Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.58 KB, 12 trang )

Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

Tuần: 11 Ngày soạn: 24.10.2013
Tiết: 51

VĂN BẢN: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs:
1. Ki ến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hồn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp.
- Ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại.
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng.
- Nêu vấn đề
- Khai thác kênh hình.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1. Giáo viên:
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài.
- Sưu tầm tranh ảnh về vùng biển Quảng Ninh.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.


2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của giáo viên.
- Sưu tầm tranh ảnh về vùng biển Quảng Ninh.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh.
2. Bài cũ: Tác dụng của việc sử dụng lý lẽ lập luận trong văn tự sự?
3. Bài mới : * Gi ới thiệu bài : Sau chiến thắng ĐBP lòch sử 1954, miền Bắc nước ta bắt tay vào công
cuộc xây dựng CNXH. Với niềm cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới và
cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ, Huy Cận đã sáng tác thành công bài thơ ca ngợi thiên nhiên đất nước giàu
đẹp và khí thế của những con người lao động mới đang góp phần xây dựng đất nước sau chiến tranh 
bài thơ “ĐTĐC”.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
? Hs đọc chú thích sgk/141. Rút ra những nét chính về tác giả Huy Cận?
- Là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới - nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện
đại VN.
- Một số tác phẩm chính: Lửa thiêng (1940), Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa
I. Giới thiệu tác
giả, tác phẩm:
(Xem sgk/141)
1. Tác giả:
HC (1919-2005)
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

(1960), Bài ca cuộc đời (1963)…
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
- Viết năm 1958, khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc được giải phóng và đi
vào xây dựng cuộc sống mới. Không khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm trong
đời sống xã hội và khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sản xuất xây dựng đất nước.

- Chuyến thâm nhập thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh đã giúp nhà thơ thấy rõ và sống
trong không khí lao động ấy của nhân dân ta, góp phần mở ra một chặng đường mới của
thơ HC.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản
- Hướng dẫn hs đọc khổ 1,2,3. Gv đọc khổ cuối với giọng đọc: vui, phấn chấn, nhòp vừa
phải. Ở khổ 2,3,7 giọng cao và nhòp nhanh hơn.
?Hãy tìm bố cục của bài thơ?
- Hai khổ đầu: Cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người.
- Bốn khổ tiếp: Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cá giữa biển đêm.
- Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong buổi bình minh lên.
? Thời gian và không gian nào được miêu tả trong bài thơ?
- Không gian rộng lớn bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió
- Thời gian là nhòp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn đến bình minh, cũng là thời
gian của một chuyến ra biển rồi trở về của đoàn thuyền đánh cá: mặt trời xuống biển, cả
trời đất vào đêm, trăng lên cao, đêm thở, sao lùa rồi sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên
trong một ngày mới.
- Điểm nhòp thời gian cho công việc của đoàn thuyền đánh cá là nhòp tuần hoàn của
thiên nhiên, vũ trụ.  Làm nền cho bức tranh thiên nhiên và con người lao động.
* Đọc 2 khổ thơ đầu:
? H/ảnh thiên nhiên lúc đoàn thuyền ra khơi được miêu tả ntn?
- Khung cảnh hoàng hôn trên biển vừa diễm lệ, vừa hùng vó đầy sức sống.
? Hãy phân tích những BPTT mà tác giả sử dụng để làm nổi bật khung cảnh đó? H/ảnh
so sánh, nhân hoá, liên tưởng thú vò: vũ trụ là ngôi nhà lớn, màn đêm buông xuống là
cánh cửa khổng lồ, những con sóng là những chiếc then cài cửa  h/ảnh đẹp của vũ trụ
vừa rộng lớn, vừa gần gũi với con người.
? H/ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi được miêu tả ntn? H/ảnh “Câu hát căng buồm”
diễn tả điều gì?
- Công việc diễn ra thường xuyên, đều đặn như một nhòp sống đã quen thuộc, khí thế ra
khơi mạnh mẽ.
- “Câu hát căng buồm”  niềm vui, sự phấn chấn của người lao động như có một sức

