Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

GIAO AN ON THI TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.79 KB, 115 trang )

TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
Chuyên đề 1
Cơ chế Di truyền và biến dị
A. MC TIấU Hc sinh phi:
1. C ch di truyn:
- Khỏi nim: nhõn ụi ADN, phiờn mó, dch mó, iu ho hot ng gen.
- Nguyờn tc trong c ch nhõn ụi ADN, phiờn mó, dch mó.
- í ngha ca c ch nhõn ụi ADN, phiờn mó, dch mó.
- Bn cht mi quan h gia ADN, mARN, chui pụlipeptit v tớnh trng.
2. C ch bin d
- Khỏi nim: t bin gen, t bin cu trỳc NST, t bin lch bi, t bin a bi.
- Cỏc dng t bin.
- í ngha.
3. Phn bi tp
- Bi tp NTBS, c ch nhõn ụi ADN.
- Bi tp: cỏc dng t bin
B. CHUN B
- HS tỡm ti liu liờn quan n ni dung, ụn tp ni dung chng I theo SGK.
- GV giỏo ỏn, cỏc ti liu hng dn ụn thi tt nghip.
C. CHUN KIN THC - K NNG HS CN T C
A. C CH DI TRUYN
I. CC KHI NIM
1. Nhõn ụi ADN
l quỏ trỡnh di truyn, trong ú t 1 phõn t ADN ban u qua 1 ln nhõn ụi to ra 2 ADN con ging
nhau v ging ADN ban u v: s lng, thnh phn v trt t xp sp cỏc nuclờụtit trong mi gen (ADN).
- Thi im: ti pha S (kỡ trung gian) ca quỏ trỡnh phõn bo.
- Ni din ra: nhõn (vựng nhõn) t bo l ch yu; ngoi ra cú trong ti th, lc lp, plasmit ( vi khun).
2. Phiên mã
là sự truyền thông tin di truyền từ 1 mạch mã gốc của phân tử ADN sang phân tử ARN mạch đơn. Quá
trình này còn gọi là quá trình tổng hợp ARN.


- Ni din ra: trong nhõn t bo nhõn thc.
3. Mã di truyền chứa trong mARN đợc chuyển thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin
đợc gọi là dịch mã (hay dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin).
- Ni din ra: ti t bo cht.
4. Điều hoà hoạt động của gen
chính là điều hoà lợng sản phẩm của gen đợc tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp prôtêin vào lúc
cần thiết.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
1
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
* ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động của gen xảy ra chủ yếu ở mức độ phiên mã.
* ở sinh vật nhân thực điều hoà hoạt động của gen xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau: điều hoà nhân đôi
ADN, điều hoà phiên mã, điều hoà dịch mã và điều hoà sau phiên mã.
Ví dụ: Năm 1961 hai nhà khoa học Pháp là F. Jacôp và J. Mônô đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt qua
opêron ở vi khuẩn đờng ruột (E.coli).
II. CC NGUYấN TC TRONG C CH DI TRUYN
1. Nguyờn tc trong c ch nhõn ụi ADN:
- Nguyờn tc khuụn mu: C 2 mch ADN m u tr thnh mch khuụn tng hp 2 mch mi cú chiu t
5

3

.
- Nguyờn tc b sung: trt t nu mch m l A. T. G. X trt t nu mch con l T, A, X, G.
- Nguyờn tc bỏn bo ton: mi ADN con c to ra, trong ú cú 1 mch l ca ADN m, mch cũn li l
mch mi (gi li 1 na).
* Lu ý:
+ Enzim ADN-aza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5


3

,
+ Vai trò của enzim ADN-aza trong quá trình nhân đôi ADN là lắp ráp các Nu tự do theo nguyên tắc bổ
sung với mạch khuôn ADN ( A T , G X và ngợc lại).
2. Nguyờn tc trong c ch phiờn mó:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: chỉ 1 trong 2 mạch đơn của gen (ADN) làm mạch mã gốc (mạch có chiều 3

5

)
để tổng hợp mạch mã sao ARN (có chiều 5

3

). .
- Nguyên tắc bổ sung: trật tự các nu trên mạch mã gốc ADN là A, T, G, X trật tự các nu trên mạch mã sao
(ARN) là U, A, X, G.
* Lu ý:
+ Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN-aza là 5

3

.
3. Nguyờn tc dch mó
- NTKM: mch mó sao mARN lm mch khuụn trc tip quy nh trỡnh t aa trong chui pụlipeptit.
- NTBS: b ba codon trờn mARN b sung vi b ba anticodon trờn tARN. Vớ d GUX XAG.
* Lu ý
+ Chiều của quá trình dịch mã là 5


3

trên phân tử mARN.
+ Bộ ba mở đầu dịch mã trên mARN là AUG quy định aa metiônin (SV nhân thực); foocmin metiônin (SV
nhân sơ).
+ Bộ ba đối mã trên tARN là UAX.
+ Khi ribôxôm tiếp xúc với một trong ba bộ ba kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã đ ợc hoàn tất
(UAA, UGA, UAG).
III. í NGHA CA CC C CH DI TRUYN
1. Nhân đôi ADN
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
2
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
Nhờ nhân đôi, thông tin di truyền trong hệ gen (ADN) đợc truyền từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ
này sang thế hệ khác, nên sự sống đợc duy trì liên tục, mỗi loài có một bộ gen đặc trng và ổn định tơng đối.
2. Phiờn mó:
Tạo ra các loại ARN khác nhau (mARN, tARN, rARN) tham gia vào quá trình giải mã di truyền.
3. ý nghĩa quá trình tổng hợp prôtêin:
Sự tổng hợp prôtêin góp phần đảm bảo cho prôtêin thực hiện chức năng biểu hiện tính trạng và cung cấp
nguyên liệu cấu tạo nên các bào quan và đảm nhận nhiều chức năng sinh học khác nhau.
Tóm lại, cơ chế phân tử của hiện tợng di truyền đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
ADN mARN Prôtêin Tính trạng
ADN mARN Prôtêin Tính trạng.
Nh vậy, trình tự các bộ ba mã gốc của gen quy định trình tự các bộ ba mã sao của mARN, trình tự các bộ
ba mã sao lại quy định trình tự các aa trong chuỗi pôlipeptit của phân tử prôtêin.
B. C CH BIN D
I. CC KHI NIM
1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
* Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen có liên quan đến 1 cặp nuclêôtit.

* Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Đột biên gen có thể xảy ra ở tất cả
các loài sinh vật.
2. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của từng nhiễm sắc thể.
3. Đột biến đa bội
là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n.
Gồm 2 dạng: đột biến tự đa bội và đột biến dị đa bội.
4. Đột biến tự đa bội
là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n.
Gồm 2 dạng: + đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n,
+ đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,
5. Đột biến dị đa bội
là hiện tợng làm tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ đ ợc
phát sinh ở các con lai khác loài.
II. CC DNG T BIN
1. Cỏc dng t bin im:
- Đột biến thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác có thể đa đến:
- Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp Nu khung đọc dịch đi một Nu kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến phát
sinh đột biến dịch khung.
Ví dụ:
Guanin dạng hiếm (G
*
) kết cặp với Timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến thay thế 1 cặp Nu G
X

A T . ( G
*
X

G
*

- T

A T )
Tác nhân hoá học 5 brôm uraxin (5BU) là chất đổng đẳng của Timin gây đột biến thay thế 1 cặp Nu A
T

G X. ( A T

A 5BU

G 5BU

G X )
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
3
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST:
- Mt on. - o on.
- Lp on. - Chuyn on.
3. Một số dạng đột biến lệch bội
TT Các dạng đột biến lệch bội Bộ NST trong tế bào VD: 2n = 24
1 Thể không 2n 2 2n 2 = 22
2 Thể một 2n 1 2n 1 = 23
3 Thể một kép 2n 1 1 2n 1 1 = 22
4 Thể ba 2n + 1 2n + 1 = 25
5 Thể bốn 2n + 2 2n + 2 = 26
III. HU QU & í NGHA CA CC T BIN
1. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
1/ Hậu quả của đột biến gen

- Phần lớn đột biến gen là có hại, cũng có đột biến gen là trung tính, một số đột biến gen là có lợi.
- Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp tử lặn và trong
điều kiện môi trờng thích hợp.
- Trong 3 dạng đột biến điểm thì dạng đột biến thêm hoặc mất một cặp Nu gây hậu quả lớn nhất đối với sinh
vật. Vì, đột biến thêm hoặc mất một cặp Nu sẽ làm thay đổi các bộ ba mã hoá aa trên ADN từ điểm xảy ra
đột biến cho đến cuối gen, dó đó làm thay đổi cấu tạo của chuỗi pôlipeptit từ điểm có Nu bị mất hoặc thêm.
2/ ý nghĩa của đột biến gen
- Đối với tiến hoá: Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh vật.
- Đối với chọn giống: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống, loại bỏ gen có hại, gắn thêm gen có lợi
tạo giống mới hoặc trong nghiên cứu di truyền.
2. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến lệch bội
1/ Hậu quả:
Sự tăng hay giảm số lợng của một hay một vài cặp NST một cách khác thờng đã làm mất cân bằng của
toàn bộ hệ gen nên các thể lệch bội thờng không sống đợc hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ
loài.
+ Hội chứng Đao: 3 NST số 21.
+ Hội chứng Tơcnơ: ở nữ có 1 NST giới tính X.
+ Hội chứng Claiphentơ (XXY):
+ Hội chứng 3X:
+ Ví dụ ở cà Độc dợc (2n = 24), đã phát hiện lệch bội ở cả 12 cặp NST tơng đồng cho các dạng quả khác
nhau về hình dạng, kích thớc cũng nh sự phát triển của các gai.
2/ ý nghĩa
- Đột biến lệch bội cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá, nhất là ở thực vật.
- Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng lệch bội để xác định vị trí các gen trên NST, đa các nhiễm sắc
thể mang gen mong muốn vào cơ thể khác để tạo giống cây trồng mới.
3. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến đa bội
1/ Đột biến tự đa bội:
+ Tế bào đa bội có số lợng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.
Vì vậy, thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dỡng, sinh sản lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI

4
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
+ Các thể tự đa bội lẻ hầu nh không có khả năng sinh sản giao tử bình thờng; những giống cây ăn quả không
hạt nh nho, da hấu, chuối, thờng là đa bội lẻ.
2/ Đọt biến dị đa bội:
Dị đa bội có vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hoá vì nó góp phần hình thành loài mới, chủ yếu là
các loài thực vật có hoa và Dơng xỉ.
hết phần lí thuyết
c. phần bài tập
i. Một số công thức cơ bản
1. Đổi đơn vị:
* + A
0
= 0,1nm = 10
4

à
m = 10
7
mm = 10
10
m.
+ 1đv.C là đơn vị cacbon = 1/12 khối lợng nguyên tử C
12
= 1,6602.10
24
gam.
2. Trong cơ chế nhân đôi ADN.
- Số gen con tạo ra sau nhân đôi: gen con = a. 2

x
- S mch pụlinuclờotit (mi) do mụi trng cung cp cho gen nhõn ụi: p
mt
= a(2
x+1
2)
Trong ú: a = s gen m.
x = s ln nhõn ụi ca gen.
- NTBS: Nu mch 1 lm mch khuụn thỡ:
A
mt
= T
1
= A
2.
T
mt
= A
1
= T
2
G
mt
= X
1
= G
2
X
mt
= G

1
= X
2
3. NTBS trong c ch phiờn mó: Nu mch 1 lm mch mó gc:
A
mt
= T
1
= A
2.
U
mt
= A
1
= T
2
G
mt
= X
1
= G
2
X
mt
= G
1
= X
2
II. GV HNG DN HS GII MT S DNG BI TP C BN
Bi tp 1. Di õy l mt phn trỡnh t nu ca mch 1 trong gen:

3

ATX TTG XAG 5

Xỏc nh:
1. Trỡnh t nu mch 2.
2. Trỡnh t nu mch mó sao, nu mch 1 lm mch mó gc.
3. S codon, cỏc b ba anticodon, s b ba c mó hoỏ aa.
4. Nu on gen núi trờn nhõn ụi 1 ln. Tớnh:
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
5
TUẦN 33, 34 GIÁO ÁN ÔN THI TÔT NGHIỆP – NĂM HỌC 2012 – 2013
Tiết: 1  8
- Số gen con tạo ra.
- Số mạch mới được hình thành.
- Số nu từng loại do môi trường nội bào cung cấp.
5. Nếu đoạn gen nói trên bị đột biến thuộc các dạng:
- Mất 1 cặp A – T.
- Thêm 1 cặp G – X.
- Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
Tính số lượng nu, số liên kết hiđrô của gen trước và sau đột biến cho mỗi trường hợp trên ?
Bài tập 2. Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 8. Xác định Số NST trong:
- Thể một.
- Thể ba.
- Thể không.
- Thể ba kép.
- Thể tam bội.
- Thể tứ bội.
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo nội dung đã ôn tập.

- Đọc SGK sinh học 12, toàn bộ phần chương I.
- Làm các bài tập chương I, Bài 15 SGK.
- Ôn tập lại chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền.
=========================
DUYỆT, Ngày ……/ … / 2013
TUẦN…………Tiết………….
NGÔ HỮU TƯ – GV TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI
6
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
T trang . n trang
TTCM: PHM VN TUN
Phần II tính quy luật của hiện t ợng di truyền
I. các quy luật di truyền menđen
I/ Phơng pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen
là phơng pháp lai và phân tích con lai bao gồm 4 bớc cơ bản sau:
- Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
- Lai các dòng thuần chủng với nhau rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2 và F3.
- Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đa ra giả thuyết giải thích kết quả.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
7
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.
II/ Quy luật phân li của Menđen
1 Thí nghiệm lai 1 tính trạng:
P
t/c
: Cây hoa đỏ x Cây hoa trắng
F

1
: 100% cây hoa đỏ
F
1
tự thụ phấn.
F
2
: 705 cây hoa đỏ : 224 cây hoa trắng.
2 Nội dung quy luật phân li theo thuật ngữ của di truyền học hiện đại nh sau:
Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các
alen của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành
giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa
alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.
3 Thực chất của quy luật phân li
là sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F
1
đã tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A :
1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F
2
là 1AA : 2 aa : 1aa.
4 Cơ sở tế bào học:
- Trong tế bào sinh dỡng, NST tồn tại thành từng cặp, do đó các gen cũng luôn tồn tại thành từng cặp
tơng ứng trên cặp NST tơng đồng.
- Khi giảm phân hình thành giao tử mỗi NST trong từng cặp cặp NST tơng đồng phân li đồng đều về
các giao tử dẫn tới sự phân li đồng đều của các cặp alen tơng ứng về các giao tử.
5. Điều kiện cho quy luật phân li (TLKH F2 3 : 1):
- Cả bố và mẹ đều dị hợp về 1 cặp gen.
- Số lợng con lai phải lớn.
- Có hiện tợng trội-lặn hoàn toàn.
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống nh nhau.

6 ý nghĩa của quy luật phân li:
- F
2
có sự phân li tính trạng 3 trội : 1 lặn xuất hiện 1/4 tính trạng lặn. Tính trạng lặn thờng là tính
trạng xấu ảnh hởng tới phẩm chất và năng xuất của vật nuôi, cây trồng. Do vậy, F
1
đợc dùng làm sản
phẩm, không làm giống.
- Trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen
nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế.
III/ quy luật phân li độc lập của menđen
1 Thí nghiệm lai 2 tính trạng:
P
t/c
: () Hạt vàng trơn x () Hạt xanh - nhăn
F
1
: 100% Hạt vàng trơn
F
1
tự thụ phấn.
F
2
: 315 vàng trơn : 108 vàng nhăn :
101 xanh trơn : 32 xanh nhăn.
2 Nội dung quy luật phân li độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình
hình thành giao tử.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
8

TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
3 Thực chất của quy luật phân li độc lập
Là các cặp gen không alen phân li độc lập trong giảm phân khi chúng nằm trên các cặp NST t-
ơng đồng khác nhau.
4- Cơ sở tế bào học:
Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tơng đồng trong phát sinh giao tử và thụ
tinh dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen tơng ứng. Do vậy, F
1
dị hợp 2 cặp
gen giảm phân tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
5. Điều kiện cho quy luật phân li độc lập (TLKH F2 9 : 3 : 3 : 1):
- Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau.
- Cả bố và mẹ đều dị hợp về 2 cặp alen.
- Số lợng con lai phải lớn.
- Có hiện tợng trội-lặn hoàn toàn.
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống nh nhau.
6 ý nghĩa:
- F
2
xuất hiện biến dị tổ hợp (vàng nhăn và xanh trơn P) là biến dị đợc hình thành do sự tổ
hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ Loại biến dị này là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn
giống và tiên hoá.
Công thức tổng quát cho các phép lai nhiều tính trạng
Số cặp gen
dị hợp tử
(F
1
)
Số loại

giao tử của
F
1
Số loại
kiểu gen ở
F
2
Số loại
kiểu hình ở
F
2
Tỉ lệ kiểu hình ở
F
2
1 2 3 2 3 : 1
2 4 = 2
2
9 = 3
2
4 = 2
2
9 : 3 : 3 : 1

n 2
n
3
n
2
n
(3 : 1)

n
ii quy luật t ơng tác gen
I/ tơng tác gen là gì ?
Tơng tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành 1 kiểu
hình. Nhiều gen

quy định 1 kiểu hình
Thực chất tơng tác gen là sự tơng tác của các sản phẩm của gen để tạo nên kiểu hình.
II/ Quy luật tơng tác gen kiểu bổ sung
1 Thí nghiệm tơng tác gen kiểu bổ sung (bổ trợ):
P
t/c
: Hoa trắng x Hoa trắng
F
1
: 100% toàn cây hoa đỏ
F
1
tự thụ phấn
F
2
: TLKH

9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
9
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
2 Sơ đồ lai:
- Quy ớc gen: (A- B-) : Hoa đỏ.

