Tải bản đầy đủ (.pdf) (309 trang)

khai thác lễ hội và các sự kiện góp phần phát triển du lịch tp.hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 309 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
DE








KHAI THÁC
LỄ HỘI VÀ CÁC SỰ KIỆN
GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH








Chủ nhiệm đề tài :
TS. HUỲNH QUỐC THẮNG







THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2006
CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
DE

Chủ nhiệm đề tài
:


TS. HUỲNH QUỐC THẮNG


Tham gia nội dung
:
GS.TS. VŨ GIA HIỀN
ThS. LÊ NHỰT TÂN
ThS. LÃ QUỐC KHÁNH
TS. ĐỖ QUỐC THÔNG
ThS. LÊ VĂN THANH TÂM
ThS. VÕ VĂN TƯỜNG
ThS. HỒ VĂN TƯỜNG
ThS. NGUYỄN CÔNG HOAN
MAI SINH
HUỲNH QUỐC KHÁNH

Tham gia Thư mục - Đề cương - Biên tập :
TS. NGUYỄN ĐỨC TOÀN
TS. TRẦN NGỌC KHÁNH
Thư ký :
TRẦN ĐĂNG KIM TRANG

TRƯƠNG VĂN DÕNG
PHẠM TRUNG HẬU
Tham gia điều tra xã hội học :

Một số sinh viên Khoa Du lòch –
Trường CĐ. Văn hóa Nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh &
Trường ĐHDL. Hùng Vương…
MỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẦU
01



Chương 1. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN VỀ LỄ
HỘI VÀ SỰ KIỆN DU LỊCH
06


1.1. Lễ hội là nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng
đồng thời là Sự kiện có thể thu hút đông đảo
khách du lòch
06â
1.1.1. Khái niệm, mối tương quan giữa Lễ hội và Sự
kiện
06
1.1.2. Vai trò, vò trí của Lễ hội và Sự kiện trong đời sống
văn hoá cộng đồng

10
1.1.3. Các hình thức phổ biến của Lễ hội và Sự kiện
trong lòch sử
13
1.1.4. Sự tham gia của công chúng và các yếu tố thu
hút, giữ chân du khách trong Lễ hội, Sự kiện
17
1.1.5. Mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa Du lòch
với Lễ hội, Sự kiện
21


1.2. Tham chiếu một số Lễ hội và các Sự kiện ở các
quốc gia trong khu vực
26
1.2.1. Lễ hội và Sự kiện ở một số quốc gia Đông Nam Á 27
1.2.2. Lễ hội và Sự kiện ở các quốc gia Đông Bắc Á 30


Chương 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC LỄ HỘI VÀ SỰ KIỆN
TRONG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
37



2.1. Khái quát về các nguồn tài nguyên du lòch Lễ hội
và Sự kiện ở Thành phố Hồ Chí Minh
37
2.1.1. Lễ hội cổ truyền 38

2.1.1.1. Lễ hội thờ cúng thần Thành hoàng và các nhân
vật lòch sử (ở các Đình, Lăng, Đền)
38
2.1.1.2. Lễ hội thờ Tổ nghiệp các ngành nghề truyền
thống
40
2.1.1.3. Lễ hội thờ cúng cá voi của ngư dân miền biển 45
Cần Giờ
2.1.1.4. Lễ hội tôn giáo và các dân tộc 48



2.1.2. Lễ hội mới (Lễ hội hiện đại) 52
2.1.2.1. Lễ hội mừng Xuân (Tết Nguyên Đán) 58
2.1.2.2. Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương 60
2.1.2.3. Lễ hội kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước (30/4/1975)
62
2.1.2.4. Lễ hội kỷ niệm ngày Nam kỳ khởi nghóa tại
huyện Hóc Môn
64
2.1.2.5. Lễ hội 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí
Minh
65
2.1.2.6.
Ngày hội Tuổi Thơ

68
2.2. Tình hình khai thác Lễ hội, Sự kiện Du lòch 69


2.2.1. Tình hình chung và những thành quả bước đầu 69
2.2.2. Nội dung, phương thức chủ yếu (Qua khảo sát
một số Lễ hội và Sự kiện Du lòch tiêu biểu)
72
2.2.2.1. Lễ hội Gặp gỡ Đất Phương Nam 72
2.2.2.2. Lễ hội Hương sắc Miền Nam 74
2.2.2.3. Lễ hội Trái cây Nam bộ 76
2.22.4.
2.22.5.


Lễ hội giao lưu văn hóa Việt - Nhật, Việt – Đức
Ngày hội du lòch Thành phố Hồ Chí Minh


79
80
2.3. Phân tích đánh giá và nhận xét chung 82
2.3.1. Một số thông tin tình hình thực tế (từ kết quả
một cuộc điều tra xã hội học)
82
2.3.1.1. Lễ hội, Sự kiện Du lòch còn mờ nhạt 82
2.3.1.2. Công tác tổ chức Lễ hội, Sự kiện còn nhiều bất
cập
84
2.3.1.3. Du lòch Lễ hội, Sự kiện vẫn là một “đề tài” lớn,
còn nhiều triển vọng
86
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế và những vấn đề đặt ra 87



Chương 3. XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI
THÁC LỄ HỘI, SỰ KIỆN GÓP PHẦN PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
91



3.1. Xây dựng quy trình chọn lọc đầu tư khai thác Lễ
hội và Sự kiện góp phần phát triển du lòch
92
3.1.1. Xác đònh tiêu chí lựa chọn
93
3.1.2. Xác đònh cơ sở xây dựng mô hình
95
3.1.3. Đònh hướng chiến lược đầu tư khai thác phát
triển Du lòch Lễ hội, Sự kiện trên cơ sở xác đònh
thế mạnh về tiềm năng tài nguyên du lòch tại
Thành phố Hồ Chí Minh
97
3.1.3.1. Đặc điểm đòa - văn hóa của Thành phố Hồ Chí
Minh
97
3.1.3.2. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những
trung tâm du lòch hàng đầu của cả nước và khu
vực với yêu cầu phát triển ngày càng cao
100
3.1.3.3. Đònh hướng chiến lược phát triển Du lòch Lễ hội,
Sự kiện tại Thành phố Hồ Chí Minh

102
3.2. Phác thảo một số mô hình cụ thể 108
3.2.1. Lễ hội văn hóa du lòch Đất Phương Nam 108
3.2.2. Lễ hội Trái cây vùng nhiệt đới 110
3.2.3. Tết cổ truyền với đònh hướng khai thác trở thành
một “thời điểm mạnh” và thu hút nhất của Du
lòch Thành phố Hồ Chí Minh (Ý kiến nhận đònh
và đề xuất từ kết quả một cuộc điều tra xã hội
học văn hóa)
111
3.2.4. Xây dựng Lễ hội Noel – Tết Dương lòch trở
thành sự kiện văn hóa – du lòch đặc trưng và có
khả năng thu hút đông đảo du khách quốc tế
120
3.2.5. Xây dựng Di tích – Lễ hội Lăng Lê Văn Duyệt
trở thành một trọng điểm du lòch giới thiệu về
vốn văn hóa dân gian Nam Bộ và Sài Gòn –
Thành phố Hồ Chí Minh
126
3.2.6. Xây dựng lễ hội 30 tháng 4 (kỷ niệm ngày giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước
30/4/1975) kết hợp các ngày lễ lớn đầu tháng 5
thành “Những ngày hội Hòa Bình”
128
3.3. Nguyên tắc phát triển của Lễ hội và Sự kiện
được khai thác trong Du lòch
136
3.3.1 Xác đònh ý nghóa của Lễ hội cổ truyền xưa và Lễ 137
hội, Sự kiện du lòch hiện nay
3.3.2. Sự phong phú của nguồn tài nguyên và từ tài

nguyên phải biến thành các sản phẩm du lòch
thật sự
139
3.3.3. Nguyên tắc về tổ chức khai thác và đầu tư 141
3.3.4. Thời gian, không gian và điều kiện giao thông 143
3.3.5. Yếu tố con người 144
3.4. Giải pháp phát triển
149
3.4.1. Giải pháp sản phẩm 149
3.4.2. Giải pháp tổ chức quản lý 151
3.4.3. Giải pháp đầu tư khai thác 155
3.4.4. Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng xây dựng nguồn
nhân lực
160
3.4.5. Giải pháp tuyên truyền quảng bá và xúc tiến 161


KẾT LUẬN
167


TÀI LIỆU THAM KHẢO
171
A. Sách và tạp chí 171
A1.
Tiếng Việt 171
A2.
Tiếng nước ngoài 177
B. Website 178



PHỤ LỤC
In riêng Tập 2


Phụ lục 1 Thông tin tóm tắt về Lễ hội, Sự kiện tại Thành
phố Hồ Chí Minh và một số vùng phụ cận
01
1.1 Lễ hội cổ truyền 01
1.2. Phác thảo một số Lễ hội, Sự kiện Du lòch (Kế
hoạch năm 2005 của Sở Du lòch TP. Hồ Chí
Minh)
20
1.3.


