Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Quang Hợp - GVG 2013 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 17 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH YÊN – THÁI NGUYÊN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CƠ SỞ
NĂM HỌC 2013 - 2014
GIÁO VIÊN: PHAN HẢI CƯỜNG
Tiết 7 – Bài 8:
Tiết 7 – Bài 8:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi
với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Tiết 7 – Bài 8:
Tiết 7 – Bài 8:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về
quang hợp ở
thực vật
1. Quang hợp là
gì?
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
Quang hợp ở cây xanh là quá trình trong đó năng lượng
ánh sáng mặt trời được diệp lục hấp thụ để tạo ra
cacbohiđrat và O2 từ khí CO2 và nước.
- Khái niệm:
-


Phương trình tổng quát:
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Diệp lục
ASMT
Tiết 7 – Bài 8:
Tiết 7 – Bài 8:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về
quang hợp ở
thực vật
1. Quang hợp là
gì?
2. Vai trò của
quang hợp .

- Cung cấp nguồn chất hữu cơ cho sinh giới, nguồn
nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh.
- Cung cấp nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống
cho sinh giới
- Điều hòa không khí góp phần ngăn chặn hiệu ứng
nhà kính.
Đại bàng Cú mèo
Hổ Chim ăn sâu Gõ kiến Rắn
Hươu Sâu Khỉ Sóc Xén tóc Chuột
Thực vật
Sơ đồ một lưới thức ăn.
Theo ước tính hằng năm: Thực vật đã tổng hợp được
4,5.10
11

tấn chất hữu cơ (cả thực vật trên cạn và thực
vật thuỷ sinh). Trong đó con người chỉ sử dụng 3,5%
lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và
1/50.000 do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông
qua các nguồn thức ăn.
Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số
năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng
lượng trong quá trình quang hợp và 10% từ
nguồn năng lượng khác.
Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng
hàm lượng CO
2
trong khí quyển lên 10 lần
trong 40 năm; 30 lần trong 100 năm.
Tiết 7 –Bài 8:
Tiết 7 –Bài 8:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về
quang hợp ở
thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của
quang hợp
II/ Lá là cơ quan
QH .
- Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấp thụ
được nhiều tia sáng.
- Biểu bì của mặt lá có nhiều khí khổng
giúp cho khí CO

2
khuếch tán vào bên
trong lá đến lục lạp
1. Hình thái,
giải phẩu của
lá thích nghi
với chức năng
quang hợp .
Tiết 7 – Bài 8:
Tiết 7 – Bài 8:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về
quang hợp ở
thực vật
1. Quang hợp là
gì?
2. Vai trò của
quang hợp
II/ Lá là cơ
quan QH
1. Hình thái, giải
phẩu của lá thích
nghi với chức
năng quang hợp
2. Lục lạp là bào
quan QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a

DL b
Carôte Xntôphyl
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng
quang hợp ?
Thành phần của lục lạp Cấu tạo Chức năng
- Màng kép
- Các tilacoit
(grana)
- Chất nền
(strôma)
- 2 lớp màng
- Thực hiện pha
sáng QH
- Chứa hệ
sắc tố QH
- Bảo vệ
- Chứa enzim
- Thực hiện pha
tối QH
Tiết 7 – Bài 8:
Tiết 7 – Bài 8:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về
quang hợp ở
thực vật
1. Quang hợp là
gì?

2. Vai trò của
quang hợp
II/ Lá là cơ
quan QH
1. Hình thái, giải
phẩu của lá
thích nghi với
chức năng
quang hợp
2. Lục lạp là bào
quang QH
3. Hệ sắc tố QH.
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôten Xantôphyl
- Thành phần:
- Vai trò:
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS  năng
lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho
diệp lục a theo sơ đồ:
Carôtenôit

DL b

DL a

DL a ở trung

tâm phản ứng

ATP và NADPH
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Hệ sắc tố
1. Vì sao phải trồng cây gây rừng? Phải bảo vệ rừng ? Em
phải làm gì để bảo vệ màu xanh đó?
CỦNG CỐ
Cột A Cột B Trả lời
1. Lá có bản rộng
2. Cuống, gân lá
3. Biểu bì
4. Mô giậu
5. Khí khổng
a. Trao đổi không khí, nước
b. Chứa lục lạp thực hiện QH
c. Hấp thụ được nhiều Á S
d. Vận chuyển nước, khoáng và
các chất hữu cơ
e. Bảo vệ
f. Tổng hợp ATP, C
6
H
12
O
6
1…………

2…………


3…………

4…………

5…………

2.Cấu tạo lá phù hợp với chức năng. Hãy chọn nội dung ở cột
B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời:
Củng cố:
Cấu tạo lá phù hợp với chức năng. Hãy chọn
nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi
điền vào cột trả lời:
Cột A Cột B Trả lời
1. Lá có bản rộng
2. Cuống, gân lá
3. Biểu bì
4. Mô giậu
5. Khí khổng
a. Trao đổi không khí, nước
b. Chứa lục lạp thực hiện QH
c. Hấp thụ được nhiều Á S
d. Vận chuyển nước, khoáng và
các chất hữu cơ
e. Bảo vệ
f. Tổng hợp ATP, C
6
H
12
O

6
1…………

2…………

3…………

4…………

5…………

c
d
e
b
a
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu trước nội dung bài 9:
-
Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối?
-
Phân tích những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích
nghi với chức năng quang hợp?
Cùng tìm hiểu
1. Những cây có lá màu đỏ như rau dền đỏ, huyết
dụ…thì có quang hợp không?
2. Quan sát sự biến đổi màu sắc lá cây khi cuối
thu, đầu đông. Giải thích?
Hằng năm thực vật có màu xanh đồng
hoá 170 tỷ tấn cacbonic (25% tổng số

cacbonic trong không khí), quang phân
ly 130 tỷ tấn nước và giải phóng 115 tỷ
tấn oxi tự do cần cho sự sống trên trái
đất, duy trì sự ổn định cho hoạt động
sống của sinh giới.
Nhà sinh lý thực vật nổi tiếng người Nga
K.A.Timiriazex đã viết:
“ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và
gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay
ở người đều đã đi qua lá, đều đã hình
thành từ các chất do lá chế tạo ra.”
Hệ sắc tố quang hợp.
MT
ASMT
Các phân
tử sắc tố
Hoá năng trong
ATP và NADPH
Trung tâm
phản ứng
DL a
DL a
Carotenôit
DL b
Caroten
Xantophyl
Tiết 7 - Bài 8.
QUANG HỢP Ở
THƯC VẬT

I. Khái quát về
quang hợp ở TV
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang
hợp
II. Lá là cơ quan
quang hợp
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 và nhóm 2: Tìm hiểu hình thái, giải
phẫu bên ngoài của lá thích nghi với chức
năng quang hợp như thế nào?
Nhóm 3 và nhóm 4: Tìm hiểu cấu tạo của
bào quan lục lạp thích nghi với chức năng
quang hợp như thế nào?
Phieán laù
Gaân laù
Cuoáng laù
Thân laù
Gân bên
Cấu tạo lá cây
Xin chân thành cảm ơn sự
Xin chân thành cảm ơn sự
quan tâm của Quí Thầy Cô và
quan tâm của Quí Thầy Cô và
các em học sinh 11A5.
các em học sinh 11A5.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×