Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

tiết 47 quần thể sinh vật - giáo án sinh học 9 bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi tham khảo (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 24 trang )








Quần thể Cá chỉ vàng

Quần thể san hô đỏ


Chương II.
Bài 47

Hệ sinh thái
Quần thể sinh vật

I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
HÃy đánh dấu X vào ô trống trong bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và
tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
Ví dụ

Quần thể
sinh vật

Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong
một rừng mưa nhiệt đới.

Không phải
quần thể sinh


vật
X

Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.

X
Tập hợp các cá thể cá chép , cá mè, cá rô phi sống chung trong một
ao.

X

Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.
Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực
và cái có khả năng giao phèi víi nhau sinh ra cht con. Sè l­ỵng
cht phơ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.

X
X


Một lồng g, một chậu cá chép có phải
l một quần thể sinh vật hay không?

Khụng phi l mt qun thể sinh vật, vì lồng gà và
chậu cá chép chỉ có dấu hiệu bên ngồi của quần thể.
Để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên
ngồi và dấu hiệu bên trong.


Chương II.

Bài 47

Hệ sinh thái
Quần thể sinh vật

I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể.
1. Tỉ lệ giới tính.

Tỉ lệ giới tính là gì ?
_Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái.

Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
_TØ lƯ giíi tÝnh thay ®ỉi chđ u theo løa tuổi của cá thể và phụ thuộc và sự tử
vong không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể c¸i.
-Tỉ lệ giới tinh đảm bảo hiệu quả sinh sản


Chương II.
Bài 47

Hệ sinh thái
Quần thể sinh vật

I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể.
1. Tỉ lệ giới tính.
2. Thành phần nhóm tuổi.

Các nhóm tuổi


ý nghĩa sinh thái

Nhóm tuổi
trước sinh sản

Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm
tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.

Nhóm tuổi
Sinh sản

Khả năng sinh sản của các quần thể quyết định mức sinh sản
của quần thể.

Nhóm tuổi
sau sinh sản

Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng
tới sự phát triển của quần thÓ.


Chương II.
Bài 47

Hệ sinh thái
Quần thể sinh vật

I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể.

1. Tỉ lệ giới tính.
2. Thành phần nhóm tuổi.

Các dạng tháp tuổi
1. Nhóm tuổi trước sinh s¶n; 2. Nhãm ti sinh s¶n.

3. Nhãm ti sau sinh sản

A. Dạng phát triển

C. Dạng giảm sút.

B. Dạng ổn định


Chương ii: hệ sinh tháI
tiết 49: quần thể sinh vật

2. Thành phần nhóm tuổi

Chn nhng t, nhng cm t thớch hợp điền vào ơ trống:
Rộng Cao Tăng Trung bình

Ba dạng
tháp

Hẹp Ổn định Thấp Vừa phải

Giảm


Chiều dài
cạnh đáy

Tỉ lệ sinh

Số lượng cá
thể biến đổi

Phát
triển

1

4

7

Ổn
định

2

5

8

Giảm
sút

3


6

9


Chương ii: hệ sinh tháI
tiết 49: quần thể sinh vật

2. Thành phần nhóm tuổi

?


2 con chim ưng / 10km2

2 con sâu/m2

625 cây cơm nguội /ha

30g tảo nâu/m3


Chương II.
Bài 47

Hệ sinh thái
Quần thể sinh vật

I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?

II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể.
1. Tỉ lệ giới tính.
2. Thành phần nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể.
Mật độ quần thể là gì ?
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng có trong một đơn
vị diện tích hay thể tích.
Ví dụ:
1. Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi.
2. Mật độ sâu rau: 2 con/ 2

m

3. Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa.
4. Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/

m 3 ao.
n­íc


2 con chim ưng / 10km2

2 con sâu/m2

625 cây cơm nguội /ha

30g tảo nâu/m3


Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản gì?


Trả lời:
-Tỉ lệ giới tính
-Thành phần nhóm tuổi
-Mật độ quần thể


Chương II.
Hệ sinh thái
Bài 47
Quần thể sinh vật
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể.
Tỉ lệ giới tính.
2. Thành phần nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể.
III. ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
Môi trường ảnh hưởng đến quần thể sinh vật như thế nào ?
Các điều kiện cđa m«i tr­êng nh­ khÝ hËu, thỉ nh­ìng, ngn thøc ăn, nơi
ở.thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể.


Chương II.
Bài 47

Hệ sinh thái
Quần thể sinh vật

I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể.

Tỉ lệ giới tính.
2. Thành phần nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể.
III. ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
HÃy trả lời các câu hỏi sau:
- Khi trời ấm áp và độ ẩm không khí cao ( ví dụ, vào các tháng mùa mưa
trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít ?
- Khi trời ấm áp và độ ẩm không khí cao ( ví dụ, vào các tháng mùa mưa
trong năm) số lượng muỗi nhiều .
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô ?
-Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa .
- Chim cu gáy xuất hiện vào thời gian nào trong năm ?
- Chim cu gáy xuất hiện vào thời gian khoảng từ tháng 3 đến tháng 7 hàng
năm.



- Học và trả lời câu hỏi 1,3 SGK.
- Hoàn thành bài tập 2 (mục a, c)-SGK.
- Đọc trước bài: Quần thể người




×