Dự kiến một số Lễ hội, Sự kiện Du lòch (Kế hoạch
năm 2007 của Sở Du lòch TP. Hồ Chí Minh)
29
Phụ lục 2 Biên bản Tọa đàm / Hội thảo
34
2.1. Tọa đàm “Góp ý xây dựng đề án bảo tồn và khai
thác khu di tích lòch sử văn hoá lăng Lê Văn
Duyệt nhằm phát triển mô hình du lòch Lễ hội tại
Thành phố Hồ Chí Minh”
34
2.2. Hội thảo khoa học “Đa dạng hoá các mô hình Lễ
hội và Sự kiện để phát triển du lòch tại Thành
phố Hồ Chí Minh”
42

2.3. Tọa đàm khoa học “Bàn về mô hình và các giải
pháp khai thác Lễ hội và Sự kiện góp phần phát
triển du lòch tại Thành phố Hồ Chí Minh””
50
Phụ lục 3 Kết quả điều tra xã hội học (đợt 1)
Lễ hội trong du lòch
58
3.1. Mẫu phiếu điều tra
58
3.1.1. (Mẫu 1) Cán bộ du lòch và hướng dẫn viên 58
3.1.2. (Mẫu 2) Du khách nội đòa 59
3.1.3. (Mẫu 3) Du khách quốc tế 60
3.2. Bảng tổng kết số liệu thống kê kết quả điều tra
61
3.2.1. Kết quả phiếu điều tra về Lễ hội trong du lòch
(Cán bộ du lòch và hướng dẫn viên)
61
3.2.2. Kết quả phiếu điều tra về Lễ hội trong du lòch (Du
khách trong nước)
69
32.3. Kết quả phiếu điều tra về Lễ hội trong du lòch (Du
khách nước ngoài)
79

Phụ lục 4 Kết quả điều tra xã hội học (đợt 2)
Khai thác sinh hoạt Tết cổ truyền trong du lòch
86
4.1. Mẫu phiếu điều tra 86
4.2. Bảng tổng kết số liệu thống kê kết quả điều tra 87
4.3. Một vài ý kiến về việc thu hút khách du lòch đến

Lễ hội
93


Phụ lục 5 Hình ảnh
96


Phụ lục 6 Phim tài liệu liên quan đến đề tài (đóa VCD)



ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
DE





KHAI THÁC
LỄ HỘI VÀ CÁC SỰ KIỆN
GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




Chủ nhiệm đề tài :
TS. HUỲNH QUỐC THẮNG





THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2006

2

2
CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
Chủ nhiệm đề tài
:
TS. HUỲNH QUỐC THẮNG
Tham gia nội dung
:
GS.TS. VŨ GIA HIỀN
ThS. LÊ NHỰT TÂN
ThS. LÃ QUỐC KHÁNH
TS. ĐỖ QUỐC THÔNG
ThS. LÊ VĂN THANH TÂM
ThS. VÕ VĂN TƯỜNG
ThS. HỒ VĂN TƯỜNG
ThS. NGUYỄN CÔNG HOAN
HUỲNH QUỐC KHÁNH
MAI SINH
Thư mục - Đề cương - Biên tập
:
TS. NGUYỄN ĐỨC TOÀN
TS. TRẦN NGỌC KHÁNH

Thư ký
:
TRẦN ĐĂNG KIM TRANG
TRƯƠNG VĂN DÕNG
PHẠM TRUNG HẬU
Tham gia điều tra xã hội học :

Một số sinh viên Khoa Du lòch – Trường CĐ. Văn hóa
Nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh & Trường ĐHDL. Hùng
Vương…

3

3
KHAI THÁC LỄ HỘI VÀ CÁC SỰ KIỆN GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MỞ ĐẦU
Có du khách từng nói “Thành phố Hồ Chí Minh hình
như không có Lễ hội”! Có đúng vậy không ? Đó là vấn đề
cần nghiêm túc đánh giá. Trong những năm qua, TP. Hồ Chí
Minh cũng có tổ chức nhiều ngày kỷ niệm những Sự kiện
trọng đại và một số Lễ hội du lòch nhưng chưa thể gọi đó là
Lễ hội, hay Sự kiện đạt đến tính chất những sản phẩm Du
lòch Lễ hội thực sự, vì các ngày đó chưa hội đủ các yếu tố
cấu thành sản phẩm du lòch ổn đònh và có khả năng phát
triển bền vững, trước hết cũng còn thiếu tính “cộng cảm” và
chưa thực sự tạo ra một “tâm thế hội” vững chắc, chưa vươn
tới tầm vóc lòch sử văn hóa có sức sống vượt thời gian, không
gian và đủ sức đến với trái tim của nhiều người trong cả nước

và trên thế giới.
Công trình này xuất phát từ nhu cầu cấp thiết về phát
triển hoạt động của ngành du lòch tại Thành phố liên quan
việc nghiên cứu khai thác, phát huy các Lễ hội và Sự kiện,
thực chất là khai thác sâu rộng hơn các yếu tố đặc thù, các
tiềm năng văn hóa, nghệ thuật, các giá trò lòch sử, nhân văn
của Thành phố (mở rộng ra một vài vùng lân cận) liên quan
các hoạt động Lễ hội, Sự kiện nhằm góp phần đa dạng hóa và
tạo nên những sản phẩm du lòch ngày càng có chất lượng cao
hơn cho TP. Hồ Chí Minh. Cụ thể hơn, công trình cố gắng
khái quát về các tiềm năng tài nguyên du lòch Lễ hội, Sự kiện
của Thành phố, bước đầu nêu lên một số nhận đònh, đánh giá
về những thành tựu và những hạn chế, tồn tại đồng thời đưa
ra những ý kiến đề xuất cụ thể về mô hình và giải pháp tổ
chức, khai thác các Lễ hội, Sự kiện trong thực tiễn hoạt động
du lòch ở TP. Hồ Chí Minh. Mong muốn lớn nhất của các tác
giả công trình là góp phần thúc đẩy nhanh hơn quá trình
chuyên nghiệp hóa hoạt động tổ chức Lễ hội và Sự kiện Du

4

4
lòch, từng bước nâng cao hơn nữa tính “công nghiệp” trong
mọi mặt hoạt động vì sự phát triển văn hóa – du lòch của
Thành phố, qua đó tuyên truyền quảng bá điểm đến, quảng
bá và xúc tiến các sản phẩm du lòch nói riêng, thúc đẩy mọi
mặt hoạt động du lòch nói chung, góp phần thực hiện các quy
hoạch và chiến lược phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội
của Thành phố và của đất nước. Cũng cần nhấn mạnh rằng vì
tập trung cho từng mục tiêu lớn theo đònh hướng như vậy, đề

tài này chỉ có thể dừng ở mức đề xuất các vấn đề chung mang
tính chất nguyên lý ; việc triển khai thực tế (ví dụ xây dựng
kòch bản, phác thảo kế hoạch tổ chức, thực hiện từng Lễ hội,
Sự kiện …) sẽ là những việc tiếp theo sau này.
Trong điều kiện thực tế cho phép, công trình giới
hạn phạm vi khảo sát chủ yếu ở các Lễ hội và Sự kiện tiêu
biểu đã và đang tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh (có liên hệ
một vài vùng phụ cận) tính từ những năm cuối thập kỷ 90
đến nay thông qua các phương pháp nghiên cứu như : Khảo
cứu thư tòch, Điền dã, Điều tra xã hội học, Phỏng vấn, Mô tả
đònh tính, Phân tích và so sánh, thống kê v.v.
Để kết hợp du lòch với văn hóa và Lễ hội, Sự kiện,
chúng ta bắt buộc phải cùng quan tâm tới lợi ích, vượt qua
sự hạn chế của thói quen và cơ chế bao cấp, mà trong sinh
hoạt Lễ hội, Sự kiện đó là xu hướng phải được bao cấp và
vô vụ lợi, do đó dễ đưa đến sự tự phát, cảm tính trong tổ
chức, ít chú ý nhu cầu, thò hiếu của công chúng và xem
thường tính hiệu quả, gồm cả hiệu quả kinh tế gắn với hiệu
quả văn hóa – xã hội Để khắc phục tình trạng ấy, đã đến
lúc chúng ta rất cần có những nhận thức khoa học – thực
tiễn làm nền tảng vững chắc cho việc xây dựng một hệ
thống các chủ trương, giải pháp căn cơ theo một đònh
hướng, kế hoạch mang tính chiến lược thực sự đối với việc
tổ chức, quản lý Lễ hội, Sự Kiện nói chung, khai thác Lễ hội
và Sự kiện phục vụ du lòch nói riêng ở tại Thành phố này.

5

5
Chương 1

MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN
VỀ LỄ HỘI VÀ SỰ KIỆN DU LỊCH

1.1. Lễ hội là nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng
thời là Sự kiện có thể thu hút đông đảo khách du
lòch.
1.1.1. Khái niệm, mối tương quan giữa Lễ hội và Sự
kiện :
LỄ HỘI hoặc HỘI LỄ (FESTIVAL), thuật ngữ dùng
để chỉ một loại hình sinh hoạt văn hóa phổ biến có thể tổng
hợp nhiều loại hình văn hóa khác nhau (văn học nghệ thuật,
tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán.v.v.) qua hình thức
sân khấu hóa hoặc cảnh diễn hóa (spectate, spectacle) tại
một đòa điểm, một không gian - thời gian nhất đònh bằng
những nghi thức, nghi vật, nghi trượng
1
đặc trưng xoay quanh
hai nội dung cơ bản : lễ và hội .
SỰ KIỆN (EVENT), theo Từ điển tiếng Việt là việc
xảy ra đích thực. Như vậy, không có khái niệm sự kiện chung
chung, mà phải là sự kiện nhất đònh, như : Sự kiện Cách mạng
tháng Mười Nga năm 1917, Sự kiện Giải phóng Thủ đô Hà
Nội năm 1954, Sự kiện 30 / 4 / 1975 ở Việt Nam…Nhìn ở tầm
vó mô, Sự kiện là những hiện tượng xảy ra trong đời sống xã
hội, có ý nghóa to lớn và có tác động xã hội rộng rãi và đó là
cơ sở để người ta phân loại thành : Sự kiện chính trò, Sự kiện
lòch sử, Sự kiện kinh tế, Sự kiện văn hóa v.v…Khái niệm Sự
kiện dùng trong đề tài này chủ yếu là nói về các sinh hoạt xã
hội có quy mô vừa mang ý nghóa văn hóa – xã hội đặc trưng


1
Nghi thức: Những động tác tiến hành nghi lễ theo các trình tự chặt chẽ; Nghi
vật: Những vật phẩm và phương tiện dâng cúng để thực hành nghi lễ; Nghi
trượng:Những yếu tố tạo cảnh quan, môi trường lễ hội (như cờ xí, hoành phi, câu
đối, khẩu hiệu, biểu ngữ, tàn, lọng,lễ phục.v.v .)