mạnh cùng với ngọn gió làm căng buồm cho con thuyền lướt nhanh ra khơi. Đó là tiếng
hát lạc quan yêu đời của những con người được làm chủ quê hương dất nước.
- K2  tiếng hát thể hiện niềm tin tưởng của người lao động.
2. Tác phẩm:
Sáng tác 1958, in
trong tập thơ
“Trời mỗi ngày
lại sáng”.
II. Tìm hiểu văn
bản:
1. Đọc.
2. Phân tích:
a. Cảnh đoàn
thuyền ra khơi:
- Mặt trời…hòn
lửa.
Sóng… cửa
 H/ảnh so sánh,
nhân hoá, liên
tưởng  khung
cảnh hoàng hôn
trên biển vừa
diễm lệ, vừa
hùng vó.
- H/ảnh “Câu hát
căng buồm” 
niềm vui, tinh
thần phấn chấn
của người lao
động.

4. Củng cố: Nhắc lại nội dung K1,2
5. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ và nội dung phân tích
- Chuẩn bị tìm hiểu tiếp các khổ còn lại; rút ra ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

Tuần: 11
Tiết: 52

VĂN BẢN: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs:
1. Ki ến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hồn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp.
- Ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại.
- Thảo luận nhóm.

- Bình giảng.
- Nêu vấn đề
- Khai thác kênh hình.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1. Giáo viên:
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài.
- Sưu tầm tranh ảnh về vùng biển Quảng Ninh.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của giáo viên.
- Sưu tầm tranh ảnh về vùng biển Quảng Ninh.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh.
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ và phân tích hai khổ thơ đầu.
3. Bài mới : * Gi ới thiệu bài : Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai khổ còn lại của bài thơ “ĐTĐC” và
rút ra nợi dung ý nghĩa cũng như nghệ tḥt tiêu biểu của văn bản “ĐTĐC”.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản
* Đọc khổ 3-6:
? Cảnh đoàn thuyền trên biển và công việc chuẩn bò đánh bắt cá được tác giả miêu
tả ntn? Cách viết “lái gió với buồm trăng” gợi cho em điều gì?
- Cảnh đoàn thuyền lướt đi êm trên biển đêm được miêu tả như một bức tranh đẹp
lãng mạn, hào hùng: có gió làm lái, trăng làm buồm. Trăng, gió, mây đã hoà nhập
với con thuyền làm cho con thuyền trở nên kì vó, hoà nhập cùng không gian rộng lớn
của vũ trụ.
b. Cảnh đoàn thuyền
đánh cá trên biển:
- Bút pháp lãng mạn
 khung cảnh biển
đêm thoáng đãng,

lấp lánh ánh sáng
đẹp, một vẻ đẹp kì
ảo, lãng mạn (vầng
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

?Bức tranh cảnh biển đêm được tác giả miêu tả bằng những chi tiết, h/ảnh nào? Em
có nhận xét gì về bức tranh đó?
- Khung cảnh: quầng trăng, mây cao, biển bằng  thiên nhiên thơ mộng.
- Cảnh biển được miêu tả với đủ các loại cá như một bức tranh sơn mài rực rỡ màu
sắc.
- Biển rất ân tình.
 Khung cảnh biển đêm thoáng đãng, lấp lánh ánh sáng đẹp mang vẻ đẹp lãng mạn,
kì ảo của biển khơi.
? Hãy đọc những câu thơ miêu tả công việc của người lao động? Cảnh lao động của
ngư dân trên biển được miêu tả ntn?
- Ra đậu …vây giăng, ta hát…cá vào; sao mờ…ta kéo xoăn tay…
 Cảnh lao động với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn trương luôn cất cao tiếng hát
yêu biển, yêu lđ, yêu cuộc sống. Tiếng hát xua tan bóng đêm lạnh lẽo tạo thành một
khúc ca lao động hào hùng của ngư dân trên biển.
?Bút pháp nghệ thuật, nhòp điệu thơ ở các khổ thơ này có gì đặc biệt?
- Nhòp điệu khoẻ, đa dạng, cách gieo vần biến hoá, sự tưởng tượng phong phú, bút
pháp lãng mạn  những h/ảnh thơ đẹp, đầy tính sáng tạo đã làm giàu thêm cách nhìn
về cuộc sống, biểu hiện niềm say sưa, hào hứng, những ước mơ bay bổng của con
người muốn hoà hợp với thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên bằng công việc lao
độmg của mình.
* Đọc khổ cuối:
?Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả ntn? Nghệ thuật sử dụng ở khổ cuối có gì
đặc sắc?
- Đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh rực rỡ với tiếng hát vang lên căng buồm -

