Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

bài kiểm tra hóa 9 tiết 10 cho học sinh đại trà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.02 KB, 36 trang )




I MỤC TIÊU:
Kiến thức :
-Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát
sáng.
-Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên
liệu thông dung.
Kỹ năng:Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.
 Thái độ:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò
+GV: Tranh, ảnh về nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
-Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than, năng xuất toả nhiệt của các nhiên liệu.
+HS: -Xem trước bài 41 nhiên liệu
+Tìm hiểu về sự phân loại nhiên liệu.
+Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
-kể tên các sản phẩm chế biến dầu mỏ.
-Nêu cấu tạo của mỏ dầu và cho biết mỏ dầu có ở đâu?
Mở bài:
Phát triển bài:
Hoạt động 1
NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV đặt vấn đề:
 Em hãy kể tên một vài nhiên liệu
thông thường. Các chất này có đặc
điểm gì?


 Vậy nhiên liệu là gì?
Gv nhận xét, yêu cầu học sinh trả lời
tiếp câu hỏi:
 Vậy khi dùng điện để thắp sáng, đun
 Trả lời.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Trả lời.
Bài soạn hoá học 9 66
NHIÊN LIỆU
Ngày soạn: / /
Tuần: 26 Tiết:50
nấu thì điện có phải là loại nhiên liệu
không?
-GV nhận xét, lưu ý học sinh điện là một
dạng năng lượng có thể phát sáng và toả
nhiệt nhưng nó không phải là một loại
nhiên liệu.
-GV giới thiệu vai trò của nhiên liệu
trong đời sống, sản xuất.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
I Nhiên liệu:
Nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
Hoạt động 2
NHIÊN LIỆU ĐƯC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
 Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại
các nhiên liệu?
-GV nhận xét thuyết trình về quá trình
hình thành than mỏ.
-Thuyết trình về đặc điểm các loại than

gầy, than mỡ, than bùn, gỗ.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.21
hàm lượng cacbon trong các loại than.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
 Kể tên các nhiên liệu lỏng thường sử
dụng và nêu ứng dụng của chúng?
 Em hãy lấy ví dụ về nhiên liệu khí và
nêu ứng dụng của nhiên liệu khí.
-Quan sát hình 4.22, nhận xét về năng
suất toả nhiệt của một số nhiên liệu
thông thường (rắn, lỏng, khí).
-GV nhận xét  kết luận.
 Trả lời.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Nghe, ghi nhớ.
 Quan sát, nhận xét, bổ sung.
 Trả lời.
 Học sinh nhận xét, bổ sung.
III Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1/ Nhiên liệu rắn:Gồm than mỏ, gỗ.
-Than mỏ gồm: than gầy, than mỡ, than non và than bùn.
2/ Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ(xăng, dầu hoả… ) và
rượu
Bài soạn hoá học 9 67
3/ Nhiên liệu khí: Gồm các loại khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí lò cốc, khí lò
cao, khí than.
Hoạt động 3
SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ.
GV đặt vấn đề:
 Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên

liệu cho hiệu quả?
 Sử dụng nhiên liệu như thế nào là
hiệu quả?
 Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả,
chúng ta thường phải thực hiện những
biện pháp gì?
GV nhận xét kết luận.
 Trả lời.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
III Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
*Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn,
đồng thời tận dụng được nhiệt do quá trình cháy tạo ra.
*Muốn vậy cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy.
-Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.
-Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với
nhu cầu sử dụng.
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hoạt đông 4
CỦNG CỐ.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/132, cá
nhân hoàn thành.
-GV nhận xét.
-Yêu cầu học sinh quan sát H 4.24 và
thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 4/132.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
-GV nhận xét  kết luận.
 Đọc bài tập 1/132 cá nhân hoàn
thành.

Trường hợp đúng:a
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Quan sát hình 4.24.
 Thảo luận nhóm.
 Đại diện nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
VHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Học bài, làm BT 2,3/132.
-Xem trước bài: luyện tập chương 4: hidrocacbon, nhiên liệu.
-Ôân tập kiến thức: metan, etilen, axetilen
Bài soạn hoá học 9 68
*RÚT KINH NGHIỆM



I MỤC TIÊU:
Kiến thức:-Củng cố các kiến thức đã học về hidrocacbon.
-Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hidro cacbon.
Kỹ năng:Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác đònh công
thức hợp chất hữu cơ.
 Thái độ:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò
+GV: bảng phụ ghi kiến thức cần nhớ và bài tập.
+HS: -Xem trước bài: luyệt tập chương 4: hidrocacbon, nhiên liệu.
-Ôn tập kiến thức: metan, etilen, axetilen
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình luyện tập
Mở bài:
Phát triển bài:

Hoạt động 1
KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo bảng phụ bảng kiến thức cần
nhớ  yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
hoàn thành.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
GV nhận xét  kết luận.
 Quan sát.
 Thảo luận nhóm.
 Các nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I Kiến thức cần nhớ.
Metan CH
4
Etylen C
2
H
4
Axetilen
C
2
H
2
Benzn C
6
H
6
Bài soạn hoá học 9 69

LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
HIDROCACBON- NHIÊN LIỆU
Ngày soạn: / /
Tuần: 26 Tiết:
52
Công thức
cấu tao
C
H
H
H
H
C
C
H
H
H
H
H -C

C-H

HC
HC
C
H
CH
CH
H
C

Đặc điểm
cấu tạo
phân tử
Kiên kết
đơn
Liên kết đôi Liên kết 3 Mạch vòng 6 cạnh
đều, 3 liên kết đôi xen
kẻ 3 liên kết đơn.
Phản ứng
đặc trưng
Phản ứng
thế
Phản ứng
cộng
Phản ứng
cộng
Phản ứng thế với Br
2

lỏng.
ng dụng
chính
Dùng làm
nhiên liệu,
nguyên liệu
Nguyên liệu Nhiên liệu,
nguyên liệu
Nguyên liệu
Hoạt động 2
BÀI TẬP – CỦNG CỐ

-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/133 , cá
nhân hoàn thành bài tập.
-Gọi 3 học sinh lên bảng viết công thức
hoá học.
-GV nhận xét Ghi diểm.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2/133 , cá
nhân hoàn thành bài tập. Gọi 1 học sinh
trả lời.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 4/ 133 ,
thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
-GV nhận xét  ghi điểm các nhóm.
 Đọc BT 1/133.
 Cá nhân hoàn thành bài tập.
 3 học sinh lên bảng viết
HS
1
: C
3
H
8
HS
2
: C
3
H
6
HS

3
: C
3
H
4
 Học sinh nhận xét bổ sung.
 Đọc bài tập 2/133, Các nhận hoàn
thành
 Học sinh trả lời.
 Học sinh khác nhận xét bổ sung
 Đọc bài tập 4/133
 Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
 Các nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
II Bài tập
Bài 1/133:
C
3
H
8
: CH
3
-CH
2
-CH
2
C
3
H
6

: CH
2
=CH-CH
3
Bài soạn hoá học 9 70
C
3
H
4
: CH
3
-C

CH
Bài 2/133:
Dẫn khí qua dung dòch brom, khí nào làm mất màu dd brom là C
2
H
4
, khí còn lại
là CH
4
Bài 4/133:
a/ số mol CO
2
2
2
2
CO
CO

CO
m
8,8
n 0,2mol
M 44
= = =


m
c
= n
c
×
M
c
=0,2
×
12 = 2,4(g)
số mol H
2
O
2
2
2
H O
H O
H O
m
5,4
n 0,3mol

M 18
= = =
m
H
= 0,3 2 = 0,6 9(g).

m
H
+ m
C
= 2,4 +0,6 = 3 (g)

m
C
+m
H
= m
A

A có nguyên tố: C, H
b/ CTTQ của A: C
x
H
y
2, 4 0,6
x : y : 1:3
12 1
= =

CTPT của A có dạng (CH

3
)
n
mà M
A
< 40 ;

15n < 40 ;

n = 1 là vô lí.
Nếu n =2

CTPT của A : C
2
H
6
c/ A không làm mất màu dd brom.
d/ C
2
H
6
+ Cl
2

as

→
C
2
H

5
Cl + HCl
VHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Học bài, ôn lại tính chất và điều chế axetilen, tính chất vật lí của bezen.
-Làm bài tập 3/133
-kẻ bảng tường trình.
-Xem trước bài 43: Thực hành tính chất của hidrocacbon
*RÚT KINH NGHIỆM
Bài soạn hoá học 9 71



I MỤC TIÊU:
Kiến thức:củng cố kiến thức về hidro cacbon.
Kỹ năng:tiếp tục rèn các kó năng thực hành hoá học.
 Thái độ:giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập., thực hành hoá
học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò
+GV: -Dụng cụ: ống nghiệm có nhành, ống nghiệm , nút cao su kèm theo ống
nghiệm nhỏ giọt, giá ống nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh.
-Hoá chất: Đất đèn, dd brom, nước cất, benzen.
+HS: -kẻ bảng tường trình.
-Xem trước bài 43: Thực hành tính chất của hidrocacbon
-Ôn lại tính chất hoá học và điều chế axetilen, tính chất vật lí của bezen.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình thực hành.
Mở bài:
Phát triển bài:
Hoạt động 1

Bài soạn hoá học 9 72
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC CỦA
HIDRCACBON
Ngày soạn: / /
Tuần: 27 Tiết: 53
KIỂM TRA CÁC TÍNH CHẤT CÓ LIÊN QUAN
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV: kiểm tra dụng cụ hoá chất, kiểm
tra học sinh về kiến thức có liên quan
bài thực hành:
 Nêu cách điều chế axetilen trong
phòng thí nghiệm.
 Nêu tính chất hoá học của axetilen.
 Nêu tính chất vật lí của bezen
 Trả lời
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen.
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
-Lắp sẵn cho học sinh bộ dụng cụ như
hình 4.25(a)
-Hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm
theo các bước sau:
*Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẫu
CaC
2
, sau đó nhỏ khoảng 2-3 ml nước.
*Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước.