6

6
vừa có thể khai thác trở thành những sản phẩm du lòch có
chất lượng thực sự đối với mọi loại du khách.
Lễ hội và Sự kiện tuy là những phạm trù khác nhau,
song có sự liên quan chặt chẽ với nhau ở yếu tố xã hội và tác
nhân cộng đồng hoặc công chúng.
1.1.2. Vai trò, vò trí của Lễ hội và Sự kiện trong đời
sống văn hóa cộng đồng
Bản thân hoạt động Lễ hội, Sự kiện có khả năng
cùng lúc đáp ứng nhiều nhu cầu văn hóa tinh thần phong
phú, đa dạng của con người do đó nó có thể thu hút một khối
lượng đông đảo quần chúng.
1.1.3. Các hình thức phổ biến của Lễ hội và Sự kiện
trong lòch sử
Trước hết, người ta căn cứ vào nội dung phản ánh
của Lễ hội để chia theo chuyên biệt, như Lễ hội nông nghiệp,
Lễ hội danh nhân, anh hùng lòch sử, Lễ hội tôn giáo, tín
ngưỡng…Căn cứ vào phạm vi to nhỏ để phân đâu là hội làng,
hội vùng và hội của cả nước… rồi sau đó lại căn cứ vào thời
gian mở hội để chia ra làm Lễ hội mùa Xuân, Lễ hội mùa
Thu, hay nơi tổ chức ở Chùa hay Đình mà gọi là Hội Chùa,

Hội Đình,….
1.1.4. Sự tham gia của công chúng và các yếu tố thu
hút, giữ chân du khách trong Lễ hội, Sự Kiện.
Thước đo quy mô “to, nhỏ” của một Lễ hội, Sự kiện
người ta cũng thường dựa vào số lượng công chúng đến tham
gia Lễ hội, Sự kiện đó. Đối với Lễ hội Du lòch, số lượng du
khách càng có ý nghóa hết sức quan trọng. Khác trước kia,
văn hoá “đèn nhà ai nấy tỏ”, ngày nay công nghệ thông tin
đã xoá đi cái gọi là “con hát mẹ khen hay”. Một Lễ hội, Sự
kiện hay, đẹp tất yếu phải có đông người tự nguyện tham gia
và có nhiều khách du lòch muốn đến tham dự, thưởng thức
không phải chỉ một lần. Nhìn chung để phân tích khả năng
thu hút công chúng và du khách của các Lễ hội, Sự kiện,
không thể khác, người ta phải dựa trên cơ sở những yếu tố

7

7
khách quan, chủ quan tạo thành giá trò đích thực của từng Lễ
hội, Sự kiện ấy.
+ Nội dung Lễ hội, Sự kiện
+ Hình thức thể hiện Lễ hội, Sự kiện
+ Chất lượng Lễ và Hội…
1.1.5. Mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa Du lòch
với Lễ hội, Sự kiện
Lễ hội, Sự kiện và hoạt động du lòch mặc dù có mục
tiêu khác nhau, song nếu biết phối kết hợp nhau một cách
hài hòa, hợp lý thì không những hoạt động du lòch được phát
triển mà chính sự phát triển đó sẽ giúp cho hoạt động Lễ hội,
Sự kiện có thêm cơ hội khuếch trương, gây tiếng vang xa và

tác động rộng hơn thông qua con đường du lòch, đồng thời
nguồn lợi kinh tế du lòch sẽ góp phần làm tăng thêm thu
nhập, phúc lợi xã hội và trực tiếp đóng góp tích cực vào sự
phát triển của chính bản thân Lễ hội, Sự kiện.
+ Tác động tích cực của du lòch đối với Lễ hội và Sự
kiện:
Du lòch tham gia vào Lễ hội và Sự kiện sẽ đẩy Lễ
hội, Sự kiện ra khỏi “lũy tre làng” để đến với thế giới bên
ngoài, tiếp cận giao lưu trực tiếp với các nền văn hoá khác,
qua đó sẽ tự khẳng đònh mình bằng sự phát triển mới. Tất
nhiên đây cũng là điều thách đố văn hoá trong hội nhập kinh
tế toàn cầu mà Du lòch Lễ hội, Sự kiện là cầu nối và cũng là
nơi để cho các Nhà văn hoá dự đoán sớm về tương lai văn
hoá của dân tộc mình trong quá trình phấn đấu tiến lên sánh
vai cùng thế giới năm châu…
+ nh hưởng tiêu cực của du lòch đối với Lễ hội và Sự
kiện :
Khai thác hoạt động văn hoá cho du lòch là điều cần
thiết để làm phong phú cho các hoạt động văn hoá, thúc đẩy
phát triển kinh tế, song khai thác du lòch trong văn hoá lại có
thể khó bảo tồn các di tích, cảnh quan, môi trường sinh thái
(cả tự nhiên lẫn nhân văn)… Lễ hội, Sự kiện tồn tại vốn là

8

8
tự thân và vô vụ lợi, nay chuyển sang có ít nhiều lợi nhuận
thì nhà tổ chức Lễ hội, Sự kiện có thể sẽ “thiếu vô tư” và có
thể “vì cái lợi trước mắt mà hại lâu dài” !
1.2. Tham chiếu một số Lễ hội và Sự kiện ở các quốc

gia trong khu vực
1.2.1. Lễ hội và Sự kiện ở một số quốc gia Đông Nam
Á.
1.2.2. Lễ hội và Sự kiện ở các quốc gia Đông Bắc Á
Trên tổng thể, Lễ hội, Sự kiện ở các nước trong khu
vực rất đa dạng và giá trò nhân văn, văn hóa của nó khá
phong phú, nhiều màu sắc, bản sắc riêng biệt nhưng đồng
thời vẫn có những cái chung nhất đònh. Đáng chú ý là hầu
hết các Lễ hội, Sự kiện trên đều được chú ý khai thác trong
hệ thống các tuyến điểm, các chương trình du lòch của đòa
phương hoặc của quốc gia. Thậm chí có rất nhiều trang web
trên internet hoặc những chương trình tuyên truyền quảng bá
Du lòch Lễ hội, Sự kiện bằng hình thức in ấn rất đẹp, trang
trọng. Điều cần khẳng đònh ở đây là qua tìm hiểu một số Lễ
hội, Sự kiện như vậy, chúng ta càng tin tưởng rằng nước ta
nói chung, TP. Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có một vốn tài
nguyên Lễ hội, Sự kiện rất đáng quý và cũng mang những
nét đặc sắc nhất đònh để hứa hẹn có thể khai thác và khai
thác tốt, có hiệu quả trong du lòch. Vấn đề đặt ra là việc khai
thác đó nên tiến hành bằng cách nào.












9

9
Chương 2

THỰC TRẠNG KHAI THÁC LỄ HỘI VÀ SỰ KIỆN
TRONG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1. Khái quát về các nguồn tài nguyên du lòch Lễ hội và
Sự kiện ở Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Lễ hội cổ truyền
2.1.1.1. Lễ hội thờ cúng thần Thành hoàng và các
nhân vật lòch sử (ở các Đình, Lăng, Đền)
2.1.1.2. Lễ hội thờ Tổ nghiệp các ngành nghề truyền
thống
2.1.1.3. Lễ hội thờ cúng cá voi của ngư dân miền biển
Cần Giờ
2.1.1. 4. Lễ hội tôn giáo và các dân tộc.
2.1.2. Lễ hội mới (Lễ hội hiện đại)
2.1.2.1. Lễ hội mừng Xuân (Tết Nguyên Đán) :
Đây là lễ hội dân gian lâu đời nhất, có phạm vi phổ
biến rộng và sâu nhất trong đời sống nhân dân ngày nay thực
sự trở thành một Lễ hội có tính chất chính thống nhà nước và
đã có sự chi phối sâu sắc bởi các yếu tố Lễ hội mới .
2.1.2.2. Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương :
Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương tại Thành phố Hồ Chí
Minh là một dạng lễ vọng của nhân dân Thành phố, nhằm
thành kính dâng hương hướng về cội nguồn dân tộc với tất cả
tấm lòng tưởng nhớ công đức các vua Hùng theo như tinh

thần Chủ tòch Hồ Chí Minh từng khẳng đònh : "Các vua Hùng
đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ
nước".
2.1.2.3 Lễ hội Kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước (30 / 04 / 1975)
Đây là Lễ hội truyền thống cách mạng lớn nhất, là
dòp kỷ niệm ngày thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mỹ (năm 1975) diễn ra hàng năm vào ngày

10

10
30 tháng 4 dương lòch (vì vậy thường được gọi tắt là Lễ hội
30/4). Lễ hội này càng thêm nhiều ý nghóa và trở nên trọng
thể hơn do được gắn liền trực tiếp với nội dung chào mừng
ngày Quốc tế lao động (1/5) và kỷ niệm ngày sinh Chủ tòch
Hồ Chí Minh (19/5) để thành một đợt hoạt động lớn kéo dài
trong nhiều ngày, bao gồm luôn cả các hoạt động kỷ niệm
ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), ngày chiến thắng
phát xít Đức (9/5)
2.1.2.4. Lễ hội Kỷ niệm ngày Nam kỳ khởi nghóa tại
huyện Hóc Môn
Trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tại một số đòa
bàn cơ sở (quận, huyện, phường, xã) đã và đang hình thành
một số Lễ hội mới gắn liền với những đòa danh vốn nổi tiếng
vì những sự kiện lòch sử cách mạng (lòch sử hiện đại của dân
tộc). Lễ hội kỷ niệm ngày Nam kỳ khởi nghóa tại Hốc Môn
chủ yếu được tổ chức tại Ngã Ba Giồng (huyện Hóc Môn),
do Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Hốc Môn chủ trì và
Ban tổ chức lễ Thành phố trực tiếp hỗ trợ thực hiện trong hai

ngày 22 và 23 tháng 11 theo trình tự chương trình với các
nghi thức đã dần trở thành như một nếp truyền thống .
2.1.2.5. Lễ hội 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí
Minh
Lễ hội 300 năm Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh là
Lễ hội kỷ niệm Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh tròn 300
tuổi (1698 - 1998), với tinh thần : “Ba trăm năm, ba thế kỷ
con người, ba trăm năm của 4000 năm, ba trăm năm Sài Gòn
- Nam bộ - Việt Nam, lồng lộng giang sơn gấm vóc, đẫm trong
lòng ta tình tự những đời người ” (Sở Văn hóa Thông tin,
300 năm Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh, 1998).
2.1.2.6. Ngày hội tuổi thơ
Liên tục mấy năm qua (2003 – 2005), kéo dài
khoảng 10 ngày trong mỗi độ cuối năm, Ngày hội Tuổi Thơ
được tổ chức tại trung tâm Thành phố (công viên 30 / 4) thực
sự trở thành ngày hội sôi nỗi của đông đảo hàng vạn thiếu

