Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài tập lớn trang bị điện tìm hiểu biến tần Midimaster

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 39 trang )


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CÁC MÁY CÔNG NGHIỆP


HÀ NỘI, 12 - 2014

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Liên Anh
Sinh viên thực hiện: Cao Ngọc Thắng
Lớp: ĐK TĐH 1 – K56
MSSV: 20112676
Đề tài: Tìm hiểu thông số các thiết bị điện: động cơ, rơ le, áp tô
mát, công tắc tơ, biến tần ,… và tìm hiểu về biến tần Midimaster
của hãng Siemens
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

1
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
Phụ Lục
I. Tìm hiều thông số các thiết bị điện. 4
1. Thông số máy điện. 4
1.1. Động cơ không đồng bộ 3 pha 4
1.2. Động cơ điện 1 chiều. 5
2. Rơ-le. 6
3. Biến tần. 7
4. Aptomat, công tắc tơ 9
4.1. Aptomat của LG 9
4.2. Aptomat của MERLIN GERIN 9
4.3. Công tắc tơ 10
5. Thyristor 12
5.1. Thyristor do Nga chế tạo 12


5.2. Thyristor do Tây Âu chế tạo 14
II. TÌM HIỂU VỀ HỌ BIẾN TẦN MIDIMASTER CỦA SISMENS 15
1. Mô tả chung 15
2. Tính năng của biến tần 15
3. Những chú ý khi lắp biến tần 16
4. Lắp điện điện cho Midimaster Vector 17
4.1. Các đầu nối nguồn của động cơ 17
4.2. Các đầu nối điều khiển 18
4.3. Bảo vệ quá tải động cơ 19
4.4. Sơ đồ khối của Midimaster vector 20
5. Điều khiển và vận hành cơ bản 21
5.1. Điều khiển 21
5.1.1. Panel điều khiến đặt phía trước 21
5.2. Vận hành cơ bản 23
5.2.1. Khái quát 23
5.2.2. Kiểm tra ban đầu 23
5.2.3. Hướng dẫn 10 thao tác cơ bản 23
6. Các chế độ vận hành 24
6.1. Điều khiển số 24
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

2
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
6.2. Điều khiển tương tự 25
6.3. Các chế độ điều khiển động cơ 25
6.3.1. Chế độ điều khiển tuyến tính điện áp/ tần số (V/F) (P
077
= 0 hoặc 2) 26
6.3.2. Chế độ điều khiển dòng từ thông (SCC) (P
007

= 1) 26
6.3.3. Chế độ điều khiển véc tơ không sensor (SVC) (P
007
= 3) 26
6.4. Dừng động cơ 28
7. Hệ thống các thông số 29
8. Lỗi và các mã cảnh báo 34
8.1 Mã lỗi 34
8.2. Mã cảnh báo 36
9. Thông số biến tần midimaster MDV750/3 37



















Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN


3
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN



A. Lời mở đầu
Trang bị điện điện tử các máy công nghiệp là môn học rất quan trọng đối với
sinh viên ngành Điện nói chung và đặc biệt là sinh viên ngành Tự động hóa. Môn
học cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên về các hệ truyền động điều
khiển các máy công nghiệp, cho sinh viên cái nhìn thực tế về hệ thống tự động hóa
trong các nhà máy.
Bài tập này trình bày vấn đề về tìm hiểu các thông số của các thiết bị điện:
động cơ, biến tần, áp tô mát, công tắc tơ,…và tìm hiểu về biến tần Midimaster của
hãng Siemens. Nội dung bài tập gồm 2 phần chính:
Phần 1: Tìm hiều thông số các thiết bị điện.
Phần 2: Tìm hiểu họ biến tần Midimaster của Siemen.
Sau thời gian học tập và tìm hiểu, dưới sự hướng dẫn của cô giáo: Nguyễn Thị
Liên Anh, em đã hoàn thành bài tập của mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến cô, người đã luôn hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập và làm bài.
Tuy nhiên, trong quá trình làm bài khó có thể tránh khỏi sai sót, em mong
nhận được sự đánh giá, nhận xét của thầy cô và các bạn để em có thể hoàn thiện bài
tập cũng như kiến thức của mình hơn nữa.

