Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.9 KB, 23 trang )



Bài cũ: Giống cây trồng có vai trò như thế nào
trong trồng trọt?
-Tăng năng suất và chất lượng nông sản
-Tăng vụ / năm
-Thay đổi cơ cấu cây trồng

Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN
GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
I. Sản xuất giống cây trồng:

Hạt giống đã phục tráng và duy trì
Dòng
1
Dòng
2
Dòng
3
Dòng
4
Dòng
5
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống sản xuất đại trà
Hạt giống siêu nguyên chủng

QUY TRÌNH PHỤC TRÁNG GIỐNG:
( 3 năm)
- Năm thứ1: Gieo hạt giống cần phục tráng,


chọn hạt của cây có đặc tính tốt
- Năm thứ 2: Gieo hạt giống của cây tốt thành
từng dòng riêng. So sánh đánh giá dòng lần thứ
nhất, chọn các dòng tốt nhất.
- Năm thứ 3: Nhân sơ bộ các dòng, so sánh
đánh giá dòng lần thứ 2. Chọn dòng tốt nhất.
Hạt của dòng này là giống đã phục tráng.

Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN
GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Sản xuất giống cây trồng:
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
Quy trình sản xuất hạt giống bằng hạt được
tiến hành trong 4 năm
Nội dung công việc của từng năm là gì?

- Năm 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và duy trì
- Năm 2: Thu hạt những cây tốt gieo thành dòng,
lấy những dòng tốt nhất thu lấy hạt hợp thành
giống siêu nguyên chủng
- Năm 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành
giống nguyên chủng.
- Năm 4: Cho sản xuất đại trà.

Nêu ví dụ về sản xuất giống cây trồng bằng hạt?

Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN
GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Sản xuất giống cây trồng:
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:

2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giông vô
tính:
-Giâm cành
-Chiết cành
-Ghép cành

Hình 15 : Giâm cành
Hình 16: Ghép mắt
Hình 17: Chiết cành

- Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rồi giâm vào
chỗ ẩm sau 1 thời gian hình thành rễ.
- Ghép mắt (ghép cành): Lấy mắt ghép (hoặc
cành ghép) ghép vào một cây khác (góc ghép).
- Chiết cành: Bóc một khoanh vỏ của cành, sau
đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và
trồng xuống đất.
-
Nêu đặc điểm của các phương pháp giâm
cành, chiết cành, ghép mắt ( hoặc cành)
Ngoài những cách sản xuất giống vô tính trên,
còn có thêm cách nào? Cho ví dụ.







Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN

GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Sản xuất giống cây trồng:
II. Bảo quản hạt giống cây trồng:

Hạt giống không những phải đạt chuẩn mà còn
phải đảm bảo các điều kiện nào?
15
Slide 1
5
Hạt giống thường được bảo quản như thế nào?

II. Bảo quản hạt giống cây trồng:
(*)Hạt giống phải đạt chuẩn:
-
Khô,mẩy,không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp,
không bị sâu bệnh
- Nơi cất giữ (bảo quản): bảo đảm nhiệt độ, độ
ẩm thấp, kín đáo.
17Slide
- Có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín
tong kho cao ráo, sạch sẽ hoặc trong các kho
lạnh.
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu,
mọt
Slide 1
7
Slide 18
Slide 19

Tại sao hạt giống phải khô?

Để không bị ẩm mốc, thối hạt, sâu bệnh
tấn công
Tại sao hạt giống đem bảo quản phải chắc mẫy,
không lẫn tạp,tỉ lệ hạt lép thấp ?
Tỉ lệ nẩy mầm cao, tránh hiện tượng lai
giống, cây khỏe.

Câu 1: Vẽ lại sơ đồ quy trình sản xuất
giống bằng hạt
Câu 2:Tại sao khi giâm cành người ta cắt
bớt lá?
Câu 3:Tại sao khi chiết cành người ta
phải dùng nilon bó kín bầu đất lại?

Hạt giống đã phục tráng và duy trì
Dòng
1
Dòng
2
Dòng
3
Dòng
4
Dòng
5
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống sản xuất đại trà
Hạt giống siêu nguyên chủng

Câu 2:Tại sao khi giâm cành người ta cắt

bớt lá?
Câu 3:Tại sao khi chiết cành người ta
phải dùng nilon bó kín bầu đất lại?
Để giảm bớt cường độ thoát hơi nước giữ
cho hom giống không bị héo
Để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế xâm
nhập của sâu, bệnh.

Ghi nhớ:
- Giống cây trồng có thể nhân giống bằng hạt
hoặc nhân giống vô tính.
- Có hạt giống tốt. Phải biết cách bảo quản tốt
thì mới duy trì được chất lượng của hạt. Hạt
giống có thể bảo quản trong chum, vại, bao,
túi kín hoặc trong các kho lạnh.

×