(A- bb; aaB- ; aabb) : Hoa trắng.
- Xác định KG của P:
Do P
t/c
và để F
1
có KG AaBb Hoa trắng có KG: AABB , aabb.
- Sơ đồ lai: P
t/c
: AABB x aabb
G: AB ab
F
1
: AaBb (hoa đỏ)

F
2
: TLKG TLKH
9 (A- B-) 9 Hoa đỏ
3 (A- bb)
3 (aa B-) 7 Hoa trắng
1 (aabb)
3 Nội dung quy luật tơng tác gen kiểu bổ sung:
Quy luật tơng tác gen kiểu bổ sung là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen không alen
trong một kiểu gen làm xuất hiện nên kiểu hình mới.
III/ Quy luật tơng tác gen kiểu cộng gộp
1 Thí nghiệm
P
t/c
: Lúa mì hạt đỏ đậm x Lúa mì hạt trắng

F
1
: Lúa mì hạt đỏ hồng
F
1
tự thụ phấn
F
2
: TLKH

15 hạt đỏ : 1 hạt trắng.
( 15 hạt đỏ: từ đỏ đậm đến đỏ nhạt ).
2 Sơ đồ lai:
- Quy ớc gen: (A-B-)
(A-bb) Hạt đỏ (từ đỏ đậm đến đỏ nhạt)
( aaB-)
( aabb) Hạt trắng
- Xác định KG của P:
Do P
t/c
và để F
1
có KG AaBb Hoa trắng có KG: AABB , aabb.
- Sơ đồ lai: P
t/c
: AABB x aabb
G: AB ab
F
1
: AaBb (Hạt đỏ hồng)

F
2
: TLKG TLKH
9 (A- B-)
3 (A- bb) 15 Hoa đỏ
3 (aa B-)
1 (aabb) 1 Hoa trắng.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
10
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
3 Nội dung quy luật tơng tác gen kiểu cộng gộp:
Quy luật tơng tác gen kiểu cộng gộp là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen không
alen, trong đó mỗi một gen cùng loại (trội hoặc lặn) góp phần nh nhau vào sự hình thành 1 tính
trạng.
4 ý nghĩa của quy luật tơng tác gen:
- Trong tơng tác kiểu bổ sung F
1
làm xuất hiện tính trạng mới cha có ở bố mẹ (hiện tợng biến dị tổ
hợp) giúp nhà chọn giống tìm kiếm tính trạng mới trong công tác lai tạo.
- Trong tơng tác gen kiểu cộng gộp, những tính trạng do nhiều gen cùng quy định theo kiểu tơng tác
cộng gộp và chịu ảnh hởng nhiều bởi môi trờng đợc gọi là tính trạng số lợng Tính trạng số lợng
thờng là những tính trạng nh năng suất, khối lợng, tốc độ sinh trởng, chiều cao
iii quy luật tác động đa hiệu của gen
1 - Một số ví dụ
* ở ruồi giấm:
- Gen quy định tính trạng cánh cụt đồng thời quy định một số tính trạng khác nh: đốt thân ngắn,
lông cứng, sức đẻ giảm, tuổi thọ ngắn
- Gen quy định tính trạng cánh dài đồng thời quy định một số tính trạng khác nh: đốt thân dài, lông
mềm, sức đẻ khoẻ, tuổi thọ cao

* Bệnh thiếu máu hình liềm ở ngời:
- Gen HbA đột biến HbS (đột biến thay aa số 6 từ glutamic valin) gây ra các hậu quả (ra
nhiều kiểu hình khác nhau): rối loạn tâm thần, liệt, viêm phổi, thấp khớp, suy thận.
2 Định nghĩa tác động đa hiệu của gen:
Hiện tợng tác động của một gen lên nhiều tính trạng là hiện tợng một gen cùng lúc ảnh hởng tới
nhiều tính trạng kiểu hình (gen đa hiệu).
1 Gen

quy định nhiều tính trạng
3 ý nghĩa:Gen đa hiệu là một cơ sở để giải thích hiện tợng biến dị tợng quan. Khi một gen đa
hiệu bị đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối.
Iv - quy luật liên kết gen
1 Thí nghiệm:
P
t/c
: Ruồi thân xám cánh dài x Ruồi thân đen cánh cụt
F
1
: 100% Ruồi thân xám cánh dài
Ruồi F
1
lai phân tích:
P
a
: F
1
Ruồi thân xám cánh dài x Ruồi thân đen cánh cụt
F
a
: 1 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt.

2 Sơ đồ lai:
- Xác định kiểu gen P:
Do P thuần chủng Ruồi thân xám cánh dài KG:
AB
AB
.
Ruồi thân đen cánh cụt KG:
ab
ab
.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
11
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
- Sơ đồ lai: P
t/c
:
AB
AB
x
ab
ab
G: AB ab
F
1
:
AB
ab
(thân xám cánh dài).
P

a
:
AB
ab
x
ab
ab

G : AB , ab ab
F
a
: TLKG: 1
AB
ab
: 1
ab
ab
TLKH: 1 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt.
3 Nội dung quy luật liên kết gen:
Liên kết gen là hiện tợng các gen không alen nằm trên cùng 1 NST thờng di truyền cùng nhau và
tạo nên nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết của mỗi loài thờng bằng số lợng NST trong bộ NST
đơn bội.
4 Cơ sở tế bào học:
Các gen nằm trên 1 NST cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh đ-
a đến sự di truyền đồng thời của nhóm tính trạng dó chúng quy định.
5 ý nghĩa:
- Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp đảm bảo sự di truyền ổn định của từng nhóm
tính trạng mong muốn.
- Trong quá trình tiến hoá các nhóm gen quý liên kết với nhau trong quá trình di truyền giúp sinh vật
thích nghi với điều kiện sống và có nhiều điều kiện tồn tại và phát triển.