Em xin trân trọng cảm ơn!







Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

4
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN

B. Nội dung
I. Tìm hiều thông số các thiết bị điện.
1. Thông số máy điện.
1.1. Động cơ không đồng bộ 3 pha.



Hình 1.1.1.1. Động cơ không đồng bộ
- Kiểu: 4K90L2.
- Công suất: 1,5 kW /2,0 HP
- Tốc độ : 2850 vòng/ phút.
- Điện áp : 220/380 V
- Dòng điện : 5,7/3,3 A
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

5
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
- Hiệu suất: 81%
- Hệ số công suất cos ф: 0,86
- Bội số momen cực đại : 2,2
- Bội số momen khởi động : 2,0
- Bội số dòng điện khởi động: 6
- Khối lượng : 25 kg.
- Động cơ 3 pha không đồng bộ 3K-4K là dãy động cơ theo thiết kế mới nhất của

Việt Nam, động cơ có chung ưu điểm đó là hiệu suất cao, mô men mở máy khỏe,
tiếng ồn và độ rung thấp, kiểu dáng hình thức đẹp, kích thước lắp đặt và dãy công
suất phù hợp với tiêu chuẩn IEC.
Chất lượng động cơ được đảm bảo bởi hệ thống Quản lý chất lượng Quốc tế ISO
9001.
1.2. Động cơ điện 1 chiều.
- Hãng sản xuất: ABB
- Suất xứ : Đức
- Kích thước khung: 180,200,225,250,280,315 và 400.
- Công suất định mức : 1400 KW
- Điện áp kích từ: 110-440 V
- Điện áp định mức: 815 V
- Số đôi cực: 4 hoặc 6.
- Dãy momen: 265-21757 Nm.
- Cấp làm kín: IP23S, IP54, IP55, IP56.
- Cấp làm mát: IC06, IC17,IC37, IC86, IC666.
- Vị trí lắp đặt: Nằm ngang hoặc thẳng đứng.
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

6
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
- Tiêu chuẩn: IEC, CSA.

Hình 1.1.2.1. Động cơ điện 1 chiều.
2. Rơ-le.
- Loại Rơ-le: Rơ-le trung gian.
- Hãng sản xuất : Ômron
- Tên sản phẩm : MY4N AC220/240
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN


7
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN

Hình 1.1.3.1. Rơ-le trung gian
- Thông số kỹ thuật: Số cặp tếp điểm: DPDT (4)
Tải trở : 3A, 220 VAC / 3A, 24 VDC
Tải cảm ứng: 0.8A, 220 VAC / 1.5A, 24 VDC.
- Kích thước : 36x28x21.5
- Rơle công suất loại nhỏ 3-5A đã được cải tiến với nhiều model dùng cho điều khiển
Logic và các ứng về điều khiển công suất.
- Có nhiều loại: Loại có đèn hiển thị hoạt động, loại công suất lớn, loại có diode
- Chịu được điện áp tới 2000VAC.
- Tuổi thọ cao
3. Biến tần.
- Hãng sản xuất : ABB
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

8
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN

Hình 1.1.4.1. Biến tần.
- Điện áp đầu vào : 3 pha 380 ~ 480V 50/60 Hz
- Tần số ngõ ra : 0 ~ 500 Hz
- Công suất ngõ ra : 75KW
- Ngõ vào Analog : ( 4 – 20mA, 0- 10V)
- Có đầu vào số
- Quá tải 1.5 lần trong 1 phút
- Điều khiển PID, điều khiển moment
- Có bộ lọc EMC
- Truyền thông : RS485

Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

9
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
- Ứng dụng : Các lại tải mô men không đổi hoặc mô men thay đổi như băng tải, bơm,
quạt, …
4. Aptomat, công tắc tơ
4.1. Aptomat của LG
Thông số loại 30AF – ABE30a:
- Điện áp cách điện định mức: 490 V.
- Điện áp xung định mức: 6 kV.
- Điện áp phục hồi tối đa định mức: 460 V.
- Số cực: 2, 3.
- Dòng điện định mức ở 40
o
C: 3, 5, 10, 15, 20, 30 A.
- Cường độ dòng điện cắt ngắn mạch (kA.rms): Icu = 2.5 ( với U = 380/415V).
- Cường độ dòng điện cắt ngắn mạch phục vụ định mức. Dòng điện xoay chiều
50/60Hz:
Ics = 50% Icu.
- Kích thước (mm): + 1 cực: 50;
+ 2 cực: 75;
- Trọng lượng (kg): + 2 cực: 0.3;
+ 3cực: 0.5;
4.2. Aptomat của MERLIN GERIN