tiếng hát của niềm vui thắng lợi. Đoàn thuyền trở về trong không khí khẩn trương.
- Nghệ thuật nhân hoá  cảnh bình minh thật đẹp, tráng lệ.
- H/ảnh “Mắt cá huy hoàng”  trí tưởng tượng sáng tạo của nhà thơ.
* Hoạt động 3: Tổng kết.
? Bài thơ có những đặc săc gì về nghệ thuật? (Âm hưởng, giọng điệu, h/ảnh thơ, bút
pháp, cách gieo vần)
- Âm hưởng vừa khoẻ khoắn, sôi nổi lại vừa phơi phới, bay bổng.
- Giọng điệu dõng dạc như khúc hát say mê, hào hứng (4 lần lặp lại từ hát).
- Gieo vần biến hoá, linh hoạt: vần bằng xen vần trắc, vần liền xen vần cách.
? Qua những bức tranh về thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ, em có
nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả những bức tranh ấy?
- Cái nhìn về cuộc sống tươi vui, cảm xúc say sưa hào hứng, sự hài hoà giữa thiên
nhiên và con người lao động, niềm vui niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và
cuộc sống.
 Hs đọc phần ghi nhớ sgk/142.
- Gv có thể đọc trích ý kiến của Huy Cận về bài thơ: “Bài thơ là một khúc tráng ca,
ca ngợi những con người lđ với tinh thần làm chủ, với niềm vui”.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
- Gv hướng dẫn cho hs nhận ra những nét đặc sắc cần bình giảng trong khổ đầu và
khổ cuối.
trăng, mây cao …
biển bằng).
- Biển giàu đẹp, ân
tình: “Biển cho …
thû nào”.
- “Ra đậu … giăng
Ta hát … ta kéo…
xoăn tay…”
Khí thế lao động
sôi nổi, hào hứng,

khẩn trương  tiếng
hát yêu biển, yêu lao
động, yêu cuộc sống.
c. Cảnh đoàn thuyền
trở về:
- Điệp cấu trúc “Câu
hát…”.
- Nhân hoá, h/ảnh ẩn
dụ “Mắt cá huy
hoàng”  đoàn
thuyền trở về trong
ánh bình minh rực rỡ
với tinh thần khẩn
trương, say sưa trước
những thắng lợi.
III. Ghi nhớ:
Học sgk/142.
IV. Luyện tập:
A. Ở lớp:
- Đọc diễn cảm
B.Ở nhà:
- Viết đoạn văn phân
tích một khổ thơ mà
em thích nhất.
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

4. Củng cố: Nhắc lại nội dung, nghệ thuật chính.
5. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ và nội dung phân tích - ghi nhớ.
- Nêu cảm nhận về một hình ảnh thơ đặc sắc. (dựa vào sách BTNV/68)

- Làm BT về nhà.
- Soạn bài: “Tổng kết về từ vựng” (tt)
+ Ôn lại các khái niệm.
+ Chuẩn bò các BT sgk.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

