Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tiết 47 quần thể sinh vật - giáo án sinh học 9 bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi tham khảo (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 26 trang )

CHƯƠNG II:
HỆ SINH THÁI
Bài 47.

QUẦN THỂ SINH VẬT


I. Thế nào là một quần thể
sinh vật?






 Hãy đánh dấu X vào ô trống trong
bảng 47.1 những ví dụ về quần thể
sinh vật và tập hợp các cá thể
không phải là quần thể sinh vật.


Ví dụ
Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo
và lợn rừng sống trong một rừng mưa
nhiệt đới.
Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi
Đông Bắc Việt Nam.
Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô
phi sống chung một ao.
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo
cách xa nhau.


Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng
lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả
năng giao phối với nhau và sinh ra chuột
con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào

Quần
thể sinh
vật

Không
phải quần
thể sinh
vaät

X

X
X
X

X


Thế nào là một quần thể sinh vật?

 Quần thể sinh vật là tập hợp

những cá thể cùng loài, sinh
sống trong một khoảng không
gian nhất định, ở một thời điểm

nhất định. Những cá thể trong
quần thể có khả năng sinh sản
tạo thành những thế hệ mới.


II. Những đặc trưng cơ bản của
quần thể.
1. Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính là gì?

 Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể
đực / cá thể cái.

Tỉ lệ giới tính có ý nghóa gì?

 Tỉ lệ giới tính có ý nghóa rất quan trọng,

nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần
thể.


2. Thành phần nhóm tuổi

Quan sát hình 47

Hình y so sánh tỉ lệ sinh, số lượng cáHình C:
A:
Hình B:
thể của
•Em hã

tỉ lệ thể
tỉ lệ sinh
i lệ sinh khô i.
•quần sinh ở mỗtỉdạng tháp tuổng
cao,số lượng
thấp, số
cao – vừa phải,
cá thể tăng
lượng cá
số lượng cá thể
mạnh.
thể giảm
ổn định.


Xác định dạng tháp tuổi của hình A, B, C.
A. Dạng phát triển; B. Dạng ổn định; C. Dạng giảm suùt


Trong quần thể có những nhóm tuổi nào?
Các nhóm tuổi
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản

Ý nghóa sinh thái
Các cá thể lớn nhanh, do vậy

nhóm này có vai trò chủ yếu làm
tăng trưởng khối lượng và kích
thước của quần thể.
Khả năng sinh sản của các cá thể
quyết định mức sinh sản của quần
thể.
Các cá thể không còn khả năng
sinh sản nên không ảnh hưởng tới
sự phát triển của quần thể.


3. Mật độ quần thể:






Ví dụ:
Mật độ muỗi: 10 con/m2
Mật độ rau cải: 40 cây/m2
Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
Mật độ quần thể là gì?

 Mật độ quần thể là số lượng
hay khối lượng sinh vật có
trong một đơn vị diện tích hay
thể tích.



• Mật độ quần thể thay đổi như thế
nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng
đến sự thay đổi đó?

 Số lượng cá thể trong quần
thể biến động theo mùa, theo
năm, phụ thuộc vào chu kỳ
sống của sinh vật, vào nguồn
thức ăn, nơi ở và các điều kiện
sống của môi trường.


III. Ảnh hưởng của môi trường
tới quần thể sinh vật.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí
cao (ví dụ vào các tháng mùa mưa trong
năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa
hay mùa khô?
- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời
gian nào trong năm?
- Hãy cho ví dụ về sự biến động số lượng
các cá thể trong quần thể.


Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến đặc điểm nào
của quần thể?

Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng

đến số lượng cá thể trong quần thể.
Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân
bằng như thế nào?

 Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới
thiếu thức, ăn chổ ở, phát sinh nhiều bệnh
tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ
quần thể lại được điều chỉnh trở về mức
cân bằng.


Quan sát các hình sau, em hãy
xác định đâu là quần thể sinh
vật ?





1. Đặc điểm nào sau đây không được xem là
điểm đặc trưng của quần thể?
a. Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể.
b. Thời gian hình thành của quần thể.
c. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.
d. Mật độ của quần thể.
2. Nhóm tuổi nào của các cá thể không còn khả
năng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần
thể?
a. Nhóm tuổi sau sinh sản.
b. Nhóm tuổi còn non và sau sinh sản.

c. Nhóm tuổi trước sinh sản và sau sinh sản.
d. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm sinh sản.


3.Mật độ của quần thể được xác định bằng số
lượng cá thể sinh vật có ở:
a. Một khu vực nhất định.
b. Một khoảng không gian rộng lớn.
c. Một đơn vị diện tích.
d. Một đơn vị diện tích hay thể tích.


4. Bảng 47.3. Số lượng cá thể ở 3 nhóm tuổi của
chuột đồng, chim tró và nai.
Loài
sinh vật
Chuột đồng

Nhóm tuổi
trước sinh sản

Nhóm tuổi
sinh sản

Nhóm tuổi
sau sinh sản

50 con/ha

48 con/ha


10 con/ha

Chim tró

75 con/ha

25 con/ha

5 con/ha

Nai

15 con/ha

50 con/ha

5 con/ha

Chuột c tró: dạnn ng ổp t.
g m t định
• • Chimđồngn:gdạg phán tuổi n. a mỗi quần thể.
Hã• Nai:định dạgiảthásútriể củ
y xá dạ


Dặn dò:
Học bài 47.
Trả lời câu hỏi và làm bài tập trang
142.

Đọc trước bài 48: Quần thể người.


×