Hình 1. MCCB masterpact
Thông số loại Masterpact NW08 – N1:
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN


10
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
- Dòng danh định: 800 A.
- Cảm biến định mức: 400 đến 800 A.
- Khả năng cắt dòng ngắn mạch tối đa (kA.rms) V AC 50/60 Hz: Icu ở các mức
điện áp:
+ 220/415 V: 42;
+ 400 V: 42;
+ 525 V: 42;
+ 690 V: 42;
- Khả năng cắt dòng ngắn mạch định mức (kA.rms): Ics = 100% Icu.
- Dòng điện ngắn mạch chịu đựng định mức (kA.rms) V AC 50/60 Hz:
+ Icw = 42 kA.rms;
+ Icw = 22 kA.3rms;
- Thời gian cắt (ms): 25.
- Thời gian đóng (ms): <70.
- Tuổi thọ (x1000): + Cơ khí: 12.5;
+ Điện: 10;
4.3. Công tắc tơ
- Công tắc tơ điện từ của hãng LG Industrial
- Đầu tiên ta tìm hiểu về các chế độ tải xoay chiều, chúng được chia thành 4
nhóm như sau:
+ AC1: Tải điện trở (tải nhẹ).
+ AC2: Động cơ vành trượt: Mở máy, hàm nhanh, đảo chiều (tải nặng).
+ AC3: Động cơ lồng sóc: Mở máy, dừng máy (tải trung bình).
+ AC4: Động cơ lồng sóc: Mở máy nhanh, hãm nhanh, đảo chiều ( tải nặng).
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

11
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN



Hình 2. Công tắc tơ SMC-10P
Thông số loại SMC – 10P:
- Công suất định mức (kW): Loại AC3: + 200 – 240V: 3.5;
+ 380 – 400V: 5.5;
+ 500 – 550V: 7.5;
- Dòng điện định mức (A): Loại AC3: + 200 – 240V: 13;
+ 380 – 400V: 12;
+ 500 – 550V: 12;
Loại AC4: + 220 – 240V: 11;
Loại AC2: + 380 – 400V: 9;
+ 500 – 550V: 9;
Loại AC1: 20.
- Tuổi thọ (x10
6
lần): Loại AC3: + Cơ khí: 20;
+ Điện: 1.5;
- Tấn số thao tác (số lần/giờ): 1800.
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

12
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
- Công suất tiêu thụ trung bình của cuộn dây: + Khởi động (VA): 50;
+ Nuôi (VA): 8.5;
+ Tản nhiệt (W): 2.5;
- Thời gian thao tác (ms): + Đóng: 10 – 17;
+ Mở: 6 – 12;
- Số tiếp điểm phụ: 1NO (1NC).
- Kích thước (mm): + Rộng: 44;

+ Cao: 78;
+ Dày: 80;
- Kết hợp rơ le nhiệt quá tải LG: TH-3N.
- Trọn lượng: 0.28 kg.
5. Thyristor


Hình 3. Hình ảnh một số loại Thyristor


5.1. Thyristor do Nga chế tạo
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

13
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN

Bảng 1. Thông số một số loại Thyristor của Nga.
Giải thích:
- I
tb
: Giá trị dòng điện trung bình tối đa cho phép chảy qua van trong điều kiện
tiêu chuẩn : van hoạt động trong mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kì, tải trở
thuần, dòng điện dạng sin kéo dài trong 180
o
điện, chế độ làm mát chuẩn.
- I
dinh
: Trị số biên độ dòng điện dạng hình sin cho phép một lần qua van, sau đó
phải ngắt điện áp đặt lên van.
- Irò: Dòng điện rò khi van ở trạng thái khóa.