11

11
nhi và phụ huynh. Ngày hội ấy với nội dung, hình thức ngày
càng phong phú, hoàn thiện chắc chắn sẽ có rất nhiều khả
năng tiến tới có thể trở thành một điểm / chương trình trong
hệ thống “tua” du lòch đặc biệt cho cả du khách trong và
ngoài nước khi đến thăm Thành phố trong mỗi dòp Tết dương
lòch hàng năm.
2.2. Tình hình khai thác Lễ hội, Sự kiện Du lòch
2.2.1. Tình hình chung và những thành quả bước đầu
Trên tổng thể mặc dù chưa thật sự có một chiến lược
phát triển bền vững về du lòch Lễ hội, nhưng qua thực tế cho

thấy TP. Hồ Chí Minh, trực tiếp là Sở Du lòch và một số đơn
vò du lòch ở đây như Saigon Tourist, Đầm Sen, Suối Tiên,
Văn Thánh…, là một trong những nơi đi đầu (so với các tỉnh,
thành phía Nam khác) đã có những nỗ lực cao đối với việc tổ
chức khai thác các Lễ hội, Sự kiện du lòch trong thời gian
qua. Thêm vào đó, du lòch là một con đường quan trọng giúp
cho du khách bạn bè quốc tế tìm đến và hiểu biết tường tận
hơn về đất nước, con người Việt Nam, về công cuộc đổi mới
và chính sách “mở cửa” đã và đang ngày càng làm cho đất
nước này dần dần ngày một gần gũi với bạn bè năm châu mà
trong đó, hoạt động Lễ hội, Sự kiện Du lòch rõ ràng có vai
trò, vò trí nhất đònh.
2.2.2. Nội dung, phương thức chủ yếu (Qua khảo sát
một số Lễ hội, Sự kiện Du lòch tiêu biểu)
2.2.2.1. Lễ hội Gặp gỡ Đất Phương Nam
Còn gọi là Liên hoan du lòch gặp gỡ Đất Phương
Nam, ngày hội của ngành du lòch TP. Hồ Chí Minh và vùng
phụ cận, được tổ chức tại Công viên Văn hóa Đầm Sen vào
dòp cuối năm 1999 (từ ngày 20 – 25/12). Cuộc “Liên hoan…”
này được xem là hội chợ, lễ hội du lòch thuộc loại lớn nhất từ
trước đến nay. Đây cũng là một sự kiện quan trọng nhằm
giới thiệu với mọi người những thành tựu của ngành du lòch
trong thời gian qua đồng thời nâng cao nhận thức về vai trò
và ý nghóa của du lòch cho mọi tầng lớp nhân dân trong

12

12
thời đại ngày nay. Lễ hội gặp gỡ Đất Phương Nam còn là nơi
giới thiệu tiềm năng du lòch phong phú, đa dạng và những

sản phẩm du lòch đặc thù của đất phương Nam, là cơ hội để
các đơn vò gặp gỡ, tìm kiếm khả năng hợp tác để cùng đẩy
mạnh và phát triển du lòch…
2.2.2.2.Lễ hội Hương sắc Miền Nam
Liên hoan du lòch này (từ ngày 29/04 đến 8/5/2000)
tiếp tục được tổ chức cũng là sự kiện lớn của ngành du lòch
TP. Hồ Chí Minh nhằm thiết thực kỷ niệm 25 năm giải
phóng miền Nam và 110 năm ngày sinh của chủ tòch Hồ Chí
Minh, góp phần ý nghóa vào chương trình Lễ hội TP. Hồ Chí
Minh năm 2000 và chương trình hành động quốc gia về du
lòch. Các hoạt động của liên hoan đã tập trung giới thiệu về
bề dày lòch sử, chiến tích oai hùng, đời sống văn hóa cùng
thiên nhiên xinh đẹp, đa dạng của vùng đất phương Nam
cùng các tiềm năng và triển vọng du lòch của khu vực phía
Nam. Với ý nghóa đó, liên hoan đã thực sự tạo cơ hội, tạo
điều kiện cho các vùng, đòa phương giới thiệu các sản phẩm
du lòch đặc thù của mình với mọi người.
2.2.2.3. Lễ hội Trái cây Nam bộ
Từ hơn 5 năm nay, Khu Du lòch Văn hóa Suối Tiên
hàng năm đều tổ chức “Hội Trái cây Nam bộ” thường diễn
ra trong khoảng 3 tháng, từ tháng 6 đến tháng 9 theo kế
hoạch hợp tác giữa Sở Du lòch TP. Hồ Chí Minh với một số
đơn vò chức năng và được Sở chọn làm một trong những sự
kiện du lòch của Thành phố.
2.2.2.4. Lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật , Việt –
Đức.
+ Ngày hội Liên hoan văn hóa Việt Nam – Nhật Bản
lần đầu tiên được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 19
đến 21 / 11 / 2004 tại Công viên 30 / 4 (Dinh Thống Nhất) :
+ Lễ hội văn hóa du lòch Việt – Đức nhân kỷ niệm 30

thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Đức, đồng thời
nhằm tăng cường giới thiệu hình ảnh Việt Nam nói chung và

13

13
TP. Hồ Chí Minh nói riêng với du khách Đức, được tổ chức từ
ngày 21 – 23 / 10 / 2005 .
Cùng với những hiệu quả của Liên hoan văn hóa Việt
Nam – Nhật Bản năm 2004, những thành công của Lễ hội văn
hóa du lòch Việt – Đức năm 2005 đã tạo ra một mô hình tích
cực về hình thức tạo ra những sự kiện sinh hoạt giao lưu văn
hóa quốc tế cùng những đối tượng cụ thể vừa có ý nghóa
tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lòch vừa có tác động xã
hội trên nhiều mặt.
2.2.2.5. Ngày hội du lòch Thành phố Hồ Chí Minh
+ Lần thứ I được tổ chức tại Khu du lòch Văn Thánh từ
ngày 22 đến 24 / 4 / 2005.
+ Lần thứ II được tổ chức tại Công viên văn hóa Đầm
Sen từ ngày 21 đến 23/4/2006
Lễ hội này nhằm góp phần tuyên truyền quảng bá
điểm đến, tạo môi trường cho doanh nghiệp và người tiêu
dùng tiếp xúc trao đổi thông tin, mua bán các sản phẩm du
lòch và kích cầu du lòch nội đòa. Với lượng khách từ hàng vạn
(lần thứ I, năm 2005) cho đến hàng chục vạn (lần II, năm
2006) cùng các hiệu quả tích cực nhiều mặt của nó, Ngày hội
du lòch Thành phố Hồ Chí Minh đang dần có thể trở thành sự
kiện truyền thống quan trọng thường niên của ngành du lòch
Thành phố…
2.3. Phân tích đánh giá và nhận xét chung

2.3.1. Một số thông tin tình hình thực tế (Từ kết quả
một cuộc điều tra xã hội học)
Trong khuôn khổ đề tài, nhóm nghiên cứu đã tổ
chức điều tra, phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu về nhu cầu, thò
hiếu của khách du lòch trong, ngoài nước, về ý kiến của các
cán bộ và hướng dẫn viên du lòch đối với các hoạt động Lễ
hội, Sự kiện đã và đang được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Kết quả qua phân tích các ý kiến thu thập được có thể khái
quát như sau :

14

14
2.3.1.1.Lễ hội, Sự Kiện Du lòch còn mờ nhạt
2.3.1.2.Công tác tổ chứcLễ hội, Sự Kiện còn nhiều bất
cập
2.3.1.3. Du lòch Lễ hội, Sự Kiện vẫn là một “đề tài”
lớn, còn nhiều triển vọng
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế và những vấn đề đặt ra
+ Trong thực tế các hoạt động Lễ hội, Sự kiện ở TP.
Hồ Chí Minh thời gian qua chưa được chú ý khai thác trong
du lòch một cách hệ thống và nếu có cũng chỉ mang tính tự
phát và bước đầu…
+ Có Lễ hội chưa được nghiên cứu, tập hợp đầy đủ tư
liệu, quy mô tổ chức khiêm tốn, sơ sài, không hoành tráng,
mục đích, ý nghóa nhân văn trong tổ chức Lễ hội, Sự kiện
chưa được người tham gia am hiểu đầy đủ, chú trọng về lễ
hơn hội, đôi lúc nặng vềù màu sắc tín ngưỡng, các tài liệu
thuyết minh chưa đồng nhất, người dân đòa phương và du
khách chưa thật sự hòa mình vào Lễ hội, tính chất trình diễn,

sân khấu hóa còn nhiều, du khách “xem” là chính còn “tham
gia” vào hoạt động Lễ hội, Sự kiện chưa nhiều…
+ Tình trạng thiếu kiến thức tổng quát và chuyên sâu
của lực lượng nguồn nhân lực tổ chức quản lý, khai thác về
Du lòch Lễ hội, Sự kiện.
+ Dòch vụ chưa đồng bộ, giá cả thiếu ổn đònh, chưa
thể hiện tính chuyên nghiệp cao trong kinh doanh du lòch Lễ
hội, Sự kiện .
+ Công tác tuyên truyền quảng bá Lễ hội, Sự kiện
trong và ngoài nước chưa được sâu rộng, thường thiếu chủ
động.
+ Tình trạng chèo kéo, cướp giật, gây thương tích
cho du khách … chưa được khắc phục triệt để. Phổ biến nhất
là tệ nạn “trì kéo” của những người bán hàng rong, ăn xin,
bán vé số…làm khó chòu du khách diễn ra không phải chỉ trên
đường phố, tại các trung tâm mua sắm…mà còn ngay cả ở

