Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài 10 dân số và sức ép dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 27 trang )


Câu 2: Trình bày một số sản phẩm nông nghiệp
chủ yếu ở đới nóng?
Câu 1: Đặc điểm khí hậu đới nóng có những
thuận lợi, khó khăn gì đối với sản xuất nông
nghiệp?

1/ Dân số:

Quan sát lược đồ H.2.1, SGK/ Tr.7. Hãy xác định trên lược đồ
những khu vực tập trung đông dân cư phân bố ở đới nóng?
Nhận xét về mật độ dân số của đới nóng so với các đới khí hậu
khác?
Lược đồ phân bố dân cư Thế giới
Hậu quả:
- Tài nguyên
thiên nhiên
nhanh chóng cạn
kiệt.
- Môi trường
rừng, biển, đất
trồng,… dần
xuống cấp, tác
động xấu tới
nhiều mặt.
Dân cư tập trung đông ở những khu vực trên sẽ có tác động
như thế nào đến tài nguyên và môi trường ở đây?

Lược đồ phân bố dân cư Thế giới
1/ Dân số:
- Dân số đông, chiếm gần một nửa dân số Thế giới.



Theo LHQ, trong số 2.2 tỉ
người tăng lên trong thời
gian từ 1975 đến 2000 thì có
2 tỉ người thuộc các nước
đang phát triển, chiếm 90%
sự tăng dân số.
Gia tăng tự nhiên cao →
Bùng nổ dân số.
Quan sát biểu đồ H.1.4, SGK/ Tr.5. Cho biết tình trạng gia
tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào?
Đặc điểm gia tăng dân số ở
đới nóng có ảnh hưởng gì tới
tài nguyên, môi trường và
kinh tế, đời sống các nước
trong khu vực?

Sự gia tăng dân số và đói nghèo cứ tiếp tục gây áp lực
tới môi trường nước ta.
- 10 năm ( từ 1994-
2003) tăng dân số là
1,62% tương đương
1,3 triệu/ năm.
- Dự báo đến năm
2020 dân số sẽ xấp
xỉ 100 triệu người.

1/ Dân số:
-
Dân số đông, chiếm gần một nữa dân số Thế giới.

2/ Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường:
-
Dân số tăng quá nhanh → bùng nổ dân số  Gây ra hậu quả:
kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu
cực tới tài nguyên, môi trường.

Thảo luận nhóm: (4 phút)
Thảo luận nhóm: (4 phút)
Trình bày hậu quả của dân số đông, gia tăng dân số nhanh tới
Trình bày hậu quả của dân số đông, gia tăng dân số nhanh tới
đời sống, tài nguyên và môi trường ở đới nóng?
đời sống, tài nguyên và môi trường ở đới nóng?
N 1
N 1
: Dựa vào bảng
: Dựa vào bảng
số liệu Tr.34, nhận
số liệu Tr.34, nhận
xét mối tương quan
xét mối tương quan
giữa dân số và diện
giữa dân số và diện
tích rừng ở khu vực
tích rừng ở khu vực
Đông Nam Á?
Đông Nam Á?
Tìm hiểu sức ép dân
Tìm hiểu sức ép dân
số tới tài nguyên
số tới tài nguyên

(đất, khoáng sản,
(đất, khoáng sản,
rừng…).
rừng…).
N 2
N 2
: Tìm hiểu sức
: Tìm hiểu sức
ép dân số tác động
ép dân số tác động
tới nạn ô nhiễm
tới nạn ô nhiễm
môi trường. Nêu
môi trường. Nêu
một vài dẫn chứng
một vài dẫn chứng
để thấy rõ khai
để thấy rõ khai
thác rừng quá mức
thác rừng quá mức
sẽ có tác động xấu
sẽ có tác động xấu
tới môi trường.
tới môi trường.
N 3
N 3
:
:
Dựa vào
Dựa vào

H.10.1,SGK/
H.10.1,SGK/
Tr.34, tìm hiểu
Tr.34, tìm hiểu
sức ép dân số tới
sức ép dân số tới
bình quân lương
bình quân lương
thực theo đầu
thực theo đầu
người.
người.
Nêu sức
Nêu sức
ép dân số tới nền
ép dân số tới nền
kinh tế - xã hội.
kinh tế - xã hội.