- Cấp điện áp: Phân cấp theo điện áp tối đa mà van chịu được lâu dài ở cả hai
chiều thuận và ngược. Giá trị thực bằng số cấp nhân 100V.
- Cấp du/dt: Phân cấp theo tốc độ tăng điện áp thuận lớn nhất đặt lên van mà van
sẽ rơi vào hiện tượng tự dẫn không cần dòng điều khiển.
- Cấp t
ph
: Phân theo thời gian phục hồi tính chất khóa cho van.
- Cấp di/dt: Cấp theo tốc độ tăng dòng điện lớn nhất qua van mà van không bị
đánh thủng.
- 𝛥U: Sụt áp thuận trên van ở dòng định mức.
- Uđk: Điện áp điều khiển nhỏ nhất đảm báo dòng điều khiển mở van.
- I
đk
: Dòng điều khiển nhỏ nhất vẫn đảm bảo mở được van.
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

14
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
- t
m:
Thời gian van mở để van chuyển từ trạng thái khóa sang trạng thái dẫn.
- t
o
C: Nhiệt độ vỏ van tương ứng chế độ dòng điện trung bình tối đa cho phép
I
tb.
5.2. Thyristor do Tây Âu chế tạo

Bảng 2. Thông số một số loại Thyristor của Tây Âu
Giải thích:

- I
tb
: Dòng điện trung bình cho phép qua van.
- U
o
: Điện áp ngưỡng.
- R
đ
: Điện trở động.
- U
max
: Điện áp cực đại cho phép đặt lên van ( cả hai chiều thuận và ngược).
- du/dt: Tốc độ tăng điện áp thuận trên van.
- t
ph
: Thời gian phục hồi tính chất khóa cho van.
- di/dt: Tốc độ tăng dòng cực đại cho phép quan van.
- 𝛥U: Sụt áp thuận trên van.
- RT: Điện trở của van.
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

15
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
II. TÌM HIỂU VỀ HỌ BIẾN TẦN MIDIMASTER CỦA SISMENS
1. Mô tả chung
Micromaster vecter (MMV) và Midimaster vecter (MDV) là một họ các biến tần
tiêu chuẩn với công nghệ điều khiển véc tơ không sensor dùng cho điều khiển tốc
độ động cơ không đồng bộ ba pha. Có sẵn các kiểu từ loại nhỏ gọn (MMV) 120 w
đến loại (MDV) 75kw. Điều khiển vector không cảm biến cho phép biến tần tính
toán những yêu cầu thay đổi của đầu ra hiện tại và tần số để duy trì tốc độ mong

muốn của động cơ trên một loạt các điều kiện tải khác nhau.
2. Tính năng của biến tần
- Dễ lắp đặt và lập trình.
- Khả năng quá tải 200% trong 3(s) hay 150% trong 60(s).
- Mô men khởi động cao và đảm bảo độ chính xác trong điều tốc nhờ điều khiển
véc tơ.
- Tuỳ chọn bộ lọc tích phân RFI trong các biến tần đầu vào một pha MMV 12 –
MMV 300 và các biến tần đầu vào 3 pha MMV 220 / 3 đến MDV 750/ 3.
- Chức năng điều khiển giới hạn dòng điện nhanh (FCL) đảm bảo vận hành chính
xác.
- Dải nhiệt độ làm việc từ 0 đến 40oC.
- Điều khiển chu trình kín sử dụng các hàm mạch vòng PID.
- Khả năng điều khiển từ xa thông qua các RS485 dùng giao thức nối tiếp đa
năng (USS).
- Khả năng điều khiển tới 31 bộ biến tần thông qua giao thức USS.
- Bao gồm một loạt các thông số đủ để đáp ứng hầu hết các ứng dụng.
- Bộ nhớ trong ổn định để lưu giữ các thông số được cài đặt.
Thông báo lỗi được chương trình hoá theo tiêu chuẩn của châu Âu và Bắc Mỹ.
Tần số ra (tương ứng với tốc độ động cơ) có thể được điều khiển bằng một trong
các phương án sau:
+ Điểm đặt tần số sử dụng bàn phím.
+ Điểm đặt tần số tương tự (analog) với độ phân giải cao (đầu vào dòng hoặc
áp).
+ Triết áp bên ngoài để điều chỉnh tốc độ động cơ
+ Có 8 tần số định thông qua các đầu vào nhị phân.
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

16
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
+ Chức năng triết áp động cơ.