Tuần: 11
Tiết: 53
B. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Ki ến thức:
- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói quá, nói
giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Phân tích giá trị của từ tượng thanh, từ tượng hình trong văn bản.
- Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi
chữ trong một văn bản.
- Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong một văn bản cụ thể.
3 . Thái độ : - Ý thức ơn tập, hệ thống hóa kiến thức về từ vựng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỚNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI HỌC:
- Giao tiếp: Trao đởi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dời vớn từ và
hệ thớng hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra qút định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

III. PHƯƠNG PHÁP:
- Tổng kết khái qt
- Vấn đáp giải thích
- Phân tích mẫu
- Thảo luận nhóm
IV. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1. Giáo viên :
- Máy chiếu đa vật thể
- Tìm hiểu kĩ bài học, chuẩn kiến thức, soạn bài.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của giáo viên.
V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh.
2. Bài cũ:
- Bài thơ có những đặc săc gì về nghệ thuật? (Âm hưởng, giọng điệu, h/ảnh thơ, bút pháp, cách gieo vần)
- Qua những bức tranh về thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ, em có nhận xét gì về cái nhìn
và cảm xúc của tác giả những bức tranh ấy?
3. Bài mới: * Gi ới thiệu bài : Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục ơn tập về từ tượng hình, từ tượng thanh và
một số biện pháp tu từ.
Tiến trình tổ chức
hoạt động
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn
khái niệm từ tượng
thanh và từ tượng
hình.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
1. Khái niệm:

- Từ tượng thanh: từ mô phỏng âm thanh của sự vật.
- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

- Hs nhắc lại hai khái
niệm trên.
- Tìm những tên loài
vật là từ tượng thanh?
- Hs đọc đoạn văn - xác
đònh từ tượng hình và
giá trò sử dụng?
* Hoạt động 2: Ôn
khái niệm một số
phép tu từ từ vựng.
- Nhắc lại khái niệm
các phép tu từ từ vựng?
- Hs đọc BT2.
- Gv cho mỗi tổ trình
bày: phân tích nét nghệ
thuật độc đáo của
những câu thơ, đoạn
trong bài 2,3 sgk.
- Gv thống nhất và ghi
bảng.
Trăng bao nhiêu tuổi
trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi
là núi non.
 Non: - Trái nghóa với

già.
- Đồng nghóa với núi.
2. Tên loài vật là từ tượng thanh: mèo, bò, tắc kè, chim tu hú …
3. BT3/146: Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ  có tác dụng mô
tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động.
II. Một số phép tu từ từ vựng:
1. Khái niệm:
- So sánh: đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng tính
chất gợi cảm.
- Ẩn dụ: gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi cảm.
Vd: * Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng
“Tươi”  Dung nhan của cô gái
“Cay”  Nỗi cay đắng trong lòng của cô gái.
* Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chòu vậy đãi đằng cùng ai.
“Con cò”  Người nông dân
“Bãi rau răm”  Chỉ hoàn cảnh sống khắc nghiệt của người nông
dân đầy những đắng cay, tủi nhục.
- Hoán dụ : gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi cảm.
Vd: Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thò thành đứng lên.
- Nhân hoá : gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng từ ngữ vốn được gọi hoặc tả
người làm cho vật, cây cối … trở nên gần gũi.
- Nói quá: mức độ, qui mô, tính chất của sự vật nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm.
Vd: Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.

Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
 Nhấn mạnh con đường đến với hạnh phúc đâu chỉ có hoa thơm cỏ lạ mà còn có
cả chông gai, những khó khăn cực kì phi lí nữa.
- Nói giảm, nói tránh: cách diễn đạt tế nhò nhằm tránh gây cảm giác qúa đau
buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô bạo, thiếu lòch sự.
Vd: Chàng ơi phụ thiếp làm chi
Thiếp là cơm nguội để khi đói lòng. (Buồn cho thân phận)
- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ, câu để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh.
Vd: Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng lại tính hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà vẫn chẳng chừa. (N.Khuyến)
- Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về âm, nghóa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài
hước, thú vò.
2. Luyện tập:
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