15

15
các di tích, cả ở nơi diễn ra Lễ hội cổ truyền lẫn Lễ hội mới,
Lễ hội du lòch.
+ Chưa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các đơn
vò ban ngành đoàn thể…

Chương 3
XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ VÀ ĐỊNH HƯỚNG
KHAI THÁC LỄ HỘI, SỰ KIỆN GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH


Để phát triển Du lòch Lễ hội, Sự Kiện , chúng ta cần
đưa vào chiến lược đầu tư phát triển du lòch của đòa phương
những mục tiêu kế hoạch và giải pháp cụ thể để chuyển các
hoạt động tự phát ấy trở thành những hoạt động tự giác thật
sự. Khai thác Lễ hội, Sự kiện trong du lòch thực chất là
những hoạt động có ý thức cao không phải chỉ về nhận thức
khoa học đối với bản chất vấn đề mà còn ở khía cạnh tác
nghiệp cụ thể.
3.1- Xây dựng quy trình chọn lọc đầu tư khai thác
Lễ hội và Sự kiện góp phần phát triển du lòch
3.1.1- Xác đònh tiêu chí lựa chọn
:
Tiêu chí 1
. Lễ hội, Sự Kiện phải thực sự có giá trò
cao về văn hóa nghệ thuật, mang những nét đặc trưng bản sắc
dân tộc và đòa phương.
Tiêu chí 2
. Lễ hội, Sự Kiện với các tài nguyên văn
hóa – xã hội phong phú, với không gian và thời gian thuận
tiện cho tổ chức và cho du khách.
Tiêu chí 3.
Lễ hội, Sự Kiện phải đảm bảo các điều
kiện an toàn, trật tự, vệ sinh môi trường và đáp ứng đầy đủ
các dòch vụ du lòch.
Tiêu chí 4.
Lễ hội, Sự Kiện có thể tạo thuận lợi cho
du khách hội nhập thực sự vào mọi hoạt động của nó.
Tiêu chí 5.
Lễ hội, Sự Kiện thể hiện khả năng đạt


16

16
trình độ tổ chức khoa học, chặt chẽ.
3.1.2. Xác đònh cơ sở xây dựng mô hình

(1) Cần phải có sự kết hợp giữa nội dung và hình
thức thể hiện. Về nội dung phải giữ cái cốt lõi, kết hợp hài
hoà giữa truyền thống và hiện đại, cải biến cho phù hợp với
thời đại nhưng vẫn giữ được bản sắc truyền thống. Về hình
thức phải đầu tư công tác tổ chức và tuyên truyền quảng bá
sao cho đạt tính chuyên nghiệp và có chất lượng – hiệu quả
cao .
(2) Hoạt động khai thác Lễ hội và Sự kiện cuối cùng
phải tính đến yếu tố kinh tế nhưng phải lấy hiệu quả văn hóa
– xã hội làm mục tiêu cao nhất trong quá trình xác lập mô
hình đầu tư. Du lòch tìm đến Lễ hội, Sự Kiện là vì lợi ích kinh
tế của mình, nhưng lấy đó làm điều kiện để dựa vào và phát
huy mọi vốn văn hóa dân tộc kết hợp tuyên truyền quảng bá
cho sản phẩm du lòch mà bản thân Lễ hội, Sự Kiện cũng chính
là một thứ “đặc sản” như vậy. Cần chú ý đặc điểm từng sản
phẩm Lễ hội, Sự Kiện Du lòch để có kế hoạch tuyên truyền
quảng bá Lễ hội, sự kiện đó ở những thò trường phù hợp.
(3) Chúng ta phải căn cứ vào ý nghóa, quy mô, chiều
rộng và chiều sâu của mỗi Lễ hội để chọn lọc đầu tư cái nào
ở lónh vực rộng, cái nào ở lónh vực sâu. “Rộng” tức là tính
phổ biến và quy mô tổ chức, khả năng thu hút số lượng du
khách đã và sẽ tham gia Lễ hội, Sự Kiện. “Sâu” tức là nội
dung và ý nghóa của Lễ và Hội, chất lượng và hiệu quả (văn

hóa – kinh tế – xã hội…) của việc tổ chức, tầm ảnh hưởng của
Lễ hội, Sự Kiện ở phạm vi, mục tiêu và đối tượng nào.

(4) Chúng ta cũng cần phân loại Lễ hội, Sự Kiện để
có sự đầu tư (công sức, tiền của…) thích hợp theo đòa chỉ
không – thời gian và bản sắc riêng, sao cho có thể trải dài và
trải rộng trong thời gian và không gian có lợi cho sự phân bố
khách du lòch, tránh rơi vào tình trạng quá tải. Các Lễ hội, Sự
Kiện cần thiết kế rãi ra một cách hợp lý theo thời gian của

17

17
một năm và theo không gian đòa bàn, không nên đầu tư chỉ có
một thời điểm, một đòa điểm thu hẹp.
(5) Đối với Lễ hội cổ truyền, phải tôn trọng và
không làm biến dạng bản sắc riêng từng hình thành trong lòch
sử, các thành tố vốn có của Lễ hội. Đối với Lễ hội hiện đại và
các Sự kiện du lòch, phần Hội cần được quan tâm đầu tư nhiều
hơn bên cạnh phần Lễ, chú ý tạo điều kiện cho người dân đòa
phương và du khách thật sự hòa mình vào các sinh hoạt
chung, bớt tính chất trình diễn, sân khấu hóa theo cách chỉ
làm cho du khách “xem” là chính còn “tham gia” vào hoạt
động Lễ hội, Sự Kiện không nhiều.
3.1.3. Đònh hướng chiến lược đầu tư khai thác phát
triển Du lòch Lễ hội, Sự kiện trên cơ sở xác đònh thế mạnh
về tiềm năng tài nguyên du lòch tại TP. Hồ Chí Minh
3.1.3.1. Đặc điểm đòa – văn hóa của TP. Hồ Chí Minh
Đây là vùng đất rộng mở về nhiều mặt với điều kiện
đòa lý có cảng biển, sông ngòi chằng chòt, nơi sớm có cơ hội

tiếp xúc giao thương với các nước trong khu vực và thế giới
một cách thuận lợi hơn so với các tỉnh, thành phía Nam khác
cả về đường bộ, đường thủy lẫn đường hàng không. Mẫu số
chung vẫn là nhiệt đới gió mùa, thời tiết trong năm nơi đây
được phân biệt rõ rệt thành mùa khô và mùa mưa với thời
gian phân bố hai mùa gần như tương đồng nhau. Điều ấy
không những tác động tính cách con người mà còn có ý nghóa
quan trọng đối với đời sống văn hóa của họ, trong đó có các
sinh hoạt Lễ hội, Sự kiện ở nơi đây .
3.1.3.2. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những
trung tâm du lòch hàng đầu của cả nước và khu vực với yêu
cầu phát triển ngày càng cao…
Những năm qua, du lòch Thành phố Hồ Chí Minh đã
có những bước phát triển nhanh và đã có đóng góp nhất đònh
đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố, ngành
du lòch đã thực sự trở thành một trong những mũi nhọn kinh
tế của Thành phố. Điều đó có thể nhận thấy qua nhòp độ

18

18
hoạt động và tỷ trọng gia tăng khách và doanh thu du lòch
của Thành phố, hàng năm số du khách trong và ngoài nước
đến thành phố chiếm hơn 50% tổng số khách vào Việt Nam
và chiếm gần 30% tổng số lượt khách quốc tế đi lại trong cả
nước, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15% đến 20%. Trước
nay TP. Hồ Chí Minh luôn khẳng đònh vò trí trung tâm du lòch
lớn nhất nước, nơi hội tụ sinh hoạt văn hóa đặc sắc của nhiều
vùng miền, nhiều dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu quan trọng đã đạt được, du lòch Thành phố

vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục xem xét giải quyết.
Vấn đề đáng chú ý nhất là: Thành phố chưa có được thật
nhiều sản phẩm du lòch hấp dẫn, đa dạng, có những nét riêng
đặc sắc để tạo điểm nhấn cho các hoạt động du lòch của mình.
Trong khi đó ai cũng thấy rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh là
một thành phố lớn nhất của cả nước với nhiều nguồn tài
nguyên du lòch tự nhiên và tài nguyên du lòch nhân văn
không phải là không phong phú. Cùng với truyền thống lòch
sử - văn hoá đặc sắc và vò trí đòa lý thuận lợi, Thành phố này
đã mang theo trong hành trang của mình một tiềm năng và
một thế mạnh du lòch không phải nhỏ, với những di sản văn
hóa độc đáo, hấp dẫn trong đó đặc biệt có các Lễ hội và Sự
kiện…
3.1.3.3. Đònh hướng chiến lược phát triển Du lòch Lễ
hội, Sự kiện tại TP. Hồ Chí Minh.
Để tận dụng được những tài nguyên, nguồn lực và
cơ sở vật chất sẵn có của đòa phương nhằm tạo ra những sản
phẩm Du lòch Lễ hội, Sự Kiện có chất lượng, đạt hiệu quả
kinh tế - xã hội cao trong thời gian tới, chúng ta có thể xác
đònh những đònh hướng lớn như sau :
(1) Có thể do lòch sử hình thành đòa phương thời
gian còn ngắn và các cộng đồng cư dân vốn được tập hợp
đến từ nhiều vùng đất khác nhau : Hệ thống Lễ hội cổ truyền
Thành phố Hồ Chí Minh chưa có khả năng tập trung ở cấp độ
rộng lớn, mà chủ yếu hình như chỉ ở mức độ nhỏ hẹp ! Tuy