+ Thông qua truyền số liệu từ xa (giao diện nối tiếp).
- Định sẵn hãm động năng bằng dòng một chiều với cơ cấu hãm kết hợp.
- Định sẵn hãm bằng phương pháp dùng điện trở ngoài (MMV).
- Thời gian gia tốc, giảm tốc có thể lập trình linh hoạt.
- Bù trừ tự động bằng cách điều khiển dòng liên tục thay đổi.
- Panel điều khiển trước bằng phần mềm.
- Hai đầu ra rơle có thể lập trình được (13 chức năng).
- Đầu ra tương tự có thể lập trình được (1 với MMV; 2 với MDV).
- Đầu nối ngoài cho panel điều khiển nâng cao tuỳ chọn hoặc sử dụng giao diện
RS485 ngoài.
- Tự động phát hiện động cơ 2, 4, 6, hoặc 8 cực bằng phần mềm.
- Tích hợp sẵn phần mềm điều khiển quạt gió làm mát.
- Khả năng lắp đặt liền nhau.
- Tuỳ chọn cấp bảo vệ IP56 (NEMA 4/12) đối với các bộ biến tần MDV.
3. Những chú ý khi lắp biến tần
- Nhiệt độ là việc: Thấp nhất = 0oC và cao nhất là 40oC.
- Độ cao: Nếu biến tần được lắp đặt ở nơi có độ cao >1000m thì các yêu cầu sẽ
được giảm đi.
- Sự va chạm: Không làm rơi biến tần hoặc có các va chạm bất ngờ.
- Rung lắc: Không được lắp đặt biến tần ở những nơi mà rung liên tục.
- Nhiễu điện từ: Không lắp đặt biến tần gần nguồn nhiễu điện từ.
- Điều kiện khí hậu, ô nhiễm: Không lắp đặt biến tần ở môi trường có nhiều bụi,
khí có tính ăn mòn…
- Nước: Hãy để cho nơi để biến tần tránh khỏi các mối nơi có khả năng có nước.
Ví dụ không cài đặt biến tần ở nơi nước bị ngưng tụ. Tránh lắp đặt biến tần nơi
quá ẩm và ngưng tụ hơi nước có thể xảy ra.
- Sự quá nhiệt: Đảm bảo các lỗ thông khí của biến tần không bị che đi.
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

17

Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
4. Lắp điện điện cho Midimaster Vector

Hình 4. Các kết nối về điện của biến tần.
4.1. Các đầu nối nguồn của động cơ
- Đảm bảo rằng nguồn cấp cho đúng điện áp và được thiết kế đảm bảo cho dòng
cần thiết. Đảm bảo rằng các áp tô mát và cầu chì thích hợp với giá trị dòng định
mức được nối giữa nguồn cấp và biến tần.
Nối đúng nguồn cáp tới các đầu nối L1, L2, L3 (3 pha) và các cực tiếp địa PE
sử dụng cáp 4 lõi cho biến tần.
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

18
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
- Dùng cáp 4 lõi để nối tới động cơ, cáp được nối tới động cơ qua các đầu nối
U, V, W và đầu tiếp địa PE.( như hình 1).
- Nếu cần thiết có thể nối thêm khối hãm vào các cực đấu DC + và DC – trên
biến tần.
- Xiết chặt tất cả các đầu nối nguồn và động cơ.
- Các động cơ không đồng bộ và đồng bộ có thể nối tới biến tần MDV hoặc là
độc lập hoặc song song.
Chú ý:
Nếu sử dụng một động cơ đồng bộ hoặc không đồng bộ nối tới biến tần thì dòng
điện động cơ có thể bằng 2.5 đến 3 lần dòng điện mong muốn do đó phải chọn loại
biến tần cho thích hợp.
4.2. Các đầu nối điều khiển
Kết nối điều khiển tới MIDIMASTER Vector được thực hiện thông qua hai khối
thiết bị đầu cuối nằm như trong hình 1.

Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN


19
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN

Hình 5. Sơ đồ kết nối phần điều khiển
- Chú ý:
+ Không sử dụng các đầu nối RS 485 bến trong (chân 24 và 25) nếu đã dùng
cổng RS485 bên ngoài trên panel đặt trước của biến tần.
+ Các chuyển mạch DIP dùng để lựa chọn các đầu vào tương tự giữa điện áp U
và dòng điện I và cũng để lựa chọn tín hiệu phản hồi áp hay dòng. Chỉ có thể điều
chỉnh được các chuyển mạch này khi nâng nắp che của biến tần.
4.3. Bảo vệ quá tải động cơ
Khi làm việc ở tốc độ nhỏ hơn tốc độ định mức hiệu quả làm mát của quạt gió ở
gần đầu trục động cơ giảm. Do đó hầu hết các động cơ phải chọn lại định mức khi
làm việc liên tục ở tần số thấp. Để đảm bảo cho động cơ được bảo vệ chống quá
nhiệt trong những điều kiện nh vậy cần thiết phải có một cảm biến nhiệt độ PTC
gắn ở động cơ và được nối với các đầu nối điều khiển của biến tần nh hình vẽ:

Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

20
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN

4.4. Sơ đồ khối của Midimaster vector

Hình 6. Sơ đồ khối của Midimaster
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

21
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN

5. Điều khiển và vận hành cơ bản
5.1. Điều khiển
5.1.1. Panel điều khiến đặt phía trước


Hình 7. Bảng điều khiển
Có thể nhập thông số yêu cầu bằn 3 nút đặt thông số (P,
,
) trên bảng mặt
trước của bộ biến tần. Các số của thông số và các giá trị được hiển thị trên màn
hình hiển thị LED4.

JOG
Nót JOG:
Bấm nút này khi bộ biến tần ngừng chạy làm cho máy khởi
động và chạy ở tần số đã đặt trước. Bộ biến tần dừng ngay khi
buông nút Ên này ra. Bấm nút này khi máy đang chạy sẽ không
có hiệu lực. Nút này bị cấm nếu P
123
= 0

Nót: RUN:
Bấm nút này để khởi động bộ biến tần, nút này bị cấm nếu
P
121
= 0

Nót STOP:
Bấm nút này để bộ biến tần ngưng hoạt động
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN


22
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
LED
Display
Màn hình hiển thị LED 4 số. Hiển thị tần số (mặc định) số,
thông số hoặc giá trị thông số (khi Ên P) hoặc hiển thị mã lỗi


Nút tiến/ lùi
Bấm nút này để đổi chiều quay động cơ, nút này bị cấm nếu
P
122
= 0



Nút lên: Bấm nút này để đặt các thông số và giá trị thông số
tới giá trị cao hơn. Nút này không có hiệu lực khi đặt thông số
P
124
= 0



Nút xuống: Bấm nút này để đặt các thông số và giá trị các
thông số tới giá trị thấp hơn. Nút này không có hiệu lực khi P
124

= 0


P
Nút đặt thông số: Bấm nút này để chuyển đổi các thông số và
giá trị thông số. Nút này bị cấm nếu P
051


P
055
hoặc P
356
= 14
khi sử dụng các đầu vào số

5.1.2. Chuyển mạch lựa chọn DIP


Hình 8
Có 5 chuyển mạch lựa chọn DIP có thể đặt phù hợp với thông số P
023
hoặc P
323

tuỳ theo chế độ làm việc của biến tần hình 2.6 thể hiện các vị trí chuyển mạch theo
chế độ chuyển mạch khác nhau.
Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

