chức này liên kết các thành viên và đặt ra các qui định buộc các thành
viên phải tuân theo, thống nhất thành một hệ thống trên toàn cầu. Bất cứ một
ngân hàng nào hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thẻ thanh toán quốc tế đều
phải gia nhập vào một tổ chức thanh toán quốc tế. Tổ chức thanh toán quốc tế
đồng thời cũng là trung tâm xử lí, cấp phép và thanh toán của các thành viên.
Ngân hàng phát hành thẻ: là ngân hàng đợc phép phát hành thẻ, là thành
viên chính thức của tổ chức thanh toán quốc tế, là ngân hàng cung cấp tín dụng
cho khách hàng dới hình thức thẻ tín dụng. Ngân hàng phát hành thẻ đợc quyền
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

96

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
đa ra các điều kiện về phát hành và thanh toán thẻ mà chủ thẻ và các ngân hàng
đại lí thanh toán, cơ sở tiếp nhận thẻ phải tuân theo. Đồng thời, ngân hàng phát
hành thẻ có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lí phát hành thẻ, mở và
quản lí tài khoản thẻ và chịu trách nhiệm việc thanh toán thẻ đó.

Ngân hàng thanh toán thẻ: đảm nhiệm thực hiện các hoạt động thanh
toán. Ngân hàng thanh toán thẻ không liên quan đến công tác phát hành. Đối t-
ợng quản lí của ngân hàng thanh toán là các cơ sở tiếp nhận thẻ. Riêng đối với
thẻ quốc tế thì ngân hàng thanh toán thẻ phải là thành viên của tổ chức thanh
toán quốc tế.
Ngân hàng đại lí thanh toán: là ngân hàng đợc ngân hàng thanh toán thẻ
chọn thực hiện một số dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ thông qua hợp đồng
nh nhờ thu, thanh toán với cơ sở chấp nhận thẻ, ứng tiền mặt cho chủ thẻ.
Chủ thẻ: là ngời đợc ngân hàng phát hành thẻ cho phép sử dụng thẻ, có
tên in nổi trên thẻ và đợc sử dụng trong một giới hạn nhất định để thanh toán
tiền hàng hoá và dịch vụ.
Cơ sở chấp nhận thẻ: là các đơn vị cung ứng hàng hoá dịch vụ chấp
nhận thanh toán bằng thẻ. Cơ sở chấp nhận thẻ phải có hợp đồng với ngân hàng
thanh toán thẻ hoặc ngân hàng đại lí thanh toán và có quyền yêu cầu ngân hàng
thanh toán thẻ cung cấp máy móc thiết bị phục vụ kiểm tra và thanh toán thẻ.
Khi có nhu cầu sử dụng thẻ, chủ thẻ phải có tài khoản mở tại ngân hàng
phát hành, hoặc nếu không thì phải đặt cọc 100% hạn mức tín dụng của thẻ.
Khi tổ chức thực hiện công tác phát hành và thanh toán thẻ, các ngân hàng th-
ơng mại đợc hởng một khoản phí.
Ngày nay, các tổ chức thẻ quốc tế ngày càng có ảnh hởng sâu rộng, đợc
chấp nhận rộng rãi tại nhiều nớc. Các loại thẻ thanh toán cũng ngày càng đa
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

97

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
dạng nh: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ rút tiền tự động, thẻ thông minh .v.v. . Phổ
biến nhất hiện nay là các loại thẻ thanh toán Master Card, Visa Card, Amex
Card, Dinners Club Card .v.v.
7. Nhận xét chung:

Nh vậy, về cơ bản, các ngân hàng thơng mại có 6 dịch vụ thanh toán chủ
yếu. Tuy nhiên, dựa trên 6 dịch vụ truyền thống này, ngày nay các ngân hàng
thơng mại ở các nền kinh tế tiên tiến phát triển ra thành nhiều loại hình dịch vụ
hiện đại với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, hệ thống ngân
hàng trên thế giới, nhất là ở các nớc phát triển, hàng loạt các dịch vụ ngân hàng
mới đợc xuất hiện cả về bề rộng và độ tinh vi, hoàn hảo của nó. Ngay từ những
năm 90, hệ thống ngân hàng hiện đại của các nớc phát triển đã hoạt động, kinh
doanh đa năng, thích ứng với yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế trị trờng. Có
những ngân hàng bán lẻ lớn với khoảng 300 dịch vụ khác nhau, trong đó có rất
nhiều những dịch vụ mới lạ đối với các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Các
ngân hàng đã thực hiện cung cấp các dịch vụ điện tử từ xa cho khách hàng và
doanh nghiệp từ lâu nh dịch vụ chuyển tiền điện tử, bao gồm hệ thống thanh
toán nhỏ và quản lý tiền mặt công ty cũng nh dịch vụ rút tiền tự động và quản lý
tài khoản cá nhân. Khi Internet ngày càng phổ biến và đợc chấp nhận nh là 1
kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên phạm vi toàn cầu thì ngày
càng xuất hiện nhiều cơ hội kinh doanh cho các ngân hàng cũng nh đem lại lợi
ích lớn hơn cho khách hàng. Việc bán lẻ và bán buôn các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng thông qua hệ thống phân phối điện tử e-banking đã đợc thực hiện dễ
dàng và trở nên thông dụng nhờ những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ và cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Bên cạnh những dịch vụ
truyền thống nh truy cập thông tin tài chính, vay vốn và mở tài khoản tiền gửi,
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

98

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
các dịch vụ mới ra đời nh dịch vụ thanh toán điện tử, quản lý tài chính cá nhân,
kết hợp tài khoản, B2B ( Business To Business - thơng mại điện tử giữa Doanh
nghiệp và Doanh nghiệp ) và ngoại hối. Điều đó khẳng định xu thế tất yếu về sự

phát triển tơng thích các dịch vụ kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng th-
ơng mại phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia và
trên phạm vi toàn cầu.
Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay
mới ở điểm xuất phát với các nghiệp vụ truyền thống. Việc tiếp cận của các
ngân hàng thơng mại với môi trờng hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng
có điều tiết còn rất mới mẻ. Hoạt động kinh doanh chủ yếu, mang lại lợi nhuận
gần nh là duy nhất cho các ngân hàng thơng mại Việt Nam, là từ nghiệp vụ tín
dụng - cho vay khách hàng (chiếm 80% doanh thu). Các nghiệp vụ khác nh tổ
chức thanh toán qua ngân hàng còn chậm, cha có hệ thống và công nghệ thanh
toán hiện đại, chủ yếu vẫn là thủ công, với chứng từ bằng giấy, tỷ trọng thanh
toán bằng tiền mặt trong tổng khối lợng thanh toán còn lớn, các phơng tiện
thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng còn nhiều hạn chế; séc cha thực hiện
đợc việc thanh toán trong toàn quốc vì cha có đợc trung tâm thanh toán bù trừ
séc khu vực toàn quốc; nghiệp vụ swap, mua bán ngoại tệ còn nhiều hạn chế,
cha thực sự là ngân hàng thơng mại của nền kinh tế thị trờng. Từ năm 1997 trở
lại đây, lãi của các ngân hàng thơng mại giảm nhiều, một trong những nguyên
nhân chủ yếu là do nguồn thu chính của các ngân hàng là từ hoạt động tín dụng
nên cha thể có nhiều lợi nhuận.
Thế mạnh cơ bản của các ngân hàng nớc ngoài là dịch vụ trọn gói cho cá
nhân (còn gọi là dịch vụ ngân hàng bán lẻ) gồm cấp tín dụng kinh doanh nhỏ,
tín dụng tiêu dùng (thẻ tín dụng), chuyển tiền, t vấn đầu t, kinh doanh và các
dịch vụ hỗ trợ khác. Đây là điểm yếu cơ bản của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