19

19
vậy đây vẫn là nơi quan trọng nhất còn lưu giữ đầy đủ vốn

văn hóa dân gian truyền thống mang đậm nét đặc trưng của
đòa phương. Do đó, nghiên cứu đầu tư khôi phục, tôn tạo và
khai thác hệ thống các Lễ hội dân gian truyền thống tiêu biểu
trên đòa bàn (và vùng lân cận) TP. Hồ Chí Minh tạo thành
những trọng điểm tham quan du lòch tốt đó là việc làm có ý
nghóa chiến lược (Xem Phụ lục 1). Điều đáng quan tâm khi
khai thác các lễ hội này là cần tập trung đầu tư đúng mức
hơn cho phần Hội như tăng cường tổ chức các gian hàng triển
lãm, khu tái hiện các làng nghề truyền thống, khu chợ quê,
khu vui chơi với những trò chơi dân gian phù hợp…
(2) Bên cạnh các Lễ hội gắn với các thiết chế văn
hóa cổ truyền (đình, đền, lăng, miếu…) như trên, các Lễ hội
mang tính chất sinh hoạt truyền thống nghề nghiệp, dòng
tộc… cũng có vò trí rất quan trọng. Ví dụ Lễ giỗ Tổ nghề Da
giày, Kim hoàn, Đúc đồng v.v…là những mô hình lễ hội có ý
nghóa lớn không chỉ về động viên đời sống sản xuất, về bảo
tồn giá trò lòch sử – văn hóa ngành nghề truyền thống mà có
thể còn là những hình thái sinh hoạt Lễ hội du lòch có sức
hấp dẫn lớn và hơn nữa, có khả năng thông qua đó huy động
sự đóng góp công sức, tiền của từ đông đảo người dân tham
gia vào việc phát triển du lòch theo nhiều phương thức năng
động bằng chính nghề nghiệp của mình. Ngoài những ngày
giỗ Tổ đònh kỳ, thường xuyên người ta còn có thể khai thác
giới thiệu về các làng nghề, các sinh hoạt nghề nghiệp khác
nhau, về đời sống sản xuất, về sản phẩm ngành nghề truyền
thống v.v…
(3) Mô hình du lòch Lễ hội gắn với các hình thức Hội
nghò, Hội thảo, Hội chợ, Hội thao…trở thành những sự kiện
chính trò, thể thao, văn hoá giải trí…vốn khá phong phú và
thường xuyên được tổ chức trên đòa bàn Thành phố này có

thể phát triển thành những sản phẩm du lòch hấp dẫn là một
khả năng đầy hiện thực. Đây là các mô hình “Lễ hội, Sự
kiện động”, có thể phát triển thành một “Thò trường dòch vụ”

20

20
văn hóa - du lòch sinh động bởi lẽ TP. Hồ Chí Minh thực sự
là một trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục…hàng đầu ơ’ phía
Nam, của cả nước và sắp tới có thể của cả khu vực. Rõ ràng
nền kinh tế hàng hóa sôi động của Thành phố này thời gian
qua đã tạo ra những mô hình Hội chợ “Hàng Việt Nam chất
lượng cao”, “Lễ hội mua sắm”…và đỉnh cao là Lễ hội “Tôn
vinh thương hiệu Việt” v.v…
(4) Với đặc điểm đòa bàn của mình, Thành phố cần
chú ý duy trì, phát huy những Lễ hội quy mô nhỏ, gọn nhưng
vẫn đảm bảo chất lượng có thể thường xuyên phục vụ và
phục vụ tốt các loại du khách. Đồng thời và ngược lại, do vò
trí và điều kiện của nó, Thành phố phải hướng tới phát huy
những Lễ hội có khả năng nâng lên thành những sản phẩm
du lòch với những hình thức tổ chức đònh kỳ có thể gây ấn
tượng văn hóa sâu sắc và thực sự trở thành những sự kiện
của đông đảo công chúng rộng rãi và du khách các loại.
(5) Cùng với việc từng bước đầu tư xây dựng hệ thống
Lễ hội, Sự Kiện Du lòch của mình ngày càng phong phú, đa
dạng – có thể tạm gọi đó là đầu tư theo chiều rộng – TP. Hồ
Chí Minh cần phải dồn sức thực hiện mô hình khai thác theo
chiều sâu nhằm xây dựng các Lễ hội và Sự kiện mang những
nét đặc trưng về bản sắc văn hóa dân tộc và tính đặc thù đòa
phương chỉ riêng có ở tại Thành phố này.

3.2. Phác thảo một số mô hình cụ thể:
Các mô hình được chọn và phác thảo sau đây có thể là
những Lễ hội, Sự Kiện đã và đang được thực hiện có thể tiếp
tục đầu tư phát triển nâng cao hoặc những Lễ hội, Sự Kiện
mới nghiên cứu khảo sát và đề xuất tập trung đầu tư khai
thác trong thời gian tới.
3.2.1. LỄ HỘI VĂN HÓA DU LỊCH ĐẤT PHƯƠNG
NAM (TOURISM CULTURAL FESTIVAL
OF SOUTHERN LAND)

21

21
Dựa trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm và
thành tựu của Liên hoan du lòch “Gặp gỡ Đất Phương Nam”
và “Hương sắc Miền Nam”, là ngày hội đònh kỳ hàng năm
của du khách các loại, ngành du lòch TP. Hồ Chí Minh cùng
các đòa phương bạn trong Vùng du lòch phía Nam (Nam Bộ,
Nam Trung Bộ, Tây Nguyên) và cả nước, tiến tới có thể mở
rộng ra các nước trong khu vực.
3.2.2. LỄ HỘI TRÁI CÂY VÙNG NHIỆT ĐỚI
(TROPICAL FRUITS FESTIVAL)
Dựa trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm và thành
tựu của “Lễ hội Trái cây Nam Bộ”, là ngày hội và hội chợ
trái cây đồng thời là ngày hội giao lưu đònh kỳ hàng năm của
ngành du lòch, du khách và nhân dân TP. Hồ Chí Minh cùng
các đòa phương bạn trong cả nước, tiến tới có thể mở rộng ra
các nước thuộc mọi vùng nhiệt đới trên thế giới. Lễ hội này
có thể trở thành một sự kiện du lòch lớn, nếu chúng ta có thể
giúp cho du khách khám phá giá trò không chỉ của những loại

trái cây ngon Việt Nam mà còn là của cả thế giới, nhất là
các nước thuộc khu vực nhiệt đới, qua đó người ta còn có thể
giao lưu văn hóa với nhiều hình thức phong phú như tham gia
những trò chơi dân gian, xem những chương trình nghệ thuật
quy mô có liên quan đến trái cây, hội thảo tọa đàm liên quan
kiến thức về trái cây, về thò trường trái cây v.v Thông qua
giới thiệu tiềm năng và tôn vinh sản phẩm trái cây Việt Nam
cùng các nước bằng hình thức Sự kiện du lòch, Lễ hội còn
nhằm đẩy mạnh quảng bá hình ảnh và hoạt động du lòch của
TP. Hồ Chí Minh gắn với sản phẩm du lòch sinh thái của Việt
Nam trong quan hệ với các nước khu vực và toàn thế giới.
3.2.3. TẾT CỔ TRUYỀN VỚI ĐỊNH HƯỚNG KHAI
THÁC TRỞ THÀNH MỘT “THỜI ĐIỂM MẠNH” VÀ THU
HÚT NHẤT CỦA DU LỊCH TP. HỒ CHÍ MINH (Ý kiến
nhận đònh và đề xuất từ kết quả một cuộc điều tra xã hội học
văn hóa)

22

22
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn đầu năm, là một tập
quán lâu đời mang ý nghóa văn hóa sâu sắc trong đó có nhiều
phong tục gắn với các hình thức sinh hoạt Lễ và Hội khác
nhau, song chung quy đều được tôn vinh là những “Ngày
linh” của từng con người, từng gia đình và toàn xã hội. Qua
tổng hợp các ý kiến tham khảo từ nhiều đối tượng khác nhau,
để khai thác tốt Tết Nguyên Đán trong hoạt động du lòch,
chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau :
+ Xác đònh vò trí, ý nghóa truyền thống của Tết cổ
truyền trong đời sống văn hóa và trong du lòch

+ Tết cổ truyền là ngày hội văn hóa truyền thống đồng
thời phải là ngày hội du lòch
+ Phát huy giá trò văn hóa Tết cổ truyền trong hoạt
động du lòch
Ngoài việc nâng cao ý nghóa truyền thống, nhiều ý
kiến cũng cho rằng các hoạt động, dòch vụ khác trong sinh
hoạt Tết cổ truyền cũng rất cần được tổ chức tốt hơn nữa để
thu hút thêm sự quan tâm ngày càng nhiều của dân chúng và
du khách.
3.2.4. XÂY DỰNG LỄ HỘI NOEL – TẾT DƯƠNG
LỊCH TRỞ THÀNH SỰ KIỆN VĂN HÓA – DU LỊCH ĐẶC
TRƯNG VÀ CÓ KHẢ NĂNG THU HÚT ĐÔNG ĐẢO DU
KHÁCH QUỐC TẾ
Với vò trí đòa lý và đặc điểm văn hóa riêng của
mình, TP. Hồ Chí Minh cần và có thể có những Lễ hội Du
lòch thu hút đông đảo du khách nước ngoài đến Việt Nam
trong những ngày Noel và Tết dương lòch vì đây là thời điểm
mà người dân ở Châu u, c, Mỹ…đang tập trung nghỉ đông
tức nghỉ lễ giáng sinh và tết dương lòch của họ. Chính thời
điểm này họ có thừa khả năng, đủ thời gian nghỉ ngơi hoặc đi
du lòch khắp thế giới, đặc biệt các nước châu Á và Đông
Nam Á trong đó có Việt Nam, là nơi vẫn được xem là vùng