23
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
5.2. Vận hành cơ bản

5.2.1. Khái quát
- Bộ biến tần không có khoá nguồn chính vì vậy nó luôn luôn hoạt động khi khoá
nguồn đóng. Nó chuyển sang trạng thái chờ với các đầu ra không hoạt động cho
đến khi bấm nút RUN hoặc có tín hiệu ON qua đầu nối 5 (quay sang phải) hoặc
đầu nối 6 (quay sang trái) xem phần các thông số. P
051
– P
005
và P
356
.
- Nếu tần số đầu ra (P
001
= 0) được chọn hiển thị trên màn hình, điểm đặt tương
ứng được đặt hiển thị khoảng chừng 1.5 s mỗi lần khi bộ biến tần ngừng chạy
- Bộ biến tần được đặt chương trình tại nhà máy cho các ứng dụng tiêu chuẩn
trên các động cơ chuẩn 4 cực. Khi sử dụng các động cơ khác cần phải nhập các
thông số kĩ thuật từ bảng ghi công suất vào các thông số P
080
tới P
085
) lưu ý không
thể nhập các thông số này trừ khi P
009
= P
002
hoặc P
003
.
- Nếu bộ biến tần sử dụng cho một động cơ 8 cực đặt P

082
với tốc độ gấp 2 lần
tốc độ danh định của động cơ. Nếu biết rằng điều này sẽ làm cho màn hình hiển
thị gấp đôi số vòng trên phút thực tế khi P
001
= P
005

5.2.2. Kiểm tra ban đầu
- Kiểm tra tất cả các dây dẫn được nối chính xác và thiết bị phải được đặt ở vị
trí an toàn.
- Đóng nguồn cấp điện cho biến tần.
- Đảm bảo an toàn trước khi khởi động động cơ, ấn nút RUN trn biến tần màn
hình sẽ hiển thị 5.0 và động cơ bắt đầu quay biến tần sẽ gia tốc lên 5 Hz trong 1s.
- Đảm bảo rằng động cơ quay đúng chiều yêu cầu cần ấn nút FORWARD/
REVERSE nếu cần.
- Ấn nút STOP trên biến tần màn hình sẽ hiển thị 0.0 động cơ giảm tốc độ dần
và kết thúc quá trình dừng sau 1s.
5.2.3. Hướng dẫn 10 thao tác cơ bản
Phương pháp cơ bản để cài đặt biến tần được miêu tả dưới đây, phương pháp
này sử dụng 1 điểm đặt tần số (digital) và chỉ yêu cầu thay đổi thông số tối thiểu
từ giá trị mặc định giả sử một động cơ 4 cực tiêu chuẩn của động cơ siemens được
nối với biến tần.
Step/Action
Button
Display
1. Cấp nguồn cho biến tần

0.0
5.0

Bài tập lớn Trang bị điện – điện tử các máy CN

24
Cao Ngọc Thắng Bách Khoa HN
2. Ấn nút nhập thông số
P
P
000
3. Ấn nút

đến khi P
005
được hiển thị



P
005
4. Ấn nút P để hiển thị điểm đặt tần số hiện thời
(Giá trị mặc định của nhà máy là 5 Hz)
P
P
005.o
5. Ấn

để đạt giá trị điểm đặt tần số theo yêu
cầu ví dụ 35 Hz




035.0
6. Ấn nút P để lưu giá trị vừa đặt của bộ nhớ
vào biến tần
P

7. Ấn nút

để quay về P
000




P
000

8. Ấn nút P để thoát khỏi thủ tục đặt thông số
màn hình sẽ hiển thị chuyển đổi giữa giá trị tần số
ra hiện thời và giá trị tần số đặt
P
0.0
35.0
9. Khởi động biến tần bằng nút RUN, trục động
cơ sẽ quay và màn hình hiển thị tần số đang gia
tốc lên giá trị tần số đạt 35 Hz.
Chú ý: Điểm đặt tần số sẽ đạt được sau 7s
(mặc định thời gian tốc độ đặt bởi P
002
là 10s để
đạt tới tần số 50 Hz là giá trị tần số động cơ lớn

nhất được đặt mặc định trong P
013
).
Nếu cần có thể thay đổi tốc độ động cơ bằng
các nút
,
(Đặt P
011
= 001 để lưu giá trị đặt tần
số mới của biến tần khi biến tần ngừng chạy)

0.0
10. Dừng biến tần bằng nút STOP. Động cơ sẽ
giảm tốc độ và dừng lại.



35.0



6. Các chế độ vận hành
6.1. Điều khiển số
Đối với cấu hình khởi động cơ bản sử dụng điều khiển số quá trình diễn ra như
sau:

×