v quy luật hoán vị gen
1. Thí nghiệm:
P
t/c
: Thân xám - cánh dài x Thân đen - cánh cụt
F
1
: 100% thân xám - cánh dài
Ruồi F
1
lai phân tích:
F
1
Thân xám - cánh dài x Thân đen - cánh cụt
F
a
: 965 thân xám-cánh dài 944 thân đen-cánh cụt
206 thân xám-cánh cụt 185 thân đen-cánh dài.
2. Sơ đồ lai:
- Tính tần số hoán vị gen (f):
f =
206 185
965 944 206 185
+
+ + +
= 17%.
- Sơ đồ lai:
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
12
F

1
:
AB = ab = = = 41,5% (0,415)
Ab = aB = = = 8,5% (0,085)
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
P
a
: F
1

AB
ab
x
ab
ab

G : AB = ab = 0,415 ab
Ab = aB = 0,085
F
a
: TLKG : 0,415
AB
ab
: 0,415
ab
ab
: 0,085
Ab
ab

: 0,085
aB
ab
.
TLKH : 0,415 thân xám cánh dài. 0,415 thân đen cánh cụt.
0,085 thân xám cánh cụt. 0,085 thân đen cánh dài.
3. Nội dung quy luật hoán vị gen:
Hoán vị gen là hiện tợng các gen nằm trên 1 NST có thể đổi chỗ cho nhau do trao đổi chéo trong
giảm phân.
Khoảng cách giữa các gen càng lớn thì tần số hoán vị gen càng cao nhng không vợt quá 50%.
4. Cơ sở tế bào học của hiện tợng hoán vị gen:
Do hiện tợng tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa các crômatit trong cặp NST tơng đồng tại kì đầu của
giảm phân I, dẫn đến các gen có thể đổi vị trí cho nhau làm xuất hiện các tổ hợp gen mới.
5. ý nghĩa của quy luật HVG:
- HVG làm tăng biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
- Từ tần số hoán vị gen thiết lập đợc bản đồ di truyền cho từng loài sinh vật có ý nghĩa trong
công tác chọn giống cũng nh trong nghiên cứu khoa học.
- Bằng phơng pháp gây đột biến có thể phân biệt đợc tằm đực và cái nhờ màu sắc vỏ trứng.
- Góp phần thành công trong việc sinh đẻ theo ý muốn và tránh đợc bệnh liên quan đến NST giới
tính.
v quy luật di truyền liên kết với giới tính
I/ gen nằm trên nhiễm sắc thể x
1. Thí nghiệm của Moocgan
* Phép lai thuận:
P
t/c
: Mắt đỏ x Mắt trắng
F
1
: 100% , mắt đỏ

F
2
: 50% mắt đỏ : 100% mắt đỏ : 50% mắt trắng
* Phép lai nghịch:
P
t/c
: Mắt trắng x Mắt đỏ
F
1
: 100% mắt đỏ : 100% mắt trắng
F
2
: 50% mắt đỏ : 50% mắt trắng
50% mắt đỏ : 50% mắt trắng.
2. Giải thích kết quả thí nghiệm
- Xét phép lai thuận:
+ P
t/c
F
1
đồng tính F
2
TLKH = 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt
trắng Tính trạng màu mắt chỉ do một cặp alen quy định.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
13
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
Quy ớc gen: Gen: A mắt đỏ ; Gen a: mắt trắng.
+ TLKH F

2
= 1 mắt đỏ : 2 mắt đỏ : 1 mắt trắng Tính trạng màu mắt không phân bố
đồng đều ở 2 giới tính Tính trạng màu mắt nằm trên NST giới tính.
+ P
t/c
Mắt trắng F
1
Mắt đỏ (mắt trắng không xuất hiện) F
2
Mắt trắng
Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X không có trên NST Y. Vì vậy, ở cá thể đực
(XY) chỉ cần có một gen lặn nằm trên NST X đã biểu hịên ra kiểu hình.
- Xét phép lai nghịch:
+ P
t/c
mắt trắng F
1
mắt trắng
P
t/c
mắt đỏ F
1
mắt đỏ
- Nhận thấy cả 2 phép lai thuận và nghịch cho kết quả kiểu hình F
1
và F
2
khác nhau.
- Quy ớc gen: X
A

: mắt đỏ ; X
a
: mắt trắng
- Xác định KG của P:
Do P thuần chủng mắt trắng KG: X
a
X
a
; mắt đỏ KG: X
A
X
A
.
mắt đỏ KG: X
A
Y ; mắt trắng KG: X
a
Y.
* Sơ đồ lai cho phép lai thuận:
P
t/c
: X
A
X
A
x X
a
Y
G : X
A

X
a
, Y
F
1
: TLKG: 1X
A
X
a
: 1X
A
Y
KH: 100% , mắt đỏ
P : X
A
X
a
x X
A
Y
G : X
A
, X
a
X
A
, Y
TLKG: 1
X
A

X
A
: 1 X
A
X
a
: 1 X
A
Y
: 1 X
a
Y
TLKH: 1
mắt đỏ : 2 mắt đỏ : 1 mắt trắng.
* Sơ đồ lai cho phép lai nghịch:
P : X
a
X
a
x X
A
Y
G : X
a
X
A
, Y
F
1
: TLKG: 1 X

A
X
a
: 1 X
a
Y
TLKH : 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng
P : X
A
X
a
x X
a
Y
G : X
A
, X
a
X
a
, Y
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI


X
A
Y
X
A
X

A
X
A
X
A
Y
X
a
X
A
X
a
X
a
Y
14
Gen quy định màu mắt tuân theo
quy luật di truyền chéo
F
2
:
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8


X
a
Y
X
A

X
A
X
a
X
A
Y
X
a
X
a
X
a
X
a
Y
TLKG: 1 X
A
X
a
: 1 X
a
X
a
: 1 X
A
Y : 1 X
a
Y
TLKH: 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng : 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng.