23

23
đất còn rất nhiều điều hấp dẫn, là nơi còn lưu giữ được nhiều
nét văn hóa và thiên nhiên nguyên sơ…
3.2.5. XÂY DỰNG DI TÍCH – LỄ HỘI LĂNG LÊ
VĂN DUYỆT TRỞ THÀNH MỘT TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH

GIỚI THIỆU VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN GIAN NAM BỘ
VÀ SÀI GÒN – TP. HỒ CHÍ MINH
Nhìn chung, tất cả nội dung, hình thức sinh hoạt hiện
có của di tích và lễ hội Lăng Lê Văn Duyệt đều có thể trau
chuốt để phát triển trở thành sản phẩm du lòch, trong đó một
số chương trình có thể xác đònh lại hình thức khai thác sao
cho phù hợp và có hiệu quả hơn. Ví dụ:
+ Giới thiệu trích đoạn Lễ hội
+ Nghiên cứu bổ xung hoàn thiện Lễ hội theo đúng
nguyên tắc
+ Tập trung nghiên cứu nâng cao phần Lễ, đặc biệt
là làm rõ giá trò của “Đối tượng cử lễ” Lê Văn Duyệt
+ Tăng cường tính chất Hội
+ Quảng bá chương trình Lễ hội trong ngành du lòch
3.2.6. XÂY DỰNG LỄ HỘI 30 THÁNG 4 (KỶ NIỆM
NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC 30/04/1975) KẾT HP CÁC NGÀY LỄ LỚN ĐẦU
THÁNG 5 THÀNH “NHỮNG NGÀY HỘI HÒA BÌNH”
Trên nhiều khía cạnh khác nhau, phải khẳng đònh
rằng 30 tháng 4 là Lễ hội truyền thống cách mạng lớn nhất
không chỉ để kỷ niệm ngày thắng lợi hoàn toàn của cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước… mà
còn là một Sự kiện xã hội có ý nghóa lớn đối với sum họp
đoàn tụ của các gia đình Việt Nam và hơn nữa là ngày hòa
bình không chỉ riêng cho nhân dân Việt Nam. Gắn với nội
dung đó và tương tự như vậy, kỷ niệm ngày chiến thắng Điện
Biên Phủ (7/5), ngày chiến thắng phát xít Đức (9/5) trong đợt
này không chỉ mang ý nghóa kết thúc thắng lợi của nhân dân
Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
hoặc nhân dân Liên Xô cùng các nước Đồng Minh tiêu


24

24
diệt chủ nghóa phát xít … mà nó còn có ý nghóa là ngày dành
lại hòa bình cho nhân dân toàn thế giới. Hơn nữa, cũng trong
đợt này, nội dung chào mừng ngày Quốc tế lao động (1/5) và
kỷ niệm ngày sinh Chủ tòch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải
phóng dân tộc và Nhà văn hóa lớn của thế giới (19/5) cũng
mang những ý nghóa văn hóa - xã hội lớn lao cho nhân dân
Việt Nam và cho cả nhân loại. Đó chính là mục đích , nội
dung quan trọng để chúng ta sẽ tập trung xây dựng liên kết
các lễ hội này thành “Những ngày hội Hòa Bình” với đầy đủ
ý nghóa của nó. Trong xu hướng thế giới ngày nay, các dân
tộc đang hòa giải và mong ước hòa bình thì việc một “Lễ hội
Hòa Bình” ra đời là hoàn toàn phù hợp với thời đại và đáp
ứng được nhu cầu của dân tộc Việt Nam nói riêng và thế giới
nói chung. Trên một không gian khá rộng trên toàn đòa bàn
Thành phố với thời gian kéo dài liên tục gần 50 ngày (có thể
lấy ngày 02 / 3/ 1973 là ngày ký kết Hiệp đònh 4 bên tại Paris
để làm mốc khai mạc và kéo dài đến sau ngày 19 / 5) để
thành một đợt hoạt động lớn thu hút một khối lượng đông
đảo nhiều loại đối tượng bao gồm công chúng đòa phương và
khách du lòch trong nước cũng như trên thế giới
3.3. Nguyên tắc phát triển của Lễ hội, Sự kiện được khai
thác trong du lòch
Khái niệm “Khai thác…” được xác đònh trong chủ đề
đề tài này có ý nghóa là “mở mang để thu hoạch kết quả”…
Muốn mở mang du lòch trong lónh vực Lễ hội, Sự kiện nhằm
thu hoạch những lợi ích xã hội nào đó chúng ta cần chú ý

các nguyên tắc và điều kiện sau:
3.3.1. Xác đònh ý nghóa của Lễ hội cổ truyền xưa và Lễ
hội, Sự Kiện du lòch nay
3.3.2. Sự phong phú của nguồn tài nguyên và từ tài
nguyên phải biến thành các sản phẩm du lòch thật sự
3.3.3. Nguyên tắc về tổ chức khai thác và đầu tư
+ Nhu cầu của phát triển du lòch

25

25
+ Hiệu lực của cơ chế quản lý đầu tư và khai thác
3.3.4. Thời gian, không gian và điều kiện giao thông
3.3.5. Yếu tố con người
3.4. Giải pháp phát triển
3.4.1. Giải pháp sản phẩm
3.4.2. Giải pháp tổ chức quản lý
3.4.3. Giải pháp đầu tư và khai thác
3.4.4. Giải pháp đào tạo bồi dưỡng xây dựng nguồn
nhân lực
3.4.5. Giải pháp tuyên truyền quảng bá và xúc tiến


KẾT LUẬN

Lễ hội, Sự kiện từ trước đến nay đã trải qua lòch sử
của một nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, tự cung tự cấp,
do đó nó không thể tự trở thành sự phát triển cho Du lòch Lễ
hội, Sự Kiện có tính thăng hoa, không thể tự hóa thân để
vươn lên tỏa sáng và đủ sức thuyết phục mọi loại đối tượng

du khách tứ xứ. Chuyển Lễ hội, Sự kiện trở thành sản phẩm
du lòch đòi hỏi phải có hình thức mới, cơ bản, phù hợp với
nền sản xuất công nghiệp và hiện đại. Lễ hội hiện đại không
có nghóa không còn cái cũ, mà các hình thức cũ được hoàn
thiện tới mức hiện đại. Nói cách khác, chỉ khi nào nâng tầm
Lễ hội xưa thành Lễ hội nay, hiện đại hóa và quốc tế hóa Sự
kiện của dân tộc, của đòa phương thì mới có thể chuyển được
nội dung Lễ hội, Sự Kiện thuần túy thành Lễ hội - Sự kiện Du
lòch.
Lễ hội, Sự kiện là hình thức thể hiện tình cảm với
quá khứ mang tính lòch sử, với hiện tại của sự đồng cảm,
cộng cảm và với tương lai của mơ ước và niềm tin. Nếu hôm
nay chúng ta không bắt đầu bằng việc chắt chiu nghiên cứu
khai thác tốt mọi vốn văn hóa Lễ hội, Sự kiện đã và đang có,
không xác đònh được điểm bắt đầu cho nghiên cứu và phát

26

26
triển văn hóa Lễ hội, Sự kiện Du lòch thì không bao giờ có
thể có Du lòch Lễ hội, Sự kiện phát triển trong tương lai. Đề
tài này có lẽ là một trong những nỗ lực đầu tiên nhằm góp
phần giải quyết mục tiêu đó. Tuy nhiên, để triển khai thực
hiện những ý tưởng khoa học phác thảo trong đề tài chắc
chắn chúng ta còn cần phải có nhiều nỗ lực, nhiều động tác
khác hơn nữa. Đấy là những vấn đề lớn cần có chủ trương
mang tính tập trung của lãnh đạo Thành phố để có thể tiến
hành được. Trước mắt, với sự chủ động tích cực của Sở Du
lòch và sự hậu thuẫn của Sở Khoa học Công nghệ Thành phố,
hy vọng rằng đề tài này ít nhất cũng bắt đầu khơi lên, khẳng

đònh lại những quyết tâm cho những nỗ lực, phấn đấu mới có
hệ thống hơn, có chất lượng và hiệu quả cao hơn, nhằm biến
ước mơ “Khai thác theo hướng đa dạng hóa các mô hình Lễ
hội, Sự Kiện nhằm góp phần phát triển du lòch tại TP. Hồ Chí
Minh” sớm trở thành hiện thực và làm cho Thành phố này
nhanh chóng tiến lên có một nền kinh tế dòch vụ, du lòch
mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trong tình hình mới của
đất nước, với tư thế là một trung tâm du lòch hàng đầu của cả
nước cùng với các thế mạnh vốn có khác về văn hóa - lòch sử
và với những nhận thức mới, kế hoạch, biện pháp cụ thể và
những quyết tâm mới, TP. Hồ Chí Minh chắc chắn sẽ nhanh
chóng tiến tới xây dựng được một nền Văn hóa - Du lòch Lễ
hội, Sự Kiện không những góp phần đa dạng hóa và nâng cao
chất lượng sản phẩm du lòch mà còn có thể tạo thêm nguồn
lực mới cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại
hóa Thành phố một cách toàn diện, vững chắc hơn nữa trong
thời gian tới.