- Từ năm 1980 đến năm 1990, dân số ĐNÁ tăng từ 360tr
người đến 442tr người. Trung bình mỗi năm tăng (442 -
360)/10 = 0,82 tr. người
- Từ năm 1980 đến năm 1990, diện tích rừng ĐNÁ giảm từ
240,2 tr ha xuống còn 208,6 tr ha. Trung bình mỗi năm giảm
(240,2-208,6)/10 = 3,1tr. ha
Năm Dân số (triệu người) Diện tích rừng (Triệu ha)
1980
1990
360
442

240,2
208,6
=> Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

Một số ảnh khai thác tài nguyên thiên nhiên

Ô nhiễm không khí
Suy
giảm tài
nguyên
Sức
ép
dân
số
Đất bị xói mòn, bạc màu
Rừng suy giảm
Khoáng sản bị khai thác cạn
kiệt
Nước bị ô nhiễm, giảm chất
lượng

1/ Dân số:
-
Dân số đông, chiếm gần một nữa dân số Thế giới.
-
Dân số tăng quá nhanh → bùng nổ dân số  Gây ra hậu quả: kinh tế
chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực tới tài
nguyên, môi trường.
2/ Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường:
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả:

- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên  TNTN bị khai thác kiệt quệ.

Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường:
- Ô nhiễm nguồn nước: do nước thải sinh hoạt và nước thải từ
các nhà máy…
-
Ô nhiễm không khí: do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
-
Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công
trường, nhà máy…
-
Ô nhiễm đất: sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,
nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần.

Một số ảnh về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm không khí

Một số hình ảnh về khai thác rừng quá mức tác động xấu
tới môi trường

1/ Dân số:
-
Dân số đông, chiếm gần một nữa dân số Thế giới
-
Dân số tăng quá nhanh → bùng nổ dân số  Gây ra hậu quả:
kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực
tới tài nguyên, môi trường.
2/ Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường:
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả:

- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên  TNTN bị khai thác kiệt
quệ.
-
Làm suy thoái môi trường  Môi trường bị hủy hoại nghiêm
trọng.

1985
80
100
110
120
130
140
150
160
90
Năm
Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân
số và lương thực châu Phi từ năm
1975 đến năm 1990
Năm 1975=100%
%
1990
1975
1980

Lương thực: Tăng từ 100% lên
trên 110%

Gia tăng dân số tự nhiên:Tăng từ

100% lên gần 160%

So sánh gia tăng lương thực với
gia tăng dân số: Cả lương thực và
dân số đều tăng nhưng lương thực
tăng không kịp với đà tăng dân số.

Bình quân lương thực đầu người:
Giảm từ 100% xuống 80%

Nguyên nhân BQLTĐN sụt giảm:
Do dân số tăng nhanh hơn lương
thực

Sơ đồ mối quan hệ giữa gia tăng dân số với chất lượng cuộc sống :
Dân số tăng nhanh
Thừa lao động, thiếu việc làm
Khai thác tự nhiên quá mức
→ Môi trường suy thoái
→ sản xuất suy giảm
Nghèo đói, mù chữ, xã hội
phân hóa giàu nghèo
Tệ nạn xã hội phát triển.
Trật tự an ninh rối loạn
Kinh tế, văn hóa kém phát triển
Năng suất lao động giảm
Sức khỏe kém, bệnh tật
tăng, tuổi thọ thấp

Một số hình ảnh về sức ép dân số tới chât lượng cuộc sống

Đông con
Thiếu chỗ

Thiếu nước
sạch
Nghèo đói, suy dinh dưỡng

1/ Dân số:
- Dân số đông, chiếm gần một nữa dân số Thế giới.
-
Dân số tăng quá nhanh → bùng nổ dân số  Gây ra hậu quả:
kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực
tới tài nguyên, môi trường.
2/ Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường:
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả:
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên  TNTN bị khai thác kiệt
quệ.
-
Làm suy thoái môi trường  Môi trường bị hủy hoại nghiêm
trọng.
- Chất lượng cuộc sống thấp.

Thu gom rác thải
Để giảm sức ép trên các nước đới nóng đã có những giải
pháp tích cực nào?
Trồng cây bảo vệ môi trường

1/ Dân số:
-
Dân số đông, chiếm gần một nữa dân số Thế giới.

-
Dân số tăng quá nhanh → bùng nổ dân số  Gây ra hậu quả: kinh tế
chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực tới tài
nguyên, môi trường.
2/ Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường:
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả:
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên  TNTN bị khai thác kiệt quệ
-
Làm suy thoái môi trường  Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.
* Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
của người dân ở đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi
trường.
-
Chất lượng cuộc sống thấp.

Dân số Việt Nam hiện nay khoảng
bao nhiêu triệu người? Em hãy
nêu một số biện pháp cụ thể để
hạn chế tăng nhanh dân số ở nước
ta hiện nay?

Thực hiện kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên…

Khuyến khích gia đình thực hiện tốt chính sách
dân số…


×