-GV yêu cầu học sinh quan sát và nhận
xét các tính chất vật lí của axetilen.
2/ Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen.
-GV hướng dẫn học sinh làm các thí
nghiệm về tính chất hoá học của
axetilen.
Tác dụng với dung dòch brom: Dẫn khí
axetilen thoát ra ở ống nghiệm (A) vào
ống nghiệm (C) đựng dd nước brom.
quan sát và ghi chép hiện tượng xảy ra.
Tác dụng với oxi: Dẫn axetilen qua ống
thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt. 
quan sát màu ngọn lửa.
3/ Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của
benzen
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng
 Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của
GV.
 Học sinh quan sát, nhận xét, viết vào
bản tường trình.
 Học sinh làm thí nghiệm theo hướng
dẫn.
 Quan sát, nhận xét, ghi chép.
 Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
 Quan sát, ghi chép.
 Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
 Quan sát, ghi chép.
Bài soạn hoá học 9 73
2ml nước cất, lắc kó. Sau đó để yên quan

sát.
+Tiếp tục cho thêm 2ml dd brom loãng
lắc kó , sau đó để yên, tiếp tục quan sát
màu của dung dòch.
Hoạt động 3
VIẾT TƯỜNG TRÌNH VÀ THU DỌN.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực
hành.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV hướng dẫn học sinh thu hồi hoá
chất , dọn vệ sinh.
 Các nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Thu hồi hoá chất, dọn vệ sinh bàn
thực hành.
BẢN TƯỜNG TRÌNH:
TT TÊN
TN
0
CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯNG
QUAN SÁT ĐƯC
GIẢI THÍCH KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
1 Đòều
chế
axetilen
Cho vào ống nghiệm
mẫu CaC
2
, nhỏ 2-3 ml

nước vào.
Axetilen đẩy nước
trong ống nghiệm ra.
Axetilen ít tan trong
nước, chất khí, không
màu.
2 Tính
chất của
axetilen
.
Dẫn C
2
H
2
vào ống
nghiệm đựng dd brom
Màu da cam của dd
brom nhạt dần
C
2
H
2
+Br
2
C
2
H
2
Br
2

C
2
H
2
Br
2
+
Br
2
C
2
H
2
Br
4
Dẫn C
2
H
2
qua ống
thuỷ tinh vuốt nhọn
rồi châm lửa đốt
C
2
H
2
cháy với ngọn
lửa sáng
2C
2

H
2
+5O
2


0
t
→
4CO
2
+2H
2
O
3 Tính
chất vật
lí của
bezen
Cho 1ml bezen vào
ống nghiệm đựng 2ml
nước cất, lắc kó, để
yên.
Benzen nổi lên
trong ống nghiệm
Benzen là chất lỏng
không màu, nhẹ hơn
nước, không tan trong
nước.
Cho 2ml dd brom
loãng vào, lắc kó, để

yên.
Dung dòch màu vàng
nâu nổi lên trên.
Benzenhoà tan brom
dd màu vàng nâu.
VHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Học bài, hoàn chỉnh bảng tường trình.
-Xem trước bài 44 : Rượu etylic.
+Tìm hiểu tính chất vật lí của C
2
H
5
OH
+Tìm hiệu ứng dụng và cách diều chế C
2
H
5
OH.
Bài soạn hoá học 9 74
*RÚT KINH NGHIỆM



I MỤC TIÊU:
Kiến thức:-Học sinh nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo , tính
chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic.(etanol)
-Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của
rượu.
-Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.
Bài soạn hoá học 9 75

RƯU ETYLIC
CTPT: C
2
H
6
PTK: 46
Ngày soạn: / /
Tuần: 27 Tiết: 54
Kỹ năng:viết được phương trình hoá học của rượu với natri, biết cách giải
một số bài tập về rượu.
 Thái độ:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò
+GV: Mô hình phân tử rượu.
Hoá chất , dụng cụ: rượu etylic, natri, nước, iot.; ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ,
diêm.
+HS: -Xem trước bài 44 : Rượu etylic.
+Tìm hiểu tính chất vật lí của C
2
H
5
OH
+Tìm hiệu ứng dụng và cách diều chế C
2
H
5
OH.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở 2 học sinh về bảng tường trình.
Mở bài:

Phát triển bài:
Hoạt động 1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu học sinh quan sát rượu etylic
 nhận xét về trạng thái, màu sắc.
-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm : cho
rượu vào nước  nhận xét.
 nêu tính chất vật lí của rượu etylic.
-GV nhận xét, bổ sung.
-GV giới thiệu về độ rượu.
 Quan sát, nhận xét.
 Trả lời.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Nghe, ghi bài.
I Tính chất vật lí.
-Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước.
Nhiệt độ sôi = 78
0
c
Hoà tan được nhiều chất: iot, benzen.
Số ml rượu etylic có 100ml hỗn hợp rượu với nước được gọi là độ rượu.
Hoạt động 2
CẤU TẠO PHÂN TỬ.
-Yêu cầu học sinh lắp ráp mô hình phân
tử rượu
 Lắp ráp mô hình theo nhóm, nhận xét,
trả lời.
Bài soạn hoá học 9 76
 Viết công thức cấu tạo và nhận xét

đặc điểm cấu tạo công thức của rượu
etylic.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo.
GV yêu cầu học sinh quan sát mô hình
C
2
H
6
O dạng đặc kết luận cấu tạo phân
tử C
2
H
6
O,nhấn mạnh sự có mặt của nhóm
–OH và đặc điểm nguyên tử hidro trong
nhóm.
–OH của rượu khác với nguyên tử hidro
còn lại trong phân tử

C C O
H
H
H
H H
H

OHCH
2
CH
3

 Các nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Quan sát.
 Nghe, ghi nhớ.
II Cấu tạo phân tử.

C C O
H
H
H
H H
H
viết gọn
OHCH
2
CH
3
-Trong phân tử có 1 nguyên tử hidro không liên kết với nguyên tử cacbon mà
liên kết với nguyên tử oxi tạo ra nhóm –OH. Nhóm này làm cho rượu có tính
chất đặc trưng.
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để trả
lời câu hỏi:
 Rượu có cháy không? Viết phương
trình hoá học.
 Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
GV nhận xét liên hệ: các ứng dụng của
rượu cồn.
-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để trả

lời câu hỏi:
 Rưôu etylíc có phản ứng với natri
không? > quan sát, nhận xét, giải
thích hiện tượng và viết phương trình
 Làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát, nhận xét.
Viết phương trình hoá học.
 Đại diện nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Lám thí nghiệm theo nhóm.
Bài soạn hoá học 9 77
hoá học.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Gv giới thiệu phản ứng của rượu etylic
với axit axetic sẽ học ở bài 45.
 Các nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Nghe, ghi nhớ.
III Tính chất hoá học
1 / Phản ứng cháy.
C
2
H
5
OH + 3O
2
(k)
0

t
→
2CO
2
(k) + 3H
2
O
2/ Phản ứng với natri
2C
2
H
5
OH (l) + 2Na (r)
→
2C
2
H
5
ONa (dd) + H
2
(k)
natri etylat
3/ Phản ứng với axit axetic (sẽ học ở bài 45)
ÙHoạt đông 4
ỨNG DỤNG
-Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ nêu
ứng dụng của rượu etylic.
 Nêu tác hại của rượu etylic đối với
sức khoẻ?
 Quan sát.

 Trả lời.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
IV Ứng dụng: SGk / 138
Hoạt động 5:
ĐIỀU CHẾ.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
 Rượu etylic thường được điều chế
bằng cách nào?
-GV nhận xét, giới thiệu người ta có thể
điều chế rượu etylic bằng cách cho etilen
tác dụng với nước
-GV viết phương trình hoá học.
 Trả lời.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Nghe, ghi bài.
V Điều chế.
*Chất tinh bột hoặc đường
ˆ
len men
→
rượu etylic.
*C
2
H
4
+ H
2
O
axit
→

C
2
H
5
OH.
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hoạt động 6
CỦNG CỐ.
-Yêu cầu học sinh đọc BT 1/139, cá nhân
 Đọc BT 1/139.Cá nhân hoàn thành BT
Bài soạn hoá học 9 78
hoàn thành bài tập.
-GV nhận xét  kết luận.
-Yêu cầu học sinh đọc BT3 /139 hoàn
thành bài tập theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
-GV ghi nhận xét ghi điểm nhóm.
(d)
 Học sinh nhận xét, bổ sung.
 Đọc BT3/139.Thảo luận nhóm hoàn
thành.
 Các nhóm báo cáo
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
VHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Học bài, làm bài tập 2,4,5/139
BT 2: Dựa vào tính chất hoá học của rượu etylic.
BT4: Dựa vào khái niệm độ rượu giải thích
b/ Lập luận trong 100ml rượu 45
0

có 45 ml rượu
500ml xml

500 45
x 225ml
100
×
= =
c/ Tương tự câu b pha rượu 25
0
BT 5: Ôân lại cách giải bài tập theo phương trình hoá học hoàn thành
-Xem trước bài 45: axit axetic
+Ôn lại tính chất hoá học của axit.
+Tìm hiểu về tính chất vật lí của giấm ăn, cách sản xuất giấm ăn.
*RÚT KINH NGHIỆM
Bài soạn hoá học 9 79
Ngày soạn: 10 / 3 /2013
Tuan: 29 Tiết: 55
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:-Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học và
ứng dụng của axit axetic.
-Biết nhóm –COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.
-Biết khái niệm este và phản ứng este hoá
Kỹ năng:Viết được phản ứng của axit axetic với các chất, củng cố kó năng
giải bài tập hữu cơ.
 Thái độ:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò
+GV: mô hình phân tử axit axetic.
-Dung dòch phenolphtalein, CuO, Zn, Na