* BT2/147: Nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ trong Truyện Kiều:
a. Ẩn dụ: từ “hoa, cánh” chỉ Kiều và cuộc đời của nàng. Từ “cây, lá” chỉ gia đình
Kiều và cuộc sống của họ. Ý nói TK bán mình để cứu cha.
b. So sánh: so sánh tiếng đàn của Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng,
tiếng trời đổ mưa.
c. Nói quá: Kiều có sắc đẹp đến mức “Hoa…xanh”. Kiều còn có tài “Một hai” 
thể hiện đầy ấn tượng một nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d. Nói quá: Gác quan Âm nơi Kiều bò Hoạn Thư bắt ra chép kinh rất gần với phòng
đọc sách của Thúc Sinh. Tuy gần nhau “trong gang tấc” nhưng giờ đây hai người
cách trở “gấp mười quan san”  cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của
Kiều và TS.

e. Chơi chữ: sự gần âm “tài” (tài hoa) và “tai”
* BT3/147: Nét nghệ thuật độc đáo của những câu, đoạn sau:
a. Điệp ngữ “còn” và dùng từ đa nghóa “say sưa”. Say sưa được hiểu là chàng trai
vì uống nhiều rượu mà say sưa hoặc chàng trai say đắm vì tình. Nhờ cách nói đó mà
chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ mà kín đáo.
b. Phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghóa quân Lam Sơn.
c. Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của
tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng (trăng sáng khiến cảnh vật hiện rõ nét)
d. Nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ. Nhờ đó
mà thiên nhiên trở nên sống động, có hồn và gắn bó với con người hơn.
e. Phép ẩn dụ tu từ “mặt trời” trong câu thứ 2 thể hiện sự gắn bó của đứa con với
người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
4. Củng cố: Nhắc lại các phép tu từ từ vựng đã học.
5. Dặn dò: - Nắm chắc các khái niệm.
- Sưu tầm thơ ca có sử dụng các phép tu từ trên và phân tích tác dụng của nó.
- Viết một đoạn văn có sử dụng các phép tu từ trên.
- Soạn bài: “Tập làm thơ tám chữ”.
+ Cách nhận diện thể thơ tám
+ Làm phần luyện tập.
(Gv phân công từng nội dung cho mỗi tổ về nhà chuẩn bò)
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

Tuần: 11
Tiết: 54
C. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs:
1. Ki ến thức :
- Đặc điểm thơ tám chũ
2. Kĩ năng :
- Đặc điểm thơ tám chữ.
- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
3. Thái độ :
- u thích thơ tám chữ.
- Ý thức phát huy sự sáng tạo trong sáng tác thơ ca.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp giải thích
- Phân tích mẫu
- Thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1. Giáo viên :
- Máy chiếu đa vật thể
- Tìm hiểu kĩ bài học, chuẩn kiến thức, soạn bài.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của giáo viên.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh.
2. Bài cũ: KT vở soạn.
3. Bài mới : * Gi ới thiệu bài : Các em đã được học và tập làm thơ từ các lớp trước: ( lớp 6: thơ 4 chữ, 5
chữ; lớp 7: thơ lục bát; lớp 8: thơ 7 chữ). Năm nay, các em sẽ tiếp tục học và tập làm thơ 8 chữ. Tiết học hôm
nay, các em sẽ nhận diện thể thơ 8 chữ về số chữ trên dòng, vần và nhòp. Đến tuần 18, chúng ta sẽ có 2 tiết
thực hành làm thơ 8 chữ.
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ghi bảng