3. Kết luận về sự di truyền đối với gen nằm trên NST X:
- Lai thuận và lai nghịch cho kết quả kiểu hình khác nhau ở F
1
và F
2
.
- Tỉ lệ kiểu hình phân bố không đồng đều ở 2 giới.
- Gen quy định tính trạng nằm trên phần không tơng đồng của NST X, không có alen trên NST Y
Tuân theo quy luật di truyền chéo.
4. Cơ sở tế bào học:
Gen quy định tính trạng nằm trên phần không tơng đồng của NST X, không có alen trên NST Y
Tuân theo quy luật di truyền chéo là do cơ chế phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá
trình giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các gen quy định tính trạng nằm trên
NST giới tính X.
II/ gen nằm trên nhiễm sắc thể y
1. Một số ví dụ:
VD 1: Tật dính ngón tay số 2 & 3 ở ngời:
P : Bố dính ngón x Mẹ bình thờng
F
1
: 1 con trai dính ngón : 1 con gái bình thờng.
VD 2 : Tính trạng có túm lông trên vành tai ở ngời:
P : Bố có túm lông x Mẹ bình thờng
F
1
: 1 con trai có túm lông : 1 con gái bình thờng.
2. Kết luận về sự di truyền đối với gen nằm trên NST Y:
- Kiểu hình phân bố không đồng đều ở 2 giới (chỉ có ở nam giới).
- Gen quy định tính trạng nằm trên phần không tơng đồng của NST Y, không có alen trên NST X
tuân theo Q luật di truyền thẳng, từ cơ thể dị giao tử (XY) sang cơ thể dị giao tử (XY) ở thế hệ sau.

3. Cơ sở tế bào học:
Gen quy định tính trạng nằm trên phần không tơng đồng của NST Y, không có alen trên NST X
Tuân theo quy luật di truyền thẳng là do cơ chế phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá
trình giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các gen quy định tính trạng nằm trên
NST giới tính Y.
vi quy luật di truyền qua tế bào chất
1. Thí nghiệm của Coren trên cây hoa phấn (1909):
P : Cây lá đốm x Cây lá xanh P : Cây lá xanh x Cây lá đốm
F
1
: 100% cây lá đốm F
1
: 100% cây lá xanh
2. Nhận xét và nguyên nhân kết quả thí nghiệm
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
15
F
2
:
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
a) Nhận xét:
- Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau.
- Con lai sinh ra luôn mang đặc điểm giống mẹ.
Gen quy định tính trạng màu sắc lá nằm trong tế bào chất Thí nghiệm trên thuộc quy luật di
truyền qua tế bào chất (hay di truyền theo dòng mẹ).
b) Nguyên nhân:
Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng di truyền theo dòng mẹ là do khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền
nhân mà hầu nh không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy, các gen nằm trong tế bào chất (trong ti
thể hoặc lục lạp) chỉ đợc mẹ truyền cho con qua tế bào chất cho trứng.

3. Đặc điểm di truyền ngoài NST:
Sự di truyền các gen nằm trong tế bào chất quy định một số tính trạng gọi là di truyền ngoài
NST hay ngoài nhân.
Khác với di truyền qua nhân, di truyền ngoài NST có một số đặc điểm cơ bản sau:
- Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thờng mang tính trạng của mẹ, nghĩa là
di truyền theo dòng mẹ.
- Các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền NST, vì tế bào chất không đợc phân
phối đều cho các tế bào con nh đối với NST.
- Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân
có cấu trúc di truyền khác.
4. So sánh di truyền qua tế bào chất với di truyền trong nhân
1/ Giống nhau:
- Đều do gen mà bản chất là ADN quy định.
- Gen đều có khả năng nhân, phiên mã, dịch mã, đột biến và di truyền cho thế hệ sau.
2/ Khác nhau:
Di truyền qua tế bào chất Di truyền qua nhân
- Gen quy định tính trạng nằm trong các bào
quan của tế bào chất.
- Số lợng gen ít.
- ADN dạng vòng.
- Tế bào sinh dục cái có vai trò quyết đinh.
- Sự di truyền không tuân theo các quy luật di
truyền có tỉ lệ chặt chẽ.
- Gen quy định tính trạng nằm trên NST trong
nhân.
- Số lợng gen nhiều.
- ADN không có dạng vòng (mạch kép).
- Tế bào sinh dục đực và cái có vai trò ngang
nhau.
- Sự di truyền tuân theo những quy luật di

truyền có tỉ lệ chặt chẽ.
viI - ảnh hởng của môI trờng lên sự biểu hiện của gen
1 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng rất phức tạp, chịu chi phối của môi trờng bên trong và ngoài
cơ thể. Ta có thể thấy mối quan hệ này qua sơ đồ sau đây
Gen (ADN) mARN Pôlipeptit Prôtêin Tính trạng
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng có sẵn, mà truyền cho con kiểu gen quy định tính
trạng đó.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
16
Sao mã Phiên mã Dịch mã
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
- Tính trạng là kết quả tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng.
2 Thờng biến
a) Khái niệm:
Hiện tợng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trớc các điều kiện môi trờng khác nhau đợc gọi
là thờng biến (hay còn gọi là sự mềm dẻo kiểu hình).
Nh vậy, thờng biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá
thể dới ảnh hởng của môi trờng, không do sự biến đổi trong kiểu gen.
VD: Cây rau mác:
- Khi mọc ở cạn xuất hiện 1 loại lá hình mũi mác.
- Mọc ở nớc chảy lá hình bản dài.
- Mọc ngập nớc hoàn toàn, không có dòng chảy lá hình tròn to.
b) Một số tính chất biểu hiện của thờng biến
- Thờng biến là loại biến dị đồng loạt theo cùng một hớng xác định đối với một nhóm cá thể có cùng
kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau.
- Thờng biến do KG quy định, mỗi KG có một giới hạn thờng biến nhất định. Giới hạn thờng biến
càng rộng sinh vật càng thích nghi.
- Thờng biến chỉ biến đổi KH, không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền, nên thờng biến

không di truyền.
c) Vai trò của thờng biến
* Đối với tiến hoá:
Thờng biến giúp cơ thể sinh vật phản ứng linh hoạt về KH, đảm bảo sự thích ứng trớc những thay
đổi nhất thời hoặc theo chu kì của môi trờng. Có nh thế số lợng cá thể của loài mới đợc tăng lên, tạo
điều kiện trong quần thể phát sinh đột biến.
* Đối với chọn giống:
Là cơ sở xác định chọn lựa các kiểu gen thích hợp có những thờng biến phù hợp với những yêu
cầu thị hiếu và kinh tế.
3. Mức phản ứng
a) Khái niệm:
Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tơng ứng với các môi trờng khác nhau đợc gọi là mức
phản ứng.
b) Phân biệt thờng biến và mức độ phản ứng của tính trạng
Thờng biến Mức độ phản ứng của tính trạng
- Là những biến đổi của KH, phát sinh trong
quá trình phát triển cá thể dới ảnh hởng trực
tiếp của môi trờng.
- Thờng biến không di truyền đợc.
- Thờng biến xuất hiện có tính chất đồng loạt
theo một hớng xác định đối với một nhóm cá
thể cùng sống trong 1 môi trờng giống nhau.
- Thờng biến có ý nghĩa thích nghi, giúp sinh
- Là giới hạn thờng biến của 1 tính trạng nào
đó.
- Mức độ phản ứng do KG quy định nên di
truyền đợc.
- Mức độ phản ứng thay đổi tuỳ loại trạng thái.
Các tính trạng số lợng thờng dễ thay đổi, các
tính trạng chất lợng thờng ít thay đổi.

- Mức độ phản ứng càng rộng, sinh vật càng dễ
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
17
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
vật thay đổi phù hợp với điều kiện sống. thích nghi với môi trờng sống.
4. Mối quan hệ giữa KG MT KH với giống biện pháp kĩ thuật năng suất.

Kiểu gen Kiểu hình Giống Năng suất
Theo sơ đồ trên: + Giống đợc xem nh kiểu gen.
+ Biện pháp kĩ thuật nh điều kiện môi trờng.
+ Năng suất nh kiểu hình.
Nh vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế, trong sản xuất nông nghiệp cần phải:
- Không ngừng đẩy mạch cuộc cách mạng về giống. Cụ thể là phải chọn lọc, duy trì các giống tốt
hiện có, tạo các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt; thay thể các giống cũ đã thoái hoá bằng
các giống mới có năng suất cao.
- Hoàn thiện kĩ thuật sản xuất để phát huy tối đa tiềm năng của giống.
Phơng pháp giải bài tập quy luật di truyền
I Phân biệt một số quy luật di truyền
Phộp lai 1. Quy lut phõn li 2. Quy lut tri khụng hon ton
D hp
KH F
2
P: AA x aa F
1
Aa
1AA : 2Aa : 1aa
KH = 3 : 1
P: AA x aa F
1

Aa
1AA : 2Aa : 1aa
KH = 1 : 2 : 1
Phõn tớch F
1
: Aa x aa F
a
: 1Aa : 1aa
KH = 1 : 1
Khụng cn s dng, vỡ ó bit rừ t
kiu hỡnh kiu gen.
Phép
lai
3. Phân li độc lập 4. Liên kết gen 5. Hoán vị gen 6. Tơng tác gen
Dị hợp

TLKH
F
2
F
1
: AaBb x aaBb
F
2
= 9 : 3 : 3 : 1
F
1
:
AB
ab

x
AB
ab
F
2
= 3: 1
F
1
:
Ab
aB
x
Ab
aB

F
2
= 1 : 2 : 1
F
1
:
AB
ab
x
AB
ab

F
1
:

Ab
aB
x
Ab
aB
F
2
9 : 3 : 3 : 1
F
1
:AaBb x aaBb
F
2
biến dạng của
TL = 9 : 3 : 3 : 1
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
18
ĐK môi tr ờng Biện pháp kĩ thuật
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
Phân
tích

TLKH
F
a
F
1
: AaBb x aabb
F

a
= 1 : 1 : 1 : 1
F
1
:
AB
ab
(
Ab
aB
)x
ab
ab
F
a
= 1 : 1
F
1
:
AB
ab
(
Ab
aB
) x
ab
ab
F
a
1 : 1 : 1 : 1

F
1
: AaBb x aabb
F
a
= 3 : 1 hoặc
F
a
= 1: 2 : 1
7. Quy luật di truyền liên kết với giới tính - đối với gen nằm trên NST X:
- Lai thuận và lai nghịch cho kết quả kiểu hình khác nhau ở F
1
và F
2
.
- Tỉ lệ kiểu hình giới tính không phân bố không đồng đều ở 2 giới.
- Gen quy định tính trạng nằm trên phần không tơng đồng của NST X, không có alen trên NST Y
Tuân theo quy luật di truyền chéo.
II. Tính tần số hoán vị gen và khoảng cách tơng đối giữa các gen
trên 1 NST
1. Tính tần số hoán vị gen (f):
1.1. Công thức chung:
* Tần số hoán vị gen đợc tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen (hay bằng tổng tỉ lệ
các loại giao tử mang gen hoán vị).
Số lợng cá thể có kiểu hình tái tổ hợp thờng nhỏ hơn số lợng cá thể có kiểu hình bình thờng.
* Trong trng hp d hp 2 cp gen: Aa, Bb.
* Trong trng hp d hp 3 cp gen: Aa, Bb, Dd: Aa
bd
BD


+ T l mi loi giao t liờn kt: A.BD = A.bd = a.BD = a.bd =
4
1 f
.
+ T l mi loi giao t hoỏn v: A.Bd = A.bD = a.Bd = a.bD =
4
f
1.2. Tính tần số hoán vị gen trong phép lai phân tích:
* Điều kiện: Cá thể đem lai phân tích có 2 gen trội cùng nằm trên 1 NST và 2 gen lặn cùng nằm
trên NST đồng dạng còn lại.
* Một số điểm cần lu ý:
- Nếu số lợng cá thể F
a
có kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ ít cơ thể đem lai có kiểu gen dị hợp tử
đều
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
19
Tỉ lệ mỗi loại giao tử liên kết =
100%
2
f
= 50% -
2
f
Tỉ lệ mỗi loại giao tử HVG =
2
f
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
KG:

AB
ab
. AB = ab =
100%
2
f
Ab = aB =
2
f
- Nếu số lợng cá thể F
a
có kiểu hình giống P chiếm tỉ lệ ít cơ thể đem lai có kiểu gen dị hợp tử
đối:
KG:
Ab
aB
Ab = aB =
100%
2
f
AB = ab =
2
f
* Phơng pháp xác định tần số hoán vị gen f:
Số cá thể khác bố mẹ
f = x 100%
Tổng số cá thể nhận đợc trong lai phân tích
VD 1: Lai phân tích, cây ngô thân cao-hạt vàng (tính trạng trội) giao phấn với cây ngô thân thấp-
hạt trắng ngời ta thu đợc 4 loại kiểu hình gồm:
919 thân thấp-hạt vàng ; 921 thân cao-hạt trắng ;

81 thân thấp-hạt trắng ; 79 thân cao-hạt vàng.
Tần số hoán vị gen có thể đợc xác định là
A. f = 4%. B. f = 8%. C. f = 16%. D. f = 32%.
VD 2: Kiu gen AB/ ab, nu xy ra hoỏn v gen vi f = 20 % thỡ t l cỏc loi giao t l:
A. AB = 25 % ; ab = 25 % ; Ab = 25 % ; aB = 25 %.
B. Ab = 40 % ; Ab = 40 % ; AB = 10 % ; ab = 10 %.
C. AB = 40 % ; ab = 40 % ; Ab = 10 % ; aB = 10 %.
D. AB = 45 % ; ab = 45 % ; Ab = 5 % ; aB = 5%.
VD 3. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen Ab/aB đã xảy ra hoán vị gen với tần số f
= 15%. Cho rằng không xảy ra đột biến. tỉ lệ loại giao tử aB là
A. 15%. B. 30%. C. 85%. D. 42,5%.
VD 4: ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng màu sắc thân và gen quy định tính trạng đội dài cánh
nằm trên cùng một nhiễm sắc thể (mỗi gen quy định một tính trạng). Lai dòng ruồi giấm thuần
chủng thân xám, cánh dài với dòng ruồi giấm thân đen, cánh cụt đợc F
1
toàn thân xám, cánh dài. Lai
phân tích ruồi cái F
1
, trong trờng hợp xảy ra hoán vị gen với tần số 18%.
1. Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh cụt xuất hiện ở F
a
tính theo lí thuyết là
A. 82%. B. 9%. C. 41%. D. 18%.
2. Kiểu gen của ruồi cái F
1

A.
Ab
ab
. B.

AB
ab
. C.
AB
aB
. D.
Ab
aB
.
1.3. Tính tần số hoán vị gen trong phép lai dị hợp (không phải là phép lai phân tích)
* Một số điểm cần lu ý:
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
20



TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
- Một số loài nh ruồi giấm HVG chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử cái; ở tằm HVG xảy ra
trong quá trình phát sinh giao tử đực.
- Nếu P chứa 2 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn mà F
1
có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 6,25%,
hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố, mẹ kiểu gen của P dị hợp tử chéo:

Ab
aB
x
Ab
aB

.
- Nếu P chứa 2 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn mà F
1
có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ lớn hơn 6,25% và
nhỏ hơn 25% hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên hoặc ở một bên bố hoặc mẹ kiểu gen của P dị
hợp tử đều:
AB
ab
x
AB
ab
.
- Nếu F
1
, có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ bằng 6,25% thì có thể hoán vị gen xảy ra với tần số
f = 50% hoặc các gen phân li độc lập.
* Phơng pháp xác định tần số hoán vị gen f:
Tuỳ thuộc vào điều kiện mà đề bài đã cho ta có thể tính f 1 trong 3 trờng hợp sau:
Tr ờng hợp 1: Giải bằng đại số:
+ tỉ lệ từng loại giao tử hoán vị =
2
f
+ tỉ lệ từng loại giao tử liên kết =
100%
2
f
* Dựa vào kiểu hình mà đề bài cho thiết lập tỉ lệ
Số cá thể thuộc KH biết đợc
= Tỉ lệ các KG làm nên KH đó theo ẩn số f
Tổng số cá thể thu đợc

VD 5: Cho cây cao-hạt dài có KG
Ab
aB
tự thụ phấn ở F
1
thu đợc 4000 cây, trong đó có 160 cây thấp-
tròn. Tần số hoán vị gen có thể là
A. f = 10%. B. f = 20%. C. f = 30%. D. f = 40%.
Tr ờng hợp 2: Nếu cả hai cá thể dị hợp đều xảy ra hoán vị gen:
Dựa vào tỉ lệ phân tính của cá thể có KH tơng ứng với KG đồng hợp tử lặn (aa,bb) phân tích
thành tích số của 2 số giống nhau để đợc tần số của giao tử ab f.
VD 6: Trong phép lai giữa 2 cá thể dị hợp, thể hệ sau (F
1
) đợc kết quả lai trong đó KH đồng hợp lặn
(aa,bb) chiếm tỉ lệ 1%.
Ta có: 1% aa.bb = 10% ab x 10% ab ab = 10% < 25% giao tử ab là giao tử hoán vị
f = 10% x 2 = 20% KG P :
Ab
aB
.
VD 7: Khi lai 2 thứ lúa thuần chủng cây cao-hạt tròn với cây thấp-hạt dài, ngời ta thu đợc F
1
đồng
loạt là các cây cao-hạt dài. Cho các cây F
1
tự thụ phấn ở F
2
thu đợc 3000 cây, trong đó có 120 cây
thấp-hạt tròn.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI

21
* Đặt f là tần số hoán vị