Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án Tiếng Việt 1 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 42 trang )

Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
Tuần 3
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
* * *
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Tiết thứ 21+22: bài 8: l- h
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đợc: l, h, lê, hè từ và câu ứng dụng : ve ve ve hè về
- Viết đợc: l, h, lê, hè ( viết đợc 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le
* HS khá, giỏi bớc đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh
hoạ ở SGK, viết đủ số dòng trong vở Tập viết 1, tập một.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng tiếng Việt
- Chữ mẫu, vở tập viết mẫu
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5)
- Đọc cho H viết: ê, v, bê, ve
- Gọi H đọc bài 7
2.Bài mới: (30-32)
a. Dạy âm: (20-22)
* Âm l
- G phát âm mẫu và hớng dẫn phát âm.
- Chọn âm l ghép vào thanh chữ?
- Có âm l lấy thêm âm ê vào sau để tạo
thành tiếng mới.
- G đánh vần mẫu.
- Phân tích tiếng lê?
Ghi : lê


- Cho H quan sát tranh: Bức tranh vẽ gì?
- Gọi H đọc lại bảng.
* Âm h dạy tơng tự nh trên.
- Gọi H đọc cả hai phần.
- Hôm nay em học mấy âm? là những âm
nào?
Ghi đầu bài: l, h
* * Từ ứng dụng:
- Cho H ghép: Dãy 1: lề. Dãy 2: lễ. Dãy 3:
hẹ.
- G ghi bảng, đọc mẫu.
- Đọc cả bảng.
b.Hớng dẫn viết bảng: (10-12)
* Chữ l:
- Chữ l cao mấy dòng li?
- Chữ l gồm mấy nét? Là những nét nào?
- So sánh chữ l và chữ b có gì giống và
khác nhau?
- G nêu quy trình viết.
Cả lớp viết bảng con
(Lan Anh, Hoành, Hoàng)
H phát âm: 1 dãy.
H ghép. Đọc lại.
H ghép: lê
H đánh vần, đọc trơn: nhiều em
2 em (Hân, Đức)
quả lê
2 em
Nhiều em
H ghép trên thanh chữ

H đọc kết hợp phân tích tiếng có
âm mới học.
Vài em đọc
+ 5 dòng li
+ nét khuyết trên, nét móc
H viết bảng 1 dòng: l
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
47
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
* Chữ h: Hớng dẫn tơng tự.
* Chữ lê:
- Chữ lê đợcviết bởi những con chữ nào?
- Nêu độ cao của các con chữ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao
nhiêu?
- G nêu quy trình viết.
* Chữ hè hớng dẫn tơng tự.
Viết bảng 1 dòng: lê
+ 2 con chữ : l và ê
+ con chữ l cao 5 dòng li, con chữ
ê cao 2 dòng li,
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc: (10-12)
* Đọc bảng
- - G chỉ bảng.
- Cho H quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- G giới thiệu câu ứng dụng, viết bảng, đọc

mẫu
- Gọi H đọc cả bảng
- * Đọc Sgk (18 + 19)
- - G đọc mẫu cả bài.
- - Chấm điểm
b.Hớng dẫn viết vở: (15-17)
- Gọi H đọc nội dung bài viết
- Đọc dòng 1
+ G nêu lại quy trình viết chữ l và hớng dẫn
khoảng cách.
+ Cho H viết vở
- Các dòng còn lại làm tơng tự.
- Chú ý t thế ngồi và cách cầm bút của H
- G chấm bài, nhận xét.
c. Luyện nói:(5-7)
- Nêu chủ đề luyện nói ?
- Cho H quan sát tranh (19) GV gợi ý
*Chốt : Le le là loài vật có hình dáng giống
con vịt, nó bơi , lặn ở dới nớc thức ăn của
nó là tôm , cá, cua ốc
4.Củng cố dặn dò (3-5)
- Cho H thi tìm tiếng có âm l, h
- VN: Đọc lại bài và chuẩn bị bài 9.
Nhiều em đọc cá nhân.
Nhiều em đọc theo dãy
H đọc kết hợp phân tích tiếng có
âm l, h.
H đọc từng phần, cả trang, cả bài
1 em (Lan Anh)
l

Viết cả dòng: l
le le
H nói thành câu
H tìm ghép bảng cài đọc lại
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


* * *
Tiết 4 : Mĩ thuật
( Chuyên ban)
* * *
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
48
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
Tiết 5 : Toán
Tiết thứ 9: : luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Nhận biết số lợng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
+HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3.
+HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng toán
III/Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Kiểm tra bài cũ: (3-5)
- Cho H viết các số em đã học ra bảng
con.

- Đếm xuôi, đếm ngợc
- Số 5 đứng liền sau số nào?

(Phơng Anh, Ngân, Sơn)
(Nga)
HĐ 2 Thực hành luyện tập:
Bài 1: (5 - 6)
KT:Thực hành nhận biết số lợng và đọc,
viết số.
- GV nêu yêu cầu
- Trớc khi điền số vào ô trống ta phải
làm gì?
GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- HS, GV nhận xét.
* Chốt: Điền đúng số biểu diễn đồ vật
đã cho
Bài 2: (5 - 6)
KT:Thực hành nhận biết số lợng và đọc,
viết số.
- Cho HS làm và nêu kết quả
- GV theo dõi nhận xét .
* Chốt: Điền đúng số biểu diễn đồ vật
đã cho
Bài 3:(8-10)
KT: Củng cố việc nhận biết thứ tự các
số theo thứ tự xuôi, ngợc
- GV nêu yêu cầu
* Dự kiến sai lầm: Đếm xuôi, ngợc
theo thứ tự còn chậm.
- Chốt: Cho HS đếm nhiều lần

Bài 4:(8-10)
KT: Viết số để củng cố kỹ năng viết
chữ số.
- GV nêu yêu cầu
- Hớng dẫn HS cách trình bày
. GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
3.Củng cố, dặn dò: 5
Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các
số
- Nhn bit s lng, c s.
- HS t lm bi.
- 3 hs c kt qu ca mỡnh.
- HS đọc yêu cầu bài toán ( điền số
thích hợp )
- HS làm bài tập trong SGK trang 16
- Điền số thích hợp
- HS tự làm bài
- HS tự làm bài
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
49
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
-HDHS cách chơi:
-Luật chơi:
- Nhận xét, dặn dò:
- Chỉ bảng:
-Dặn học bài sau.
- Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
-Thực hiện theo HD và tiến hành chơi

-Nhóm nàơ nối đúng nhanh thắng cuộc.
-HS đọc lại tiêu dề bài học
- Chuẩn bị bài học sau.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



* * *
Tiết 6 : Đạo đức
Tiết thứ 3 : Gọn gàng, sạch sẽ (tiết1)
I/Mục tiêu :
- HS nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
*Dành cho HS khá, giỏi:
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và cha gọn gàng, sạch sẽ
-II/Tài liệu, phơng tiện :
- Vở bài tập, chì màu, lợc.
- Bài hát: Rửa mặt nh mèo.
III/Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: hỏi HS
- Trẻ em có quyền gì?
- Em làm gì để xứng đáng là trẻ em lớp một?
=> nhận xét, tuyên dơng.
2. Bài mới:
a.Phần đầu: Khám phá:
-Yêu cầu HS hát Rửa mặt nh mèo
* Giới thiệu bài:
- Nêu ngắn gọn và ghi tựa: gọn gàng, sạch sẽ.
* HĐ1: H thảo luận: (13-15)

-Tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn
gàng, sạch sẽ.
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trình bày và giải thích tại sao cho
là bạn gọn gàng, sạch sẽ hoặc cha gọn gàng ,
sạch sẽ và nên làm thế nào thì sẽ trở thành gọn
gàng, sạch sẽ.
Kết luận: gọn gàng, sạch sẽ là quần áo ngay
ngắn, lành lặn. đầu tóc chải gọn gàng.
* HĐ2: H làm bài tập 1: (10-12)
Yêu cầu HS tìm và chọn ra những bạn gọn
gàng, sạch sẽ ( trong lớp học).
=> Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu HS trả
lời: vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
=> Khen những Hs nhận xét chính xác.
- Kết luận: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện
ngời có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần
giữ gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng
thêm đẹp.
-Hát.
- Cá nhân TLCH: có quyền có
họ tên, có quyền đợc đi học.
- cố gắng học giỏi, ngoan.
-Hát.
- Lắng nghe, lập lại.
- Quan sát tranh trong vở bài
tập đạo đức 1 (tr.7).
- Lắng nghe và làm việc cá
nhân.
Trình bày.

áo bẩn: Giặt sạch.
áo rách: Đa mẹ vá.
Cài nút lệch: Cài lại.
Quần ống thấp ống cao: Sửa lại
ống.
Dây giày không buộc: Buộc lại.
Đầu tóc bù xù: chải lại.
- Thảo luận nhóm 4.
- Nêu tên và mời bạn có đầu
tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
lên trớc lớp.
- Nêu nhận xét về quần áo đầu
tóc của các bạn.
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
50
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
* HĐ3: H làm BT2: (10-12)
- Yêu cầu hs chọn 1 bộ quần áo đi học cho bạn
nữ và một bộ cho bạn nam.
- Gọi đại diện vài nhóm lên trình bày.
kết luận: quần áo đi học phải phẳng phiêu, lành
lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ,
đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
* HĐ4: Nhận xét, dặn dò: (2-3)
* G chốt: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành
lặn, sạch sẽ gọn gàng. Không mặc quần áo nhàu
nát, rách đến lớp. Ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ thể

hện ngời có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp
phần giữ gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi tr-
ờng thêm đẹp, văn minh
- Quan sát tranh (tr.8) vở bài
tập.
- Thảo luận theo bàn tìm tô màu
và nối vào hình bạn nam và bạn
nữ.
- HS lên trình bày, cả lớp lắng
nghe, nhận xét.
nữ: số 1, 3 hoặc 2, 8.
Nam: số 6, 8.
Lắng nghe.
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Tiết 1+2 : Tiếng Việt
Tiết thứ 23+24: Bài 9: o - c
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đợc: o, c, bò, cỏ từ và câu ứng dụng .
- Viết đợc: o, c, bò, cỏ ( viết đợc số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè
* HS khá, giỏi bớc đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh
hoạ ở SGK.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng TV
- Chữ mẫu,vở mẫu
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5)
- Gọi H đọc SGK trang 18 -19
* G nhận xét, cho điểm

2.Bài mới: (30-32)
a. Dạy âm: (20-22)
* Âm o
GV giới thiệu trực tiếp : Học âm o
Ghi bảng: o
- G phát âm mẫu âm o và hớng dẫn phát
âm.
- Gọi H đọc lại.
- Ghép âm o vào thanh chữ.
- Có âm o ghép thêm âm b và dấu huyền
để tạo thành tiếng mới.
- G đánh vần mẫu.
- Phân tích tiếng bò.
Ghi : bò
- Gọi H đọc lại phần 1
* Âm c : dạy tơng tự nh trên.
- Gọi H đọc cả hai phần.
* Đọc từ ứng dụng:
- Cho H ghép: Dãy 1: cò. Dãy 2: bó. Dãy
3 em (Khiêm, Lan, Hng)
HS nhắc lại
HS phát âm theo dãy
Nhiều em
H ghép - nhận xét.
Ghép bò
H đánh vần. đọc trơn.
Vài em
2 em (Ly, Trang, Huy)
2 em ( Quỳnh, Đại, Thanh)
GA.Lớp 1D

GV
: Trần Thị Thuý
51
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
3: có.
Ghi bảng: từ ứng dụng.
- G đọc mẫu.
- Gọi H đọc cả bảng.
b.Hớng dẫn viết bảng: (10- 12)
* Chữ o:
- Chữ o cao mấy dòng li? Gồm nét gì?
- G nêu quy trình viết.
* Chữ c: hớng dẫn tơng tự.
* Chữ bò:
- Chữ bò đợc viết bởi mấy con chữ?
- Nêu độ cao của các con chữ ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao
nhiêu?
- G nêu quy trình viết.
* Chữ cỏ hớng dẫn tơng tự:
Nhiều em đọc kết hợp phân tích tiếng
có vần mới học.
2 em (Hoàng, Đức)
+ 2 dòng li
+ nét cong khép kín
Viết bảng 1 dòng: o
+ 2 con chữ : l và ê
+ con chữ b cao 5 dòng li, con chữ
o cao 2 dòng li,
Viết bảng 1 dòng: bò


Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc: (10-12)
* Đọc bảng
- - Gọi H đọc bài ở tiết 1.
- Giới thiệu câu ứng dụng và ghi bảng.
- G đọc mẫu câu
- Gọi H đọc cả bảng
- * Đọc Sgk (20+ 21)
- - G đọc mẫu cả bài.
- - Gọi H đọc chấm điểm
b.Hớng dẫn viết vở: (15-17)
- Gọi H đọc nội dung bài viết
- Gọi H đọc dòng 1
+ G nêu lại quy trình viết chữ o và hớng
dẫn khoảng cách.
Cho HS quan sát vở mẫu
+ Cho H viết vở
- Các dòng còn lại hớng dẫn tơng tự.
- G chấm bài, nhận xét.
c.Luyện nói: (5- 7)
- Nêu chủ đề luyện nói ?
- Cho H quan sát tranh (21): GV gợi ý
*Chốt: Vó bè dùng để cất cá, tôm làm
thức ăn rất tiện lợi
4.Củng cố dặn dò: (2- 3)
- Cho H tìm tiếng có âm o và c
- VN: Đọc lại bài và chuẩn bị bài 10.
Nhiều em đọc (dãy 2)

H đọc + phân tích tiếng có âm vừa
học
1-2 em
1 em (Thiện, Trinh, Toàn)
HS quan sát
Viết 1 dòng: o
HS viết các dòng còn lại
vó bè
HS thảo luận nhóm đôi
H luyện nói
H tìm và ghép vào thanh chữ. Đọc lại.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
52
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014



* * *
Tiết 3 : Toán
Tiết thứ 10: bé hơn - dấu <
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ Bé hơn. Dấu < khi so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
+HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3.
+HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Tranh, ảnh: ô tô, 3 con voi, 5 con mèo, 3 hình , 5

- Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <
- Học sinh : Bộ đồ dùng học toán lớp 1 và SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3- 5)
- Cho H đếm xuôi các số từ 1 đến 5
- Đếm ngợc các số đã học từ 5 đến 1
- Viết các số đã học.
- 4 - 5 HS
- HS viết bảng con
HĐ2: Bài mới (13-15)
* Nhận biết quan hệ bé hơn.
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu
hỏi cho HS trả lời.
+ Bên trái có mấy ô tô ?
+ Bên phải có mấy ô tô ?
+ Bên nào có ô tô ít hơn ?
Vậy 1 ô tô ít hơn 2 ô tô ta nói Một
ít hơn hai và ta viết là: 1 < 2.
- GV viết lên bảng dấu < gọi là dấu
bé hơn . Đọc là bé hơn . Dấu bé dùng
để viết kết quả so sánh.
- GV cho HS đọc kết quả so sánh.
1 < 2.
Tơng tự đối với số con voi, con mèo,
hình vuông
giúp học sinh nêu đợc 1 < 2; 1 < 3; 1 <
4; 1 < 5.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
biểu thị dấu <
+GV viết mẫuvà hớng dẫn cách viết

Lu ý: Khi viết dấu < đầu nhọn quay
về bên trái, số bé.
+ Bên phải có 1 ô tô
+ Bên trái có 2 ô tô
+ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- HS tô khan
-HS viết bảng con
HĐ3:Thực hành luyện tập: (15-17)
Bài 1: Làm SGK/17
KT:Thực hành viết dấu < .(sgk)
- GV nêu yêu cầu
- Hớng dẫn cách viết
Chốt: Ghi nhớ cách viết dấu <
- Viết dấu <
- HS luyện viết ở SGK
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
53
1 2
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
Chốt: Cách viết dấu < cho đẹp
Bài 2, 3: Làm SGK/17, 18
KT:Đếm số đồ vật để điền số biểu diễn,
so sánh 2 số và ghi chỉ số tơng ứng rút
ra việc so sánh 3 < 5.
- GV nêu yêu cầu
*Chốt:HS giải thích tại sao
Bài 4 (làm bảng con):
H so sánh 2 số và viết dấu < đọc đợc

kết quả khi so sánh 2 số.
- GV nêu yêu cầu
*Chốt: Đầu nhọn của dấu luôn quay về
số nào
Bài 5 Làm SGK/ 18
KT: Cùng 1 ô trống có thể nối với nhiều
số khác nhau thích hợp
- Dự kiến sai lầm: 1 số em không nối
hết các trờng hợp
HĐ 4: Củng cố: (3-5)
-Kiến thức: dấu <, biết sử dụng dấu <
khi so sánh 2 số.
- Tại sao dùng dấu < (vì 2 bé hơn 3).
- So sánh
- HS làm bài
- So sánh
- HS làm bài
- HS làm bảng con: 2 3; 1 4; 1 3;
2 5.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


* * *
Tiết 4 : Tiếng Anh
( Chuyên ban)
Thứ t ngày 11 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Thể dục
Tiết thứ 3: đội hình đội ngũ-trò chơi vận động
I/Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm đứng nghỉ.Yêu cầu thực hiện đ-

ợc động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự và kỉ luật hơn giờ trớc.
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ: Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu
lệnh ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi : Diệt các con vật có hại .Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi một cách
chủ động hơn .
II. Địa điểm , phơng tiện:
- Trên sân trờng. Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi,
III. Nội dung và phơng pháp:
Nội dung
1.Phần mở đầu:
- Cán sự cho tập hợp lớp
- GV hỏi thăm sức khoẻ HS
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
+ Đứng vỗ tay và hát.
+ Dậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
2.Phần cơ bản:
Định
lợng
2
1 - 2
1 - 2
2
1lần
Phơng pháp lên lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GA.Lớp 1D
GV

: Trần Thị Thuý
54
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
dọc
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ:
- Tập phối hợp tập hợp hàng dọc, dóng
hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ:
- Trò chơi Diệt con vật có hại
3.Phần kết thúc:
- Dậm chân tại chỗ.
- Đứng tại chỗ, hát 1 bài.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét bài học, giao bài về nhà:
Chơi trò chơi cùng các bạn. Hằng
ngày xếp hàng ra vào lớp nhanh,
thẳng, trật tự.
10 -
12'
7- 8
2-3
2lần
1 lần
2 lần
2-3
2 lần
3 - 4
lần
* * * * * *
* * * * * *

* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * *
Tiết 2+ 3: Tiếng Việt
Tiết thứ 25+26: bài 10: ô- ơ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đợc: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng .
- Viết đợc: ô, ơ, cô, cờ; ( viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bờ hồ
* Kết hợp khai thác ND GDBVMT qua một số câu hỏi gợi ý (Khai thác gián tiếp
ND luyện nói.)
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng TV
- Chữ mẫu,vở mẫu
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: 4
- Gọi H đọc trang 20,21.

3 em (Thúy, Phơng, Quang)
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
55
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
* G nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: (30-32)
a.Dạy âm: (20-22)
* Âm ô
- GVgiới thiệu trực tiếp :Học âm ô
- Ghi bảng: ô
- G phát âm mẫu và hớng dẫn cách
phát âm.
- Ghép âm ô vào thanh chữ.
- Có âm ô lấy thêm âm c để tạo thành
tiếng mới.
- Đánh vần mẫu tiếng cô.
- Phân tích tiếng cô?
Ghi : cô
- Gọi H đọc lại phần 1
* Âm ơ dạy tơng tự nh trên.
- Gọi H đọc cả hai phần.
* Đọc từ ứng dụng:
- Cho H ghép: Dãy 1: hồ. Dãy 2: hổ.
Dãy 3: bở.G ghi bảng từ ứng dụng
và đọc mẫu.
- Gọi H đọc cả bảng.
b.Hớng dẫn viết bảng: (10-12)
* Chữ ô

- Chữ ô cao mấy dòng li? gồm mấy
nét?
- G nêu quy trình viết.
* Chữ ơ: Hớng dẫn tơng tự.
* Chữ cô
- Chữ cô đợc viết bởi mấy con chữ?
- Nêu độ cao của các con chữ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là
bao nhiêu?
- G nêu quy trình viết.
* Chữ cờ hớng dẫn tơng tự:
HS nhắc lại
H phát âm: 1 dãy
Ghép ô
Ghép cô
H đánh vần, đọc trơn.
HS phân tích theo dãy
Nhiều em
2 em
H ghép.
H đọc: + Phân tích tiếng có âm mới
học.
Nhiều em
+ 2 dòng li
+ nét cong khép kín
Viết bảng 1 dòng: ô