99

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
vốn chủ yếu dựa vào tín dụng doanh nghiệp. Mặt khác, dịch vụ bán lẻ thờng
gắn chặt với cuộc sống hàng ngày của dân c nên thông qua việc thực hiện tốt

dịch vụ bán lẻ, các ngân hàng nớc ngoài có thể chiếm đợc lòng tin của dân c.
Kinh nghiệm của các nớc cho thấy ngay cả khi mở cửa hoàn toàn thị trờng tài
chính, nếu hệ thống ngân hàng nội địa mạnh thì thị phần của các ngân hàng nớc
ngoài cũng chỉ ở mức khiêm tốn (thị phần ngân hàng nớc ngoài ở Đức là 4%,
Italia: 6%, Hàn Quốc: 12%, các nớc Đông Nam á: 16% đến 18%)
Trong khi đó, nguồn thu nhập chủ yếu của các ngân hàng thơng mại Việt
nam là thu từ lãi cho vay, đầu t tín dụng và phục vụ các dịch vụ thanh toán cơ
bản cho doanh nghiệp. Số lợng khách hàng thanh toán qua ngân hàng chỉ có
một số doanh nghiệp, dân c gần nh không có ai thực hiện thanh toán qua ngân
hàng, tức là hoạt động kinh doanh bán lẻ của ngân hàng thơng mại còn cha phát
triển (xem bảng thống kê). Trong một nền kinh tế hiện đại mà hoạt động thanh
toán qua ngân hàng không phát triển đợc thì điều đó có ảnh hởng lớn tới toàn
bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng. Điều này cho thấy rõ việc tổ chức thanh
toán qua hệ thống ngân hàng Việt Nam còn rất non yếu cả về số lợng và chất l-
ợng.
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

100

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
NH. Công Thương NH. Ngoại Thương
NHCP.
á
châu
1995 2,7 9,3 -
1996 3,6 8,5 -
1997 8,6 14,9 12,5
1998 7 10,5 13,2
1999 5,4 12,6 14,1
2000 4,1 13,1 15,3

Trung bình
5,2 11,5 13,7
Năm
Tỷ trọng thu dịch vụ/Tổng doanh thu (%)
(Nguồn: Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thơng
Việt Nam, Ngân hàng thơng mại cổ phần á châu)
1

Ngân hàng Công Thơng, ngân hàng Ngoại Thơng và ngân hàng Cổ phần á
châu là 3 ngân hàng nội địa hoạt động mạnh nhất trên thị trờng ngân hàng Việt
Nam. Bảng trên cho thấy nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ của 3 ngân hàng
chỉ chiếm trung bình một tỷ lệ nhỏ cha đến 15% trong tổng doanh thu; điều đó
cũng có nghĩa là hoạt động dịch vụ chỉ đóng một vai trò còn rất khiêm tốn đối
với sự phát triển của các ngân hàng. Khoảng 90% doanh thu còn lại là từ hoạt
động tín dụng.
1
: Tạp chí Ngân hàng số 6 năm 2002, trang 8
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

101

Khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện các loại hình dịch vụ NHTM
Chơng II
Hoàn thiện các dịch vụ
của ngân hàng thơng mại Việt Nam
I.Tổng quan về hệ thống ngân hàng thơng mại
Việt Nam:
1)Hệ thống tổ chức ngân hàng:
- Trớc năm 1990: Hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống ngân hàng 1
cấp, vừa làm nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ơng, vừa thực hiện chức năng của

Ngân hàng kinh doanh tiền tệ, hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất
trong cả nớc. Nằm trong hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nhà nớc thống nhất,
hình thành một hệ thống tổ chức bao gồm các Ngân hàng chuyên doanh nh
Ngân hàng Công Thơng, Ngân hàng Ngoại Thơng, Ngân hàng Nông Nghiệp
.v.v. trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc. Các ngân hàng chuyên doanh này chỉ có
bộ máy ở trung ơng mà không có các tổ chức cơ sở. Do đó, hoạt động của các
ngân hàng chuyên doanh chỉ giống nh là một vụ chức năng của Ngân hàng Nhà
nớc. Hệ thống tổ chức Ngân hàng kiểu một cấp này hoàn toàn phù hợp với cơ
chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trong thời kỳ cũ.
-Từ sau 1990: sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cả nớc bớc vào
thời kỳ đổi mới, trong đó yêu cầu về đổi mới cơ bản tổ chức bộ máy và
Nguyễn Thị Minh Trang - K37 KTNT

102

×