27

27

MỤC LỤC
( Toàn văn )

Trang

MỞ ĐẦU ( Tập 1 )
01


Chương 1. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN -
THỰC TIỄN VỀ LỄ HỘI VÀ SỰ
KIỆN DU LỊCH
06


1.1. Lễ hội là nhu cầu sinh hoạt văn
hóa cộng đồng đồng thời là Sự
kiện có thể thu hút đông đảo
khách du lòch
06â
1.1.1. Khái niệm, mối tương quan giữa
Lễ hội và Sự kiện
06
1.1.2. Vai trò, vò trí của Lễ hội và Sự
kiện trong đời sống văn hoá
cộng đồng
10
1.1.3. Các hình thức phổ biến của Lễ
hội và Sự kiện trong lòch sử
13
1.1.4. Sự tham gia của công chúng và
các yếu tố thu hút, giữ chân du
khách trong Lễ hội, Sự kiện
17
1.1.5. Mối quan hệ và sự tác động qua

lại giữa Du lòch với Lễ hội, Sự
kiện
21


28

28
1.2. Tham chiếu một số Lễ hội và
các Sự kiện ở các quốc gia
trong khu vực
26
1.2.1. Lễ hội và Sự kiện ở một số quốc
gia Đông Nam Á
27
1.2.2. Lễ hội và Sự kiện ở các quốc
gia Đông Bắc Á
30
Chương 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC LỄ
HỘI VÀ SỰ KIỆN TRONG DU
LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
37


2.1. Khái quát về nguồn tài nguyên
du lòch Lễ hội và Sự kiện ở
Thành phố Hồ Chí Minh
37
2.1.1. Lễ hội cổ truyền 38

2.1.1.1. Lễ hội thờ cúng thần Thành
hoàng và các nhân vật lòch sử
(ở các Đình, Lăng, Đền)
38
2.1.1.2. Lễ hội thờ Tổ nghiệp các ngành
nghề truyền thống
40
2.1.1.3. Lễ hội thờ cúng cá voi của ngư
dân miền biển Cần Giờ
45
2.1.1.4. Lễ hội tôn giáo và dân tộc 48


2.1.2. Lễ hội mới (Lễ hội hiện đại) 52
2.1.2.1. Lễ hội mừng Xuân (Tết Nguyên
Đán)
58
2.1.2.2. Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương 60
2.1.2.3. Lễ hội kỷ niệm ngày giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước
(30/4/1975)
62

29

29
2.1.2.4. Lễ hội Kỷ niệm ngày Nam kỳ
khởi nghóa tại huyện Hóc Môn
64
2.1.2.5. Lễ hội 300 năm Sài Gòn -

Thành phố Hồ Chí Minh
65
2.1.2.6. Ngày hội tuổi thơ

68
2.2. Tình hình khai thác Lễ hội, Sự
kiện Du lòch
69

2.2.1. Tình hình chung và những
thành quả bước đầu
69
2.2.2. Nội dung, phương thức chủ
yếu (Qua khảo sát một số Lễ
hội và Sự kiện Du lòch tiêu
biểu)
72
2.2.2.1. Lễ hội Gặp gỡ Đất Phương Nam 72
2.2.2.2. Lễ hội Hương sắc Miền Nam 74
2.2.2.3. Lễ hội Trái cây Nam bộ 76
2.22.4.

2.22.5.

Lễ hội giao lưu văn hóa Việt -
Nhật, Việt – Đức
Ngày hội du lòch Thành phố Hồ
Chí Minh
79


80
2.3. Phân tích, đánh giá và nhận
xét chung
82
2.3.1. Một số thông tin tình hình thực
tế (Từ kết quả một cuộc điều
tra xã hội học)
92
2.3.1.1. Lễ hội, Sự kiện Du lòch còn mờ
nhạt
82
2.3.1.2. Công tác tổ chức Lễ hội, Sự
kiện còn nhiều bất cậ
p
84

30

30
2.3.1.3. Du lòch Lễ hội, Sự kiện vẫn là
một “đề tài” lớn, còn nhiều
triển vọng
86
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế và
những vấn đề đặt ra
87


Chương 3. XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ VÀ
ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC LỄ

HỘI, SỰ KIỆN GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
91


3.1. Xây dựng quy trình chọn lọc
đầu tư khai thác Lễ hội và Sự
kiện góp phần phát triển du
lòch
92
3.1.1. Xác đònh tiêu chí lựa chọn 93
3.1.2. Xác đònh cơ sở xây dựng mô
hình
95
3.1.3. Đònh hướng chiến lược đầu tư
khai thác phát triển Du lòch Lễ
hội, Sự kiện trên cơ sở xác
đònh thế mạnh về tiềm năng
tài nguyên du lòch tại Thành
phố Hồ Chí Minh

97
3.1.3.1. Đặc điểm đòa - văn hóa của
Thành phố Hồ Chí Minh
97
3.1.3.2. Thành phố Hồ Chí Minh là
trọng điểm du lòch hàng đầu
của cả nước với yêu cầu phát
triển ngày càng cao

100

31

31
3.1.3.3. Đònh hướng chiến lược phát
triển Du lòch Lễ hội, Sự kiện tại
Thành phố Hồ Chí Minh
102
3.2. Phác thảo một số mô hình cụ
thể
108
3.2.1. Lễ hội văn hóa du lòch Đất
Phương Nam
108
3.2.2. Lễ hội Trái cây vùng nhiệt đới 110
3.2.3. Tết cổ truyền với đònh hướng
khai thác trở thành một “thời
điểm mạnh” và thu hút nhất
của Du lòch Thành phố Hồ Chí
Minh (Ý kiến nhận đònh và đề
xuất từ kết quả một cuộc điều
tra xã hội học văn hóa)
111
3.2.4. Xây dựng Lễ hội Noel – Tết
Dương lòch trở thành sự kiện
văn hóa – du lòch đặc trưng và
có khả năng thu hút đông đảo
du khách quốc tế
120

3.2.5. Xây dựng Di tích – Lễ hội Lăng
Lê Văn Duyệt trở thành một
trọng điểm du lòch giới thiệu
về vốn văn hóa dân gian Nam
Bộ và Sài Gòn – Thành phố Hồ
Chí Minh
126

32

32
3.2.6. Xây dựng lễ hội 30 tháng 4 (kỷ
niệm ngày giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước
30/4/1975) kết hợp các ngày
lễ lớn đầu tháng 5 thành
“Những ngày hội Hòa Bình”
128
3.3. Nguyên tắc phát triển của Lễ
hội và Sự kiện được khai thác
trong Du lòch
136
3.3.1. Xác đònh ý nghóa của Lễ hội cổ
truyền xưa và Lễ hội, Sự kiện du
lòch hiện nay
137
3.3.2. Sự phong phú của nguồn tài
nguyên và từ tài nguyên phải
biến thành các sản phẩm du
lòch thật sự

139
3.3.3. Nguyên tắc về tổ chức khai
thác và đầu tư
141
3.3.4. Thời gian, không gian và điều
kiện giao thông
143
3.3.5. Yếu tố con người 144
3.4. Giải pháp phát triển 149
3.4.1. Giải pháp sản phẩm 149
3.4.2. Giải pháp tổ chức quản lý 151
3.4.3. Giải pháp đầu tư khai thác 155
3.4.4. Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng
xây dựng nguồn nhân lực
160
3.4.5. Giải pháp tuyên truyền quảng
bá và xúc tiến
161
KẾT LUẬN 167


TÀI LIỆU THAM KHẢO
171

33

33
A. Sách và tạp chí 171
A1.
Tiếng Việt 171

A2.
Tiếng nước ngoài 177
B. Website 178


PHỤ LỤC ( Tập 2)

Phụ lục 1 Thông tin tóm tắt về Lễ hội, Sự
kiện tại Thành phố Hồ Chí
Minh và một số vùng phụ cận
01
1.1 Lễ hội cổ truyền 01
1.2. Lễ hội, Sự kiện Du lòch (Kế
hoạch năm 2005 của Sở Du lòch
TP. Hồ Chí Minh)
20
1.3.

Dự kiến một số Lễ hội, Sự kiện
Du lòch (Kế hoạch năm 2007
của Sở Du lòch TP. Hồ Chí
Minh)
29
Phụ lục 2 Biên bản Tọa đàm / Hội thảo
34
2.1. Tọa đàm “Góp ý xây dựng đề
án bảo tồn và khai thác khu di
tích lòch sử văn hoá lăng Lê
Văn Duyệt nhằm phát triển mô
hình du lòch Lễ hội tại Thành

phố Hồ Chí Minh”
34
2.2. Hội thảo khoa học “Đa dạng
hoá các mô hình Lễ hội và Sự
kiện để phát triển du lòch tại
Thành
p
hố Hồ Chí Minh”
42

34

34
2.3. Tọa đàm khoa học “Bàn về mô
hình và các giải pháp khai thác
Lễ hội và Sự kiện góp phần
phát triển du lòch tại Thành phố
Hồ Chí Minh””
50
Phụ lục 3 Kết quả điều tra xã hội học (đợt
1) : Điều tra Lễ hội trong du lòch
58
3.1. Mẫu phiếu điều tra 58
3.1.1. (Mẫu 1) Cán bộ du lòch và
hướng dẫn viên
58
3.1.2. (Mẫu 2) Du khách nội đòa 59
3.1.3. (Mẫu 3) Du khách quốc tế 60
3.2. Bảng tổng kết số liệu thống kê
kết quả điều tra

61
3.2.1. Kết quả phiếu điều tra về Lễ hội
trong du lòch (Cán bộ du lòch và
hướng dẫn viên)
61
3.2.2. Kết quả phiếu điều tra về Lễ hội
trong du lòch (Du khách trong
nước)
69
32.3. Kết quả phiếu điều tra về Lễ hội
trong du lòch (Du khách nước
ngoài)
79

Phụ lục 4 Kết quả điều tra xã hội học (đợt
2) : Điều tra về việc khai thác
sinh hoạt Tết cổ truyền trong du
lòch
86
4.1. Mẫu phiếu điều tra 86
4.2. Bảng tổng kết số liệu thống kê
kết quả điều tra
87

35

35
4.3. Một vài ý kiến về việc thu hút
khách du lòch đến Lễ hội
93



Phụ lục 5 Hình ảnh
96


Phụ lục 6 Phim tài liệu liên quan đến đề
tài (đóa VCD)




×