+ con chữ c, ô cao 2 dòng li,
-Viết 1 dòng chữ ô


Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc: (10-12)
* Đọc bảng
- - Gọi H đọc cả bảng.( Chỉ rối)
- G giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng,
đọc mẫu câu.
- Gọi H đọc + phân tích tiếng có âm
vừa học.
- Gọi H đọc cả bảng
* Đọc Sgk (22+23)
- - G đọc mẫu cả bài.
Nhiều em đọc ( dãy 1)
Vài em đọc (dãy 2).
Nhiều em đọc
- HS luyện đọc từng phần, cả bài
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
56
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
- Gọi H đọc chấm điểm
b.Hớng dẫn viết vở: (15-17)
- Gọi H đọc nội dung bài viết
- Gọi H đọc chữ ở dòng thứ 1
+ G nêu lại quy trình viết chữ ô và h-
ớng dẫn khoảng cách.
+ Cho H viết vở
- Các dòng còn lại làm tơng tự.
- G chấm bài, nhận xét.

c.Luyện nói: (5-7)
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Cho H quan sát tranh (23) và thảo
luận
- GV kết hợp GD BVMTcho HS qua
các câu hỏi gợi ý:
+Cảnh bờ hồ có những gì? Cảnh đó có
đẹp không?
+ Các bạn nhỏ đang đi trên con đờng
có sạch sẽ không? Nếu đợc đi trên con
đờng nh vậy em cảm thấy thế nào?
+ Để bờ hồ sạch đẹp em phải làm gì ?
*Chốt:Bờ hồ là nơi nghỉ mát và du lịch
rất thú vị, khi đi chơi bờ hồ em nhớ
đừng vứt rác bừa bãi, đừng bẻ cành hái
lá, bảo vệ môi trờng
4. Củng cố dặn dò: (3-5)
- Cho H tìm tiếng có âm ô, ơ
- VN: Đọc lại bài và chuẩn bị bài 11.
- Đọc từng phần, cả trang, cả bài
-1 em (Huy)
Đọc: ô
Viết 1 dòng: ô
Bờ hồ
H thảo luận theo cặp
H nói thành câu
H tìm và ghép vào thanh chữ. Đọc
lại.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



Tiết 4: Toán
Tiết thứ 11 : lớn hơn - Dấu >
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu biết so sánh số lợng; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh số.
Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
+ HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3, 4.
+ HS khá, giỏi làm thêm bài tập 5.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh: 3 con bớm, 5 con mèo, dấu >.
- Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán lớp 1
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5)
- Điền dấu thích hợp 1 2 2 4
3 5 1 4
-HS làm bảng con
HĐ 2: Dạy bài mới: (13- 15)
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
57
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
a. Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu >
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời
câu hỏi:
+ Bên trái có mấy con bớm?
+ Bên phải có mấy con bớm?
+ Em hãy so sánh số bớm 2 bên?
- Làm tơng tự với số, con voi, con mèo,

chấm tròn
hai chấm tròn nhiều hơn một chấm tròn
2 lớn hơn 1 2 > 1.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
biểu thị dấu >.
- GV hớng dẫn và viết mẫu
- Nhận xét sự khác nhau của dấu > và
dấu <
* Lu ý: Đầu nhọn của dấu luôn quay về
số bé
+ Bên trái có 2 con bớm
+ Bên phải có 1 con bớm
+Hai con bớm nhiều hơn một con bớm
- HS tô khan
-HS viết bảng con

HĐ 3: Thực hành luyện tập: (15-17)
Bài 1: Làm SGK /19
KT- Luyện viết dấu >
- GV nêu yêu cầu
- Hớng dẫn cách viết
Chốt: Ghi nhớ cách viết dấu >
Bài 2, 3: Làm SGK /19
KT- Quan sát tranh, viết số biểu diễn so
sánh và điền dấu
- GV nêu yêu cầu
*Chốt: Em cần hiểu mẫu và làm theo
mẫu.
Bài 4 (làm bảng con):
KT-Rèn kỹ năng viết, đọc khi so sánh 2

số.
- GV nêu yêu cầu
*Chốt:Đầu mũi tên luôn quay về số
nào?
Bài 5: Làm SGK /20.
KT: Giúp học sinh khắc sâu và nhận
biết đợc:
1 < 2 ( 3, 4, 5)
+ 5 lớn hơn 4, 3, 2 và 1.
GV hớng dẫn HS nối hết các trờng hợp
*Chốt: Em cần hiểu mẫu và làm theo
mẫu.
HĐ 4: Củng cố: (3-5)
- Hình thức: bảng con
- Viết dấu >
- HS luyện viết ở SGK

- So sánh
- HS làm SGK
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu
- So sánh số
- Số bé
- HS nêu lại yêu cầu
- HS làm bài SGK
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
58
1 2
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014

Kiến thức: so sánh để điền dấu: >, <.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



* * *
Tiết 7 : Thủ công
Tiết thứ 3 : Xé, dán hình tam giác
I-Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình tam giác.
- Xé dán đợc hình tam giác. Đờng xé có thể cha thẳng, cha phẳng bị răng ca, hình
dán có thể cha phẳng.
* Với HS khéo tay:
- Xé dán đợc hình tam giác. Đờng xé ít răng ca, hình dán tơng đối phẳng.
- Có thể xé đợc thêm hình tam giác có kích thớc khác.
II. Đồ dùng:
- G: Bài mẫu, giấy màu, kéo, hồ dán, vở thủ công.
- H: giấy màu, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (1-2)
Kiểm tra đồ dùng của H.
2.Bài mới:
* Đa mẫu cho H quan sát. (4- 5)
- Hãy tìm xung quanh mình những đồ vật
nào có dạng hình tam giác?
* HĐ1: Hớng dẫn vẽ và xé hình tam giác:
(13- 15)
+ Lật mặt trái tờ giấy màu vẽ hình chữ nhật
sau đó vẽ hình tam giác từ hình chữ nhật
+ Dùng ngón cái và ngón trỏ để xé. Xong lật

mặt phải cho H quan sát.
* HĐ2: Thực hành (3- 5)
- Cho HS thực hành
- Quan sát, giúp đỡ những em cha làm đợc.
- Chấm chữa,nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (1-2)
- Nhận xét chung lớp học.
- Đánh giá sản phẩm.
- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, chì cho tiết
sau.
HS để đồ dùng lên bàn.
Quan sát, nhận xét.
H tìm
H quan sát.
Quan sát, nhận xét.
HS thực hành
Lấy giấy nháp, lật mặt sau vẽ 1
hình chữ nhật sau đó vẽ hình tam
giác theo mẫu.
Xé xong dán vào vở.
HS trng bày sản phẩm
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Tiết 1+2 : Tiếng Việt
Tiết thứ 27+28: Bài 11: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- H đọc đợc: ê, v, l , h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ, và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
-Viết đợc: ê, v, l , h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ, và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
- Nghe hiểu và kể lại đợc một đoạn theo tranh truyện kể : hổ
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng ôn ( trang 24). Chữ mẫu

- Vở viết mẫu, tranh truyện
III/ Các hoạt động dạy học
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
59
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5)
- Gọi H đọc bài 10
- G nhận xét, cho điểm
2.Bài mới: (30-32)
a.Giới thiệu bài: (1-2)
- Cho H ghép tiếng co.
- Cho học sinh thêm dấu thanh bất kì để
tạo thành tiếng mới.
- G ghi bảng: cò, cỏ, cọ
b. Ôn tập: (20-22)
*Bảng 1
- Yêu cầu H kể tên các âm đã học.
Ghi bảng theo hai cột nh SGK 24.
- Cho H đọc lại các âm.
- Ghép dòng 1
+ Ghép mẫu: b với e be ghi bảng
be.
+ Cho H ghép tiếp b với các âm : e, ô,
ơ,o
Ghi bảng: bê, bô, bơ, bo
+ Gọi H đọc lại các tiếng vừa ghép
- Các dòng sau cho H ghép lần lợt từng âm

ở hàng ngang với từng âm ở cột dọc.
* Bảng 2
- Yêu cầu H kể tên các thanh đã học .
Ghi bảng nh SGK 24
- Ghi: bê
+ Ghép mẫu: bê với thanh huyền.
+ Cho H ghép tiếng bê với các thanh
còn lại.
Ghi bảng các tiếng tạo thành.
Làm tơng tự với tiếng ve. Gọi H đọc lại
bảng 2
* Đọc từ ứng dụng: (5-7)
- Yêu cầu H ghép : dãy 1 +3: lò cò, dãy 2:
vơ cỏ ghi bảng từ ứng dụng.
- Đọc mẫu từ.
- Gọi H đọc.
c. Hớng dẫn viết bảng. (10-12)
- Từ lò cò
+ Từ lò cò gồm những chữ nào?
+ Các con chữ đó cao bao nhiêu?
+ Nêu quy trình viết.
+ Cho học sinh viết bảng.
- Từ vơ cỏ hớng dẫn tơng tự
3 em (Hân, Hoàng, Đức).
Cả lớp ghép.
H thêm tuỳ ý đọc lại
H kể
Đọc ( xuôi, ngợc)
2 em
Ghép miệng

3 em
Ghép nối tiếp

vài em
Ghép miệng
Nhiều em đọc
Ghép trên thanh chữ
Nhiều em
+ 2 chữ : lò và cò
+ con chữ l cao 5 dòng li,các con
chữ còn lại cao 2 dòng li,

Tiết 2
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
60
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
3.Luyện tập
a.Luyện đọc: (10-12)
* Đọc bảng
- Gọi H đọc bài ở tiết 1.
- Xoá dần các tiếng ở bảng ôn gọi H
đọc.
- G giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng, đọc
mẫu
- * Đọc Sgk (24+25)
- - G đọc mẫu: 2 trang
- - Gọi H đọc chấm điểm
vib. Luyện viết vở: 8-10

- Gọi H đọc nội dung bài viết
- Gọi H đọc chữ ở dòng thứ 1
+ G nêu lại quy trình viết từ lò cò và h-
ớng dẫn khoảng cách giữa các chữ.
+ Cho H quan sát vở mẫu
+ Cho H viết .
- Từ vơ cỏ hớng dẫn tơng tự.
- G chấm bài, nhận xét.
c.Kể chuyện: Hổ : (15-17)
- Kể lần 1 không dùng tranh
- Kể lần 2 -3: kết hợp dùng tranh minh
hoạ.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS tập kể lần
lợt qua tranh.
- GV cho HS tập kể lần lợt qua tranh và
qua gợi ý của GV.
GV chốt ý lại và hỏi:
+ Qua câu chuyện các em thấy hổ là con
vật nh thế nào ?
+Trong câu truyện này em thích nhất nhân
vật nào? vì sao?
GV Chốt và nêu ý nghĩa câu chuyện
cho HS nắm và hiểu.
4. Củng cố dặn dò: 2
- Gọi H đọc lại bài trên bảng.
- VN: đọc lại bài và xem trớc bài 12
Đọc( xuôi, ngợc)
H đọc dãy 2
H đọc câu.
nhiều em

1 em.
lò cò
Cả lớp quan sát
Cả lớp viết dòng 1
- HS nghe kể mẫu.
* HS tập kể qua tranh gợi ý:
+ Tranh 1: ND: Hổ đến xin mèo
truyền võ nghệ nhận lời.
+ Tranh 2:ND: Hằng ngày hổ đến
lớp rất chuyên cần.
+ Tranh 3: ND: Một lần hổ phục
sẵn nó nhảy ra vồ mèo.
+ Tranh 4: ND: Nhân lúc hổ sơ
ý gầm gừ, bất lực.
- HS tập kể lần lợt qua tranh theo
hớng dẫn.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



* * *
Tiết 3 : Tự nhiên - Xã hội
Tiết thứ 3 : Nhận biết các vật xung quanh.
I/Mục tiêu:
- Hiểu đợc mắt, mũi, tai, lỡi, tay ( da ) là các bộ phận giúp ta nhận biết đợc các
vật xung quanh.
* Dành cho HS khá, giỏi:
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý

61
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
- Nêu đợc ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của ngời có một giác quan bị
hỏng.
- GDKNS: +KN tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình.
+KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những ngời thiếu giác quan.
+Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II/ Đồ dùng:
- Các hình trong bài 3(SGK)
- Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, lọ nớc hoa, quả bóng, chôm chôm,
III/ Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: (3 - 5)
Cơ thể các em đang lớn có giống nhau
không? Vì sao em biết?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trò chơi: Nhận biết các
vật xung quanh.
*Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp.
- Gv cho HS chơi trò chơi
*Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt
bạn, lần lợt đặt vào tay bạn 1 số vật đã nh
mô tả ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó
đoán xem đó là vật gì. Ai đoán đúng tất cả
là thắng cuộc.
- Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề:
Qua trò chơi, chúng ta biết ngoài việc sử
dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh,
còn có thể dùng các bộ khác của cơ thể để
nhận biết các sự vật và hiện tợng ở xung
quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng

nhau tìm hiểu về điều đó.
- Gv ghi đầu bài lên bảng: Nhận biết các
vật xung quanh.
* Hoạt động1: Quan sát tranh trong SGK
hoặc vật thật. (12- 13)
- Quan sát tranh
*Mục tiêu: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs
mô tả đợc 1 số vật xung quanh.
Cách tiến hành:
Bớc 1: GV yêu cầu:
Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng,
kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn,
dài, của 1 số vật xung quanh của HS nh:
cái bàn, ghế, cặp, bút, và 1 số vật Hs
mang theo
Bớc 2: Gv thu kết quả quan sát:
- GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào
vật và nói tên 1 số vật mà em quan sát đợc.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhỏ.
(15- 17)
- Mục tiêu: Hs biết các giác quan và vai trò
của nó trong việc nhận biết đợc các vật
xung quanh. GDKNS: Phát triển KN hợp
tác.
Cách tiến hành:
Bớc 1:
- Gv hớng dẫn Hs đặt câu hỏi để thảo luận
nhóm:
+ Nhờ đâu bạn biết đợc màu sắc của vật ?
+ hình dang của vật.

+ . vai trò của vật.
1- 2 em
- Cần tập thể dục, ăn uống điều độ,
giữ vệ sinh thân thể,
1-2 lợt lên chơi.
2 em là 1 nhóm quan sát.
Các nhóm lên trình bày, nhóm khác
bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.
- Hs hoạt động theo cặp, quan sát
và nói cho nhau nghe về các vật
xung quanh hoặc do các em mang
theo
- Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs phát
biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ
sung.
- Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs),
thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm.
- Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu
trả lời chung.
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
62
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
- Bạn nhận ra tiếng của các con vật nh:
tiếng chim hót, tiếng chó sủa bằng bộ
phận nào?
Bớc 2: Gv thu kết quả hoạt động.
- GV gọi đại diện nhóm đứng lên nêu một

trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ
định một Hs ở nhóm khác trả lời và ngợc
lại.
Bớc 3: Gv nêu yêu cầu:
- Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi
sau đây:
+Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì xãy ra nếu tay (da) của chúng ta
không còn cảm giác gì?
(HS khá giỏi nêu ví dụ về những khó khăn
của ngời có giác quan bị hỏng)
Bớc 4: GV thu kết quả thảo luận.
- Gọi 1 số HS xung phong trả lời các câu
hỏi đã thảo luận.
- Tùy trình độ của Hs, Gv có thể kết luận
hoặc cho Hs tự rút ra kết luận của phần
này.
Kết luận:Nhờ có mắt, mũi, tai, lỡi, da mà
chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh.
Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì
chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế
giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải giữ
gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
4. Củng cố: Chơi trò chơi: Đoán
vật. : (3 - 5)
*Mục tiêu: Hs nhận biết đợc các vật xung
quanh
- Các bớc tiền hành:
- Bớc 1: GVdùng 3 khăn bịt mắt 3 HS cùng
1 lúc và lần lợt cho HS sờ, ngửi, 1 số vật

đã chuẩn bị. Ai đ đúng tên sẽ thắng cuộc.
- Bớc 2: GV nhận xét, tổng kết trò chơi
đồng thời nhắc HS không nên sử dụng các
giác quan một cách tùy tiện, dễ mất an
tòan. Chẳng hạn không sờ vào vật nóng,
sắc không nên ngửi, nếm các vật cay nh
ớt, tiêu,
=> Kết luận chung bài học : Nhờ các bộ
phận mắt, mũi , tai, lỡi ta nhận biết đợc các
vật xung quanh
- Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi và
trả lời các câu hỏi của nhóm khác.
- Nhóm 1.
- Nhóm 2.
- HS làm việc theo lớp, một số Hs
trả lời các em khác nghe, nhận xét,
bổ sung.
- 3 HS lên bảng, các em khác làm
trọng tài cho cuộc chơi.
* * *
Tiết 4 : Toán
Tiết thứ 12 : luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố khái niệm lớn hơn, bé hơn, cách sử dụng các dấu < , > khi
so sánh 2 số.
- Bớc đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn.
+HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán lớn 1.

GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
63
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5)
- Viết lại dấu < , > .
- Điền dấu: 4 2 ; 3 1.
- Điền số: 2 > ; 2 < .
?: Khi viết dấu > đầu nhọn quay về bên
số nào?
- HS viết bảng con
- Số bé
HĐ 2: Thực hành luyện tập: (30-32)
Bài 1 (SGK) : (6- 8)
KT: Củng cố khái niệm lớn hơn, bé
hơn, cách sử dụng các dấu < , > khi
so sánh 2 số.
- GV hớng dẫn HS cách trình bày
- GV nêu cho HS nắm mối quan hệ lớn
hơn, bé hơn qua dạng bài ( ngợc lại ).
Chốt: So sánh sốđiền dấu thích hợp
Bài 2:( 9-10) Làm SGK/ 21.
KT-So sánh 2 nhóm đồ vật rồi điền dấu
đúng
- Ghi số tơng ứng với 2 nhóm hình và
điền dấu thích hợp.
* Dự kiến sai lầm:
- Chữ số và dấu <, > học sinh viết cha

đều
Bài 3:(9-10) Làm SGK/ 21.
KT: Giúp học sinh thấy đợc số bé nhất
và số lớn nhất, minh họa đợc số lớn
nhất chỉ ra số đó lớn hơn những số
nào.
- GV kiểm tra học sinh.
Chốt: So sánh số
- HS nêu yêu cầu bài tập :Điền dấu
thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài tập trong SGK.
- 1 HS lên bảng làn bài vào bảng phụ
- HS nhận xét kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài tập :Điền dấu
thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài tập trong SGK - trang 21.
- HS nêu cách làm.
- HS nêu đợc bài tập: nối số thích hợp
vào ô trống.
- HS làm b i tập theo SGK trang 21.
- HS nêu kết quả,
HĐ 3: Củng cố: (3-5)
Khắc sâu khái niệm bé hơn, lớn hơn.
- Trong các số em đã học, số nào bé
nhất (lớn nhất).
+ Số 1
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:




Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2013
Tiết 1+2 : Tiếng Việt
Tiết thứ 29+30 : Bài 12: I - A
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đợc: i, a, bi, cá từ và câu ứng dụng .
- Viết đợc: i, a, bi, cá ( viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lá cờ
II/Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng TV
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
64
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
- Chữ mẫu,vở viết mẫu
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: (3- 5)
- Gọi H đọc bài trang 24 - 25.
- G nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: (30-32)
a.Dạy âm: (20-22)
* Âm i
GV giới thiệu trực tiếp : Học âm i
Ghi bảng: i
- G phát âm mẫu i và hớng dẫn phát âm.
- Hãy chọn âm i ghép vào thanh chữ.
- Có âm i, thêm âm b để tạo thành tiếng
mới.
- G đánh vần mẫu tiếng bi.

- Phân tích tiếng bi?
Ghi : bi
- Gọi H đọc lại phần 1
* Âm a dạy tơng tự nh trên.
- Gọi H đọc cả hai phần.
* Đọc từ ứng dụng
- Cho H ghép: Dãy 1: ba. Dãy 2: vi. Dãy 3:
la.
G ghi bảng từ ứng dụng và đọc mẫu.
- Gọi H dọc cả bài.
b.Hớng dẫn viết bảng: (10-12)
* Chữ i
- Chữ i cao mấy dòng li? gồm những nét gì?
- G nêu quy trình viết.
* Chữ a: hớng dẫn tơng tự.
* Chữ bi:
- Chữ bi đợc viết bởi mấy con chữ?
- Nêu độ cao của các con chữ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao
nhiêu?
- G nêu quy trình viết.
* Chữ cá hớng dẫn tơng tự:
3 em (Th, Đại, Sơn)
HS nhắc lại
H phát âm.
H ghép
Ghép bi
H đánh vần, đọc trơn.
Nhiều em
2 em

Ghép trên thanh chữ
H đọc: + Phân tích tiếng có âm
mới học.
Vài em.
HS nêu
Viết bảng 1 dòng: i

+ 2 con chữ : b và i
+ con chữ b cao 5 dòng li, con
chữ i cao 2 dòng li,
Viết bảng 1 dòng: bi
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc: (10-12)
* Đọc bảng
- - Gọi H đọc bài ở tiết 1.
- G giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng, đọc
mẫu câu
- Gọi H đọc cả bảng
Nhiều em đọc: từng phần, cả
bảng.
H đọc + phân tích tiếng có âm vừa
học.
Nhiều em đọc
Đọc từng phần, cả trang, cả bài
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
65
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014

- * Đọc Sgk (26+27)
- - G đọc mẫu cả bài.
- - Gọi H đọc chấm điểm
b.Hớng dẫn viết vở: (15-17)
- Gọi H đọc nội dung bài viết
- Gọi H đọc chữ ở dòng 1
+ G nêu lại quy trình viết chữ i và hớng dẫn
khoảng cách.
+ Cho H viết vở
- Các dòng còn lại làm tơng tự.
- G chấm bài, nhận xét.
c.Luyện nói: (5-7)
- Nêu chủ đề luyện nói ?
- Cho H quan sát tranh (27) GV có thể gợi
ý:
+Trong tranh có mấy lá cờ? Đó là những
loại cờ nào?
+ Cờ Tổ quốc có đặc điểm gì?
+ Cờ Tổ quốc và cờ Đội có gì giống và khác
nhau?
*Chốt :Cờ tổ quốc tợng trng cho đất nớc VN
các em cần tôn trọng nghiêm trang khi chào
cờ
4.Củng cố dặn dò: (3- 4)
- Cho H tìm tiếng có âm i và a
- VN: Đọc lại bài và chuẩn bị bài 13.
1 em ( Trang)
Đọc: i
Viết cả dòng: l
lá cờ

H quan sát tranh và nói thành câu
HS nhận xét
+ cờ Đội, cờ Hội
+ cờ đỏ, sao vàng
H ghép vào thanh chữ. Đọc lại.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



* * *
Tiết 3 : Tiếng Anh
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 4 : Âm nhạc
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 7: Hoạt động tập thể
Tiết thứ 3 : sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá thi đua những thành tích mà HS đã và cha đạt đợc trong tuần
3. Đề ra phơng hớng tuần 4
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Giúp HS ý thức đợc một ngời HS ngoan cần có những phẩm chất đạo đức :
Ngoan ngoãn, lễ phép, chăm học chăm làm biết yêu quý mọi ngời
- Kĩ năng giới thiệu về những ngời thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những ngời trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông
bà, cha mẹ.
II . Các hoạt động
HĐ1 : GV nhận xét, đánh giá chung: ( 15 -17)

GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
66
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
a. Nhận xét, đánh giá những việc đã làm đợc trong tuần:
+ Việc đi học đều, đúng giờ:
+ Chuẩn bị sách, vở đồ dùng học tập : .
+Việc vệ sinh cá nhân, đầu tóc đồng phục:
+ ý thức giúp đỡ bạn, không đánh nhau, không chửi tục trong trờng.
+Biết các quy định xin nói, cách đứng phát biểu ý kiến:
+ý thức học tập ngồi học trong lớp tơng đối có kỉ luật: .
+ Chuẩn bị bài, học bài ở nhà:
- Tuyên dơng các cá nhân:

b. Những việc cần khắc phục và phơng hớng tuần 4:
+ Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa các việc đã làm đợc trong tuần qua, khắc phục các
hạn chế sau:
+ Một số em còn ngồi trong lớp cha chú ý nghe giảng tham gia các hoạt
động học tập cha tích cực
- Mũi nhọn rèn đọc, viết cho em : cô kèm)
- Phân công đôi bạn cùng tiến .
*HS đăng kí dành nhiều điểm 10 trong tuần .
Hoạt động 2 : Thực hành kĩ năng sống (10 - 12)
- GV: Ngời HS ngoan cần có những đức tính gì ?
HS: Nêu -Nhận xét
-Liên hệ : HS đã thực hiện điều đó nh thế nào?
- GV giải thích: Biết vâng lời thầy cô giáo, bố mẹ, thân thiện với bạn bè, biết nh-
ờng nhịn em nhỏ
- HS giới thiệu về những ngời thân trong gia đình.

- HS thực hành một số kĩ năng trang:
Hoạt động 3: Vui văn nghệ về chủ đề Truyền thống nhà trờng(8-10)
- GV tổ chức cho HS: Thi đua múa hát, đọc thơ theo chủ đề
Tuần 4
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ
* * *
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Tiết thứ 31+32: Bài 13: n - m
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đợc: n, m, nơ, me từ và câu ứng dụng .
- Viết đợc: n, m, nơ, me ( viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng TV
- Chữ mẫu, vở mẫu
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: (3- 5)
- Gọi H đọc trang 26 -27.
- G nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: (30- 32)
a.Dạy âm: (20-22)
* Âm n
-GV : Giới thiệu trực tiếp -Học âm n
Ghi bảng: n
- G phát âm mẫu âm n và hớng dẫn phát
âm. Lu ý học sinh khi phát âm n, đầu lỡi
chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
- Chọn âm n ghép vào thanh chữ.

3 em (Ly, Trang, Đức)
HS nhắc lại
Nhiều em đọc .
H ghép: n
Ghép: nơ
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
67
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
- Có âm n lấy thêm âm ơ để tạo thành tiếng
mới.
- G đánh vần mẫu tiếng nơ.
- Phân tích tiếng nơ?
Ghi : nơ
- Gọi H đọc lại phần 1
* Âm m: dạy tơng tự nh trên.
- Gọi H đọc cả hai phần.
* Đọc từ ứng dụng:
- Cho H ghép: Dãy 1: mo. Dãy 2: nô. Dãy 3:
mơ.
G ghi bảng và đọc mẫu từ ứng dụng.
- Gọi H đọc: + Phân tích tiếng có âm mới
học.
- Gọi H đọc cả bảng.
b.Hớng dẫn viết bảng: (10-12)
* Chữ n
- Chữ n cao mấy dòng li? gồm những nét
gì?
- G nêu quy trình viết.

* Chữ m: Hớng dẫn tơng tự.
- Chữ n và m có gì giống, khác nhau?
* Chữ: nơ
- Chữ nơ đợc viết bởi những con chữ nào?
- Nêu độ cao của các con chữ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao
nhiêu?
- Nêu quy trình viết.
* Chữ me hớng dẫn tơng tự:
H đánh vần, đọc trơn.
1 dãy.
2 em -3 em
2 em 3m
Ghép trên thanh chữ
Đọc ( xuôi , ngợc)
Vài em.
+ 2 dòng li
+ nét móc xuôi, nét móc 2 đầu
Viết bảng 1 dòng: n
Giống nhau: đều có nét móc xuôi
và nét móc hai đầu
Khác nhau: Âm m có nhiều hơn
một nét móc xuôi
+ 2 con chữ : n và ơ
+ cao 2 dòng li
Viết bảng 1 dòng: nơ
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc: (10-12)
* Đọc bảng

- - Gọi H đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1.
- G giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng và
đọc mẫu câu.
- Gọi H đọc + phân tích tiếng có âm vừa
học.
- Gọi H đọc cả bảng
- * Đọc Sgk ( 28+ 29)
- - G đọc mẫu cả bài.
- - Gọi H đọc chấm điểm
b.Hớng dẫn viết vở: (15-17)
- Gọi H đọc nội dung bài viết.
- Gọi H đọc chữ ở dòng 1.
+ G nêu lại quy trình viết chữ n và hớng dẫn
Nhiều em đọc
Nhiều em đọc
Vài em.
Đọc từng phần, cả trang, cả bài
1 em(Dơng)
Đọc: n
HS quan sát
Viết cả dòng: l
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
68
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
khoảng cách.
+ Cho H viết vở
- Các dòng còn lại làm tơng tự.
- G chấm bài, nhận xét.

c.Luyện nói: (5-7)
- Nêu chủ đề luyện nói ?
- Cho H quan sát tranh (29)GVcó thể gợi ý:
+Tranh vẽ những ai?
+ Bố mẹ đang làm gì?
+ Cho H tự liên hệ với gia đình mình: về
nghề nghiệp của bố mẹ, tình cảm của mình
đối với bố mẹ
4.Củng cố dặn dò: (3- 5)
- Cho H tìm tiếng có âm n, m
- VN: Đọc lại bài và chuẩn bị bài 14.
bố mẹ, ba má
H luyện nói thành câu
H ghép vào thanh chữ.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



* * *
Tiết 4 : Mĩ thuật
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 5 : Toán
Tiết thứ 13: bằng nhau - dấu =
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc sự bằng nhau về số lợng, biết mỗi số luôn bằng chính nó.
- Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
+HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3.
+HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: 3 lọ hoa, 3 bông hoa, 3 chấm tròn (xanh, đỏ)
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán lớp 1
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3- 5)
- Điền dấu >, <:
5 2 ; 3 4 ; 4 5 ; 2 3
- Dấu <(>) đầu nhọn quay về phía nào?
- HS làm bảng con
- Luôn quay về số bé
HĐ 2: Dạy bài mới: (13- 15)
Nhận biết quan hệ bằng nhau qua các
bức tranh trong SGK
- Cho H quan sát tranh và mô hình trả
lời câu hỏi.
+ Có 3 lọ hoa và 3 bông hoa, giáo viên
hỏi:
Có mấy bông hoa? (3)
Có mấy lọ hoa? (3)
Nếu cắm mỗi lọ một bông hoa thì có
+ Có 3 bông hoa?
+ Có 3 lọ hoa?
+ không thừa ra chiếc lọ hoa nào
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
69
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
thừa ra chiếc lọ hoa nào không?
giúp học sinh nêu đợc: Ba bông hoa
bằng ba lọ hoa.

+ 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ.
Cho học sinh nối học sinh rút ra Ba
bằng ba
Viết: 3 = 3. Dấu = . Đọc: dấu bằng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh biết cách
biểu thị dấu bằng.
*Mi s u bng chớnh nú .
- HS luyện viết bảng con
- HS nhắc lại
HĐ 3: Thực hành luyện tập (15-17)
Bài 1: Làm SGK / 22, 23
KT: Luyện viết dấu =
Chốt: Viết cho đúng, đẹp (vị trí, độ
rộng , )
Bài 2: Làm SGK / 22, 23
KT: Viết (theo mẫu)
Chốt: Giúp học sinh đọc đợc và nhận
thấy mỗi số bằng chính nó và ngợc lại
nên chúng bằng nhau.
Bài 3 (làm bảng con):
KT: Biết so sánh để điền dấu đúng.
* Dự kiến sai lầm: 1 số em còn lẫn dấu
<, >
Bài 4: Làm SGK / 22, 23
KT: Viết ( theo mẫu)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu mẫu.

HĐ 4: Củng cố: (3- 5)
Điền dấu <, >, =:
3 3 ; 4 3 ; 2 5

4 3 ; 2 2 ; 1 1
-Nêu yêu cầu
-Lớp viết vào bảng con
-Viết vào SGK
-Nêu yêu cầu
-Làm bài SGK: Quan sát tranh ghi chỉ
số tơng ứng cần so sánh, viết dấu
-Nêu yêu cầu
-Làm bài ở bảng con
-Nêu yêu cầu
-Làm bài SGK: So sánh số hình vuông
và số hình tròn để điền phép tính đúng
- HS làm bảng con:
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



* * *
Tiết 6 : Đạo đức
Tiết thứ 4 : gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2)
I. Mục tiêu :
- HS nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
70
= =
3 = 3


ve
Trờng Tiểu học Đoàn Xá Năm học: 2013 - 2014
*Dành cho HS khá, giỏi:
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và cha gọn gàng, sạch sẽ
* ( BVMT) (liên hệ )
- Góp phần giữ gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng thêm đẹp văn minh
- Giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả (nh tiết 1)
II. Tài liệu, phơng tiện :
- Vở bài tập, bài hát :Rửa mặt nh mèo.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5)
Làm thế nào để vệ sinh cá nhân gọn gàng
sạch sẽ?
2.Bài mới :
*HĐ1: HS làm BT3: (13-15)
Quan sát tranh BT3: Bạn nhỏ trong tranh
đang làm gì?
+ Bạn đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không ?
+ Con có muốn làm nh bạn không?
- Giáo viên treo từng tranh lên bảng.
N 1: Tranh 1, 2?
+ Ta nên chọn tranh nào?
Vậy ở nhà, trớc khi đi học em có chải đầu
không?
+ Chải đầu có lợi ích gì?
N 2: Tranh 3, 4?
- Mỗi ngày em tắm mấy lần?
+ Em có thích 2 bạn trong tranh không? vì

sao?
N 3: Tranh 5, 6?
+ Tranh nào em cho là đúng ?Vì sao?
N 4: Tranh 7, 8?
+ Em có chọn tranh 7, 8 không? Vì sao?
- Yêu cầu: Học sinh vận dụng làm BT3
* Chốt:Tranh : 1, 3 , 4 , 5, 7, 8 là những
hành động đúng mà các em cần noi theo
để giữ cho bản thân luôn luôn gọn gàng
và sạch sẽ
* HĐ 2:Thảo luận nhóm đôi BT4: (8-10)
- Tranh vẽ gì?+ Em có muốn làm nh các
bạn trong tranh không ?
* Vậy lớp ta từng đôi bạn hãy thực hiện
nh các bạn trong tranh nhé.
- Chọn đôi bạn làm tốt nhất.
* G chốt: Quần áo đi học cần phẳng phiu,
lành lặn, sạch sẽ gọn gàng. Không mặc
quần áo nhàu nát, rách đến lớp. Ăn mặc
gọn gàng , sạch sẽ thể hện ngời có nếp
sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn
vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng thêm
đẹp, văn minh
Nhận xét, tuyên dơng.
*HĐ3- Cả lớp hát bài: Rửa mặt nh mèo
(5)
2-3 em trả lời (Ly, Hoàng, Sơn)
HS quan sát tranh và trao đổi với
bạn bên cạnh.
HS trình bày trớc lớp.

Bạn đang chải đầu để gọn gàng.
- Tranh số 1
- Chài đầu gọn , sạch
Bạn tắm gội sạch.
Bạn soi gơng xem đầu tóc
Em thích vì 2 bạn biết cách giữ
sạch sẽ, gọn gàng
Tranh số 5 là đúng
Bạn cột giày cho gọn.
- Bạn rửa tay cho sạch trớc khi ăn
cơm.
- Chọn tranh số 7 và tranh số 8.
- Sửa sang đầu tóc cho nhau.
- Em muốn
- Đại diện Học sinh diễn tả hành
động.
Học sinh nhận xét bổ sung cho bạn
H từng đôi giúp nhau sửa sang
quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
H lớp nhận xét.
Cả lớp hát.
GA.Lớp 1D
GV
: Trần Thị Thuý
71

×