2
CO
3
, rượu etylic., CH
3
COOH, dd
NaOH, H
2
SO
4
đ.
-Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, nhỏ giọt, giá sắt, cốc thuỷ tinh,
hệ thống ống dẫn khí.
+HS: -Xem trước bài 45: axit axetic
+Ôân lại tính chất hoá học của axit.
+Tìm hiểu về tính chất vật lí của giấm ăn, cách sản xuất giấm ăn.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
*Nêu đặc điểm cấu tạo , tính chất hoá học của rượu ertylic.
*Gọi 1 học sinh lên giải bài tâp 5/139
2
2
CO
O
kk
a)V 0, 4 22,4 8,96(l)
b)V 0,6 22, 4 13,44(l)
13, 44 100
V 67, 2(l)
20

= × =
= × =
×
= =
Mở bài:
Phát triển bài:
Hoạt động 1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng
CH
3
COOH nhận xét trạng thái, màu
sắc, mùi, vò.
 Quan sát lọ đựng CH
3
COOH.
 Trả lời.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bài soạn hoá học 9 80
AXIT AXETIC - MỐI LIÊN HỆ
GIỮA ETILEN, RƯU ETYLIC,
AXIT AXETIC.
GV nhận xét.
-Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm
nhận xét về tính tan trong nước.
-Gv nhận xét.
 Nêu tính chất vật lí của axit axetic.
 Tiến hành thí nghiệm.
 Trả lời.

 Học sinh klhác nhận xét bổ sung.
 Trả lời.
I Tính chất vật lí
-Chất lỏng không màu, vò chua, tan vô hạn trong nước.
Hoạt động 2
CẤU TẠO PHÂN TỬ.
-Yêu cầu học sinh lắp ráp mô hình phân
tử axit axetic.
 Viết công thức cấu tạo và nhận xét
đặc điểm công thức cấu tạo của axit
axetic.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo.
-GV yêu cầu học sinh quan sát mô hình
CH
3
COOH dạng đặc nhận xét, nêu sự
giống nhau và khác nhau giữ rượu và axit
axetic  nêu bật lên nhóm –COOH là
nhóm nguyên tử gây nên tính axit.
 Lắp ráp mô hình theo nhóm

C C
H
H
H
O
O
H
viết gọn
CH

3
COOH
II Cấu tạo phân tử
-Công thức cấu tạo: viết gọn


-Trong phân tử nhóm –OH liên kết với nhóm tạo thành nhóm

(-COOH ) . Nhóm này làm cho phản ứng có tính axit .
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
-Yêu cầu học sinh nêu tính chất của axit.
GV nhận xét, đặt vấn đề: axit axetic có các
tính chất của axit không?
 -Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
 Trả lời học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
 Nghe.
Bài soạn hoá học 9 81
C C
H
H
H
O
O
H
CH
3
COOH
chứng minh axit axetic có tính chất của

axit không?
 Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.
GV nhận xét, lưu ý học sinh: CH
3
COOH là
một axit yếu.
GV đặt vấn đề: ngoài các tính chất chung của
axit. Axit axetic còn có những tính chất hoá
học nào nữa không?
-GV làm thí nghiệm  yêu cầu học sinh
quan sát thí nghiệm, nhận xét độ tan, mùi của
sản phẩm tạo thành.
-Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thí
nghiệm khi đã quan sát.
GV nhận xét phản ứng este hoá.: etyl
axetat là este.
 Tiến hành thí nghiệm.
 Nhận xét hiện tượng, giải thích
kết quả thí nghiệm > kết luận.
 Các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.
 Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
 Quan sát thí nghiệm, GV làm
nhận xét.
 Trả lời.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
III Tính chất hoá học.
1/ Axit axetic có tính chất của một axit.
Axit axetic là một axit yếu.

CH
3
COOH (dd) + NaOH(dd)
→
CH
3
COONa (dd) + H
2
O(l)
Natriaxetat.
2CH
3
COOH (đđ) + Na
2
CO
3
(dd)
→
2CH
3
COONa (dd) + H
2
O (l) + CO
2
(k)
2/ Tác dụng với rượu etylic
CH
3
C OH
O

HO C
O
CH
3
H
2
SO
4
đ,t
0
CH
3
C O
O
H
2
O
(l)
+
(l)
(l)
CH
2
CH
3
+
etyl axetat(este)
Sản phẩm phản ứng giữa axit và rượu gọi là este.
Hoạt đông 4
ỨNG DỤNG.

-Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ/142 và
trả lời câu hỏi :
 Nêu các ứng dụng của axit axetic?
Gv nhận xét kết luận.
 Quan sát sơ đồ/142
 Trả lời
 Học sinh nhận xét, bổ sung.
IV Ứng dụng:
-Là nguyên liệu trong công nghiệp.
-Dùng để pha giấm ăn.
Bài soạn hoá học 9 82
Hoạt động 5
ĐIỀU CHẾ
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
 Trong thực tế giấm ăn được điều chế
từ nguyên liệu nào?
GV nhận xét  kết luận
GV giới thiệu cách sản xuất axit axetic
trong công nghiệp từ butan.
 Trả lời
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Nghe và ghi bài.
V Điều chế.
2C
4
H
10
+5O
2


0
xt
t
→
4CH
3
COOH +2H
2
O
butan axit axetic
C
2
H
5
OH + O
2

ˆ
men gia m

→
CH
3
COOH +H
2
O
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hoạt động 6
CỦNG CỐ.
-Yêu cầu đọc bài tập 2/143 và thảo luận

nhóm hoàn thành bài tập.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
-GV nhận xét, ghi điểm
-Tác dụng với Na: a,b,c,d
NaOH: b,d
Mg: b,d
CaO: b,d
-Yêu cầu học sinh đọc BT 4/143 và cá
nhân hoàn thành bài tập.
-GV nhận xét.
 Đọc BT2/143
 Thảo luận nhóm.
 Các nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Đọc bài tập 4/143,Cá nhân hoàn
thành(a)
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
VHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Học bài, làm bài tập 1,3,5,6,7 /143
BT 1,3,5,6 dựa vào nội dung bài học.
BT7/143
tt
lt
m
H 100%
m
= ×
-Xem trước bài 46: mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
-Ôn lại tính chất hoá học của etilen, rượu etylic và axit axetic.

*RÚT KINH NGHIỆM
Bài soạn hoá học 9 83



I MỤC TIÊU:
Kiến thức:-Nắm được mối liên hệ giữa hidrocacbon, rượu, axit và este với
các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.
Kỹ năng:Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
 Thái độ:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò
+GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
+HS: -Xem trước bài 46: mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
-Ôn lại tính chất hoá học của etilen, rượu etylic và axit axetic.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
*Viết công thức cấu tạo và nêu tính chất hoá học của axit axetic.
*Yêu cầu học sinh làm bài tập 6/143
a) 2CH
3
COONa + H
2
SO
4

→
Na
2
SO

4
+ 2CH
3
COOH
b) C
2
H
5
OH + O
2



ˆ
men gia m

→
CH
3
COOH +H
2
O
Mở bài:
Phát triển bài:
Hoạt động 1
SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN, RƯU ETYLIC VÀ AXIT ETYLIC.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV giới thiệu giữa các hợp chất hữu cơ có mối
quan hệ với nhau.
-GV treo sơ đồ:

Etylen
?
→
rượuetrylic
2
ˆ
men gia m
O

   →
?
2 5
0
2 4
C H OH
H SO dt
?
   →

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm  hoàn
thành sơ đồ và viết phương trình hoá học minh
hoạ.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-Gv nhận xét kết luận
 Nghe
 Quan sát.
 Thảo luận nhóm
 Các nhóm báo cáo.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I Sơ đồ liên hệ giữa etylen , rượu etylic và axit axetic.

Bài soạn hoá học 9 84
AXIT AXETIC - MỐI LIÊN HỆ GIỮA
ETILEN, RƯU ETYLIC, AXIT AXETIC.
Ngày soạn:10 / 3 /2013
Tuần: 29 Tiết: 56
Etylen
+Nước
axit
+ oxi
men giấm
+ Rượu etylic
H
2
SO
4
đ,t
0
Rượu etylic
Axit axetic
Hoạt động 2
BÀI TẬP CỦNG CỐ.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/144 , cá
nhân hoàn thành.
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng sửa bài.
-Gv nhận xét  kết luận.
-Yêu cầu học sinh đọc Bt2/144, cá nhân
hoàn thành bài tập.
-Gọi 1 học sinh nêu phương pháp nhận
biết 2 chất C
2

H
5
OH và CH
3
COOH.
-GV nhận xét.
-Yêu học sinh đọc BT/144 và thảo luận
nhóm hoàn thành bài tập.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
-GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm.
 Đọc bài tập 1/144.
 Cá nhân hoàn thành BT.
 2 học sinh lên bảng trình bày.
HS 1; a
HS 2: b
 Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
 Đọc bài tập 2/144.Cá nhân hoàn thành
.Học sinh trình bày.
 Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Đọc BT4/144.Thảo luận nhóm hoàn
thành.
 Các nhóm báo cáo, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
II Bài tập:
1/144
a)C
2
H

4
+ H
2
O
axit
→
C
2
H
5
OH.
C
2
H
5
OH + O
2

ˆ
men gia m

→
CH
3
COOH + H
2
O
b)
CH
2

=CH
2
+ CH
2
=CH
2

0
t ,P,xt
→
……… -CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
-…
2/144
*Dùng q tím:
+Axit axetic làm q tím chuyển sang đỏ.
+Rượu etylic không làm đổi màu q tím.
*Dùng Na
2
CO
3
+ Axit axetic có khí CO
2
thoát ra.