* Hoạt động 1: Nhận diện thể thơ
tám chữ.
- Hs đọc 3 ví dụ /sgk.
- Nhận xét về số chữ trong mỗi
dòng?
- Tìm những chữ có chức năng gieo
vần ở mỗi đoạn?
- Thế nào gọi là vần chân, vần lưng,
vần liền, vần gián?
- Nhận xét cách ngắt nhòp?
I. Bài học:
*. Nhận diện thể thơ tám chữ:
a. Số chữ: mỗi dòng có 8 chữ.
b. Gieo vần:
* Đoạn 1, 2 gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp:
- tan - ngàn, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật.
- về - nghe, học - nhọc, bà - xa.
* Đoạn 3 gieo vần chân nhưng lại gián cách:
ngát - hát, non - son, đứng - dựng, tiên - nhiên
c. Ngắt nhòp:
đa dạng, linh hoạt (2/3/3, 3/2/3, 3/3/2, 4/2/2, 4/4, 3/5, 5/3 …)
 Hs học phần ghi nhớ sgk/150.
II. Luyên tập nhận diện thơ 8 chữ:
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện
tập.
Gv hướng dẫn hs làm BT1,2,3,4 sgk.
* Hoạt động 3: Thực hành.

- Gv cho hs thực hành theo tổ, nhóm.
- Gv nhận xét, đánh giá, bình điểm.
BT1/150: Điền từ:
Hãy cắt đứt … ca hát
Những … ngày qua
Nắng … bát ngát
Của … muôn hoa.
BT2/150:
… mùa xuân hết, nghóa là tôi cũng mất
… nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
… nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
BT3/151:
* Nhận xét: Câu thơ thứ 3 chép sai ở từ “rộn rã”. Âm cuối của câu
thơ phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ “gương” ở câu thơ trên.
* Sửa lại: … những chàng trai mười lăm tuổi vào trường.
III. Thực hành làm thơ 8 chữ:
BT1/151: Điền từ thích hợp:
… Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
BT2/151: Làm thêm câu thơ cuối:
… Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương.
( Thoang thoảng hương bay dòu ngọt quanh ta)
BT3/151: Cho hs từng nhóm trình bày trước tập thể.
4. Củng cố: Nhắc lại đặc điểm thơ 8 chữ.
5. Dặn dò: - Nắm vững cách làm thơ tám chữ.
- Làm BT2,3 / 74 / sách BTNV.
- Bài mới: Trả bài kiểm tra văn.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

Tuần: 11
Tiết: 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs thấy được:
1. Ki ến thức:
- Kết quả kiểm tra kiến thức về phần truyện trung đại.
2. K ĩ năng :
- Rút kinh nghiệm trong việc học của hs.
3. Thái độ: u thích văn học trung đại.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại.
- Bình giảng.
- Nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1. Giáo viên:
- Chấm bài.
- Phát hiện lỗi và sửa sai cho HS.
2. Học sinh:
- Ơn lại các kiến thức về văn học trung đại.
IV. CÁC B ƯỚC LÊN LỚP :
1. Gv nêu yêu cầu bài kiểm tra.
2. Trả và sửa bài (theo đáp án tuần tiết 48 kèm theo)
Câu 1: (2đ)
- Chép thuộc lòng đoạn thơ:
“Vân Tiên ghé lại thân vong” (1 đ)

Sai 1 lỗi với bất kì lí do gì (trừ 0.25 đ)
- Nội dung khái qt: Lục Vân Tiên dũng cảm đánh tan bọn cướp Phong Lai cứu giúp dân lành. (1 đ)
Câu 2: (2.5đ)
a. Ý 1 (1 đ)
* Nêu đặc điểm của thể loại truyền kì:
- Hình thức: Văn xi chữ Hán (0.25đ)
- Nội dung: Mượn cốt truyện dân gian hoặc truyện dã sử. (0.25đ)
- Nhân vật: Thường là các trí thức phong kiến, các nhân vật phụ nữ có tài, có đức nhưng cuộc đời bất hạnh,
oan trái (0.25đ)
- Nghệ thuật: có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo (0.25đ)
b. Ý 2 (1.5 đ)
- Kể được một số chi tiết kì ảo trong văn bản: Vũ Nương sống dưới thủy cung, được giải oan, ngồi trên kiệu
hoa, các chi tiết về trang phục của mĩ nhân chốn thủy cung (0.5 đ)
- Ý nghĩa của những ́u tớ kì ảo:
+ Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vớn có của Vũ Nương, dù ở thế gới khác vẫn nặng lòng với cuộc
đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn khát khao được phục hồi danh dự. (0.5 đ)
+ Tạo nên mợt kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự
cơng bằng trong c̣c đời, người tớt dù có trải qua bao oan kh́t ći cùng cũng sẽ được minh oan;
thể hiện niềm thương cảm của tác giả đới với sớ phận bi thảm của người phụ nữ trong chế dợ phong
kiến. (0.5 đ)
Câu 3: (2.5 đ)
1. Trình bày đặc điểm tính cách của nhân vật Quang Trung (1.5 đ)
Ngữ Văn 9
Trường THCS Trần Q́c Toản GV: Lê – Chúc

