Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

bài 7:dòng điện không đôi t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.33 KB, 7 trang )


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 11
GV: VÕ VĂN AN
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ĐƠ LƯƠNG 4
TỔ: Lý – SINH – TIN - CƠNG NGHỆ

BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
NGUỒN ĐIỆN ( T1)
CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

I- DÒNG ĐIỆN
1. Dòng điện là gì?
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tự do2. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt điện tích nào?
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt electron tự do
4. Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào? Lấy ví dụ?
3. Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
Chiều dòng điện cùng chiều dịch chuyển của các điện tích dương( hoặc ngược
chiều dịch chuyển của các điện tích âm )
Tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng sinh lí….
5. Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng
này được đo bằng dụng cụ nào và bằng đơn vị gì?
Cường độ dòng điên cho biết sự mạnh, yếu của dòng điện. Cường độ dòng điên
được đo bằng Ampe kế, đơn vị là Ampe (A)
+
+
+
+
-
-
-


-
I

II- CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Cường độ dòng điện
S
+
+
+
Định nghĩa: Cường độ dòng điện là đại lượng dặc trưng cho tác dụng mạnh
hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng
Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt và
khoảng thời gian đó.
2. Dòng điên không đổi
Định nghĩa: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không
đổi theo thời gian.
Biểu thức:
q
I
t

=

( Dòng điện tức thời )
Biểu thức:
q
I
t
=


II- CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1
1 1
1
C
C
A
s
s
= =
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng
a) Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)
b) Đơn vị của điện lượng là Culông (C)
1 1 .C A s=

VẬN DỤNG – CỦNG CỐ
Bài 1: trong thời gian 2 s có một điện lượng 1,5 C dịch chuyền qua tiết diện thẳng
của dây tóc bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.
Giải:
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:

1,5
0,75( )
2
q
I A
t
= = =

VẬN DỤNG – CỦNG CỐ

. 1.2 2( )
q
I q I t C
t
= ⇒ = = =
Bài 2: Dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cường độ là 1 A. Tính số
electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s.
Giải:
Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong thời gian 2 s là

Số electron dich chuyển là
18
19
2
12,5.10 ( )
1,6.10
q
n electron
e

= = =

×