2CH
3
COOH + Na
2
CO
3

→
2CH
3
COONa + H
2
O + CO
2

Bài soạn hoá học 9 85
CH
2
CH
2
+ Br
2
CH
2
CH
2
Br
Br
+Rượu etylic không có phản ứng.
4/144

a)
2
2
CO
C C
CO
m
44
m M 12 12(g)
M 44
= × = × =

2
2
H O
H H
H O
m
27
m M 2 3(g)
M 18
= × = × =
m
O
= m
A
–(m
C
+m
H

) = 23 –( 12 +3) = 8(g)
vậy trong A có 3 nguyên tố C, H, O.
b) CTTQ của A: C
x
H
y
O
z
ta có:
x:y:z =
C O
H
C H O
m m
m 12 3 8
: : : : 1:3 : 0 2 : 6 :1
M M M 12 1 16
= = = =
CT của A là (C
2
H
6
O)
n
(n>0)
ta có:
H
2
2
A

A /
H
M
d 23
M
= =
==>M
A
= 23
2
H

=23
×
2=46(g)
46n = 46 ==> n = 1
==>CTPT của A là : C
2
H
6
O
VHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Học bài, làm bài tập 3,5/144
-Ôn lại kiến thức từ bài 39 46 và bài tập  tiết sau kiểm tra.
*RÚT KINH NGHIỆM
Bài soạn hoá học 9 86



I MỤC TIÊU:

-Nhằm củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học của hợp chất hữ cơ:
hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon. Từ đó đánh giá kết quả học tập của
học sinh về hình thức, kó năng vận dụng kiến thức giúp học sinh rút ra kinh
nghiệm và cải tiến phương pháp học tập
-Nhằm giúp GV nắm được mức độ hiểu biết của học sinh  đổi mới phương
pháp dạy học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò
+GV: Đề, đáp án, thang điểm.
+HS: Ôn lại kiền thức bài 39 > bài 46 và bài tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn đònh lớp.
Tiến hành kiểm tra
Đề kiểm tra Đáp án
GV phát đề kiểm tra yêu cầu học sinh hoàn
thành.
ITRẮC NGHIỆM. (3 ĐIỂM.)
Câu 1/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
trả lời mà em cho là đúng.
1)Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A)Số ml rượu etylic có trong 100 ml
nước gọi là độ rượu.
B) Số ml rượu etylic có trong 100 ml
hỗn hợp rượu với nước gọi là độ
rượu.
C)Khi cho 1 mol rượu tác dụng với
natri dư số mol hidro sinh ra bằng ½
số mol rượu thì rượu có 1 nhóm –
OH .
I TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: (1 đ)
4
×
0,25 = 1 đ
1) B
C
Bài soạn hoá học 9 87
KIỂM TRA VIẾT
Ngày soạn: / /
Tuần: 29 Tiết: 57
D) Khi cho 1 mol rượu tác dụng với
natri dư số mol hidro sinh ra bằng ½
số mol rượu thì rượu có 2 nhóm –
OH .
2)Có thể pha chế được bao nhiêu lit rượu
25
0
từ 500 ml rượu 45
0
A.850 ml ; B.900 ml. ;
C. 890 ml; D. Kết quả khác.
3)các nhận đònh sau đây nhận đònh nào sai
A.Axit axetic có thể tác dụng với tất
cả các muối axit.
B.Giấm ăn là dung dòch axit axetic
có nồng độ từ 2-5%.
C.Axit axetic tác dụng với tất cả các
kim loại.
4)Đun nóng 4,45 g chất béo
(C

17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
với dung dòch NaOH
(giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối
lượng glixerol thu được là:
A: 1g ; B: 0,46g; C:0,50g; D:0,66g.
Câu 2/ Cho các chất sau: C
2
H
5
OH,
CH
3
COOH, CH
3
COONa, H
2
O,
CH
3
COOC
2
H

5
, C
2
H
4
.
A,B,C,D là chất nào trong các chất trên
theo sơ đồ chuyển hoá sau:

A
+NaOH
B
C
D
+H
2
SO
4
+O
2
+C
H
2
SO
4
đ , t
0
II Tự luận:
Câu 1: có 4 lọ chứa 4 chất lỏng bò mất
nhãn, mỗi lọ chứa một chất là: H

2
O,
C
2
H
5
OH, C
6
H
6
, C
3
COOH. Bằng phương
pháp hoá học hãy nhận biết 4 chất trên.
2)B
3)C
4)B
Câu 2: (2 điểm.)
A: CH
3
COOHC
2
H
5
(0,5đ)
B: CH
3
COONa (0,5 đ)
C: C
2

H
5
OH (0,5 đ).
D: CH
3
COOH (0,5 đ).
II Tự luận:
Câu 1:
*Dùng q tím(0,5 đ)
+Q tím đỏ (CH
3
COOH)
+Q tím không đổi màu : 3 chất còn
lại.
*Dùng CH
3
COOH (0,5 đ)
+Phản ứng có mùi thơm là C
2
H
5
OH.
Bài soạn hoá học 9 88
C
2
H
5
OH+CH
3
COOHCH

3
COOC
2
H
5

+H
2
O

+Không phản ứng là 2 chất còn lại.
*Dùng kim loại Na (0,5 đ)
+Phản ứng có khí thoát ra là nước.
Na + H
2
O  NaOH + ½ H
2

+Chất không phản ứng là C
6
H
6
(0,5 đ
Câu 2: hoàn thành sơ đồ
chuyển hoá sau:
1.C
2
H
4
+ ?

→
B
2.B + ?
→
C + H
2
O
3.C + B
→
D + H
2
O
4.B + 3O
2

→
2CO
2
+ 3H
2
O
5.C
4
H
10
+ ?
→
C + H
2
O

6. D + NaOH
→
B + ?
Câu 3: bài toán (3 điểm)
Hoà tan 2,4g một kim loại có
hoá trò II trong 250ml dd
CH
3
COOH vừa đủ. Sau phản
ứng thu được dd chứa 14,2 g
muối.
a)Xác đònh kim loại.
b) Xác đònh nồng độ mol/l của
dd CH
3
COOH.
Câu 2: (2 điểm).
Câu 3,6 (0,5 đ); câu 1,2,4,5(0,25 đ)
1. C
2
H
4
+ H
2
O
axit
→
C
2
H

5
OH
2. C
2
H
5
OH + O
2

ˆ
mengia m

→
CH
3
COOH + H
2
O.
3. CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
0
H2SO4 d
t
→
¬ 

CH
3
COOC
2
H
5
+
H
2
O
4. C
2
H
5
OH + 3O
2

0
t
→
2CO
2
+ 3H
2
O
5. 2C
4
H
10
+5O

2

0
xt
t
→
4CH
3
COOH + 2CH
2
O
6. CH
3
COOHC
2
H
5
+NaOH
→
C
2
H
5
OH+CH
3
COONa.
Câu 3: bài toán (3 điểm)
a)Gọi kim loại cần tìm là A
2CH
3

COOH +A
→
(CH
3
COO)
2
A + H
2

(0,5đ)
2mol M
A
(g) 118+M
A
(g)
? mol 2,4(g) 14,2 (g)
Ta có:
A A
2,4 14, 2
M 118 M
=
+
(0,75đ)
 M
A
= 24(g) (0,25 đ)
A: là magie (Mg) (0,25đ)
b)Số mol của CH
3
COOH.

3
CH COOH
2, 4
n 2 0,2mol
2, 4
= × =
(0,75đ)
Nồng đô dd CH
3
COOH
M
n 0,2
C 0,8M
250
V
1000
= = =
(0,5 đ)
-Gv thu bài kiểm tra , nhận xét tiết kiểm tra.
Bài soạn hoá học 9 89
VHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
-Xem trước bài 47: Chất béo.
-Tìm hiểu chất béo có ở đâu? Chất béo có ứng dụng như thế nào trong đời
sống?
*RÚT KINH NGHIỆM



I MỤC TIÊU:
Kiến thức:nắm được đònh nghóa chất béo.

-Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí và tính chất hoá học, ứng dụng
của chất béo.
-Viết được công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
Kỹ năng:viết được phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân của chất
béo.(ở dạng tổng quát.)
 Thái độ:
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò
+GV: Tranh vẽ một số loại thức ăn trong đó có loại chứa nhiều chất béo( đậu,
đậu phọng, thòt, bơ ); dầu ăn, benzen, nước, ống nghiệm(2), kẹp gỗ.
+HS: -Xem trước bài 47: Chất béo.
-Tìm hiểu chất béo có ở đâu? Chất béo có ứng dụng như thế nào trong đời
sống?
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: nhận xét về bài kiểm tra tiết 57.
Mở bài:
Phát triển bài:
Hoạt động 1
Bài soạn hoá học 9 90
CHẤT BÉO
Ngày soạn: / /
Tuần: 29 Tiết: 58

×