- Là người u nước thương dân (giận dữ khi biết giặc Thanh đã vào đến Thăng Long, định cầm qn ra
đánh).
- Một thiên tài qn sự có tinh thần quyết đốn (lên ngơi hồng đế, tuyển mộ qn lính, định kế hoạch
hành qn và cử kế hoạch đối phó với nhà Thanh thời hậu chiến); quyết chiến, quyết thắng qn xâm
lược, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén (qua việc phân tích tình hình), tầm nhìn chiến lược sâu rộng (mới khởi

binh nhưng đã tính sẵn phương lược tiến đánh và phương lược ngoại giao sau khi chiến thắng.)
- Có tài dụng binh như thần (tổ chức hành qn tức tốc, tối 30 tháng chạp đến mùng 5 tháng giêng giành
được chiến thắng, vượt kế hoạch 2 ngày, qn ngũ chỉnh tề, kỉ luật nghiêm minh).
- Oai phong, lẫm liệt, hiên ngang trong chiến trận (tổng chỉ huy, hoạch định phương lược chiến đánh, tổ
chức qn sĩ, tự mình chỉ huy một mũi tấn cơng, cưỡi voi đi đầu, xơng pha tên đạn, tạo những chiến thắng
lẫy lừng, áp đảo hồn tồn kẻ thù).
+ Mỡi đặc điểm cần nêu lí lẽ và dẫn chứng.
3. Đánh giá chung: (1.0 đ)
- Hình ảnh Quang Trung – Ngũn Ḥ là hình ảnh người anh hùng đậm chất sử thi.
- Là hình ảnh tiêu biểu cho lòng u nước và trùn thớng anh hùng chớng ngoại xâm của nhân dân ta.
Câu 4: (3đ)
1. Cảm nhận bức tranh TCNT: miêu tả cảnh vật, tâm trạng nhân vật sinh đợng, tinh tế, sắc sảo. (2 đ)
- “B̀n trơng … xa xa” → nỗi nhớ nhà, nhớ q hương da diết. (0.5 đ)
- “B̀n trơng…đâu” → nỗi b̀n thân phận trơi nổi lênh đênh vơ định. (0.5 đ)
- “B̀n trơng…xanh” → nỗi b̀n tụt vọng, bế tắc. (0.5 đ)
- “B̀n trơng…ngời” → nỗi sợ hãi kinh hoàng trước tai ương, bất hạnh. (0.5 đ)
2. Nhận xét nghệ tḥt miêu tả đặc sắc: (1 đ)
- Từ láy tượng hình, tượng thanh: xa xa, man mác, rầu rầu, ầm ầm (0.25 đ)
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ… (0.25 đ)
- Bút pháp TCNT …(0.25 đ)
→ Miêu tả thành cơng tâm trạng đau b̀n, tụt vọng của Thúy kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
(0.25 đ)
V. KẾT QUẢ BÀI LÀM:
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ:
0 - < 3 3 - < 5 5 - < 7 7 - < 8 8 - <10 TB ↑
* Dặn dò: Soạn bài: “Bếp lửa”
+ Đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Chia bố cục bài thơ.
+ Soạn các câu hỏi phần đọc hiểu vb/ sgk.
RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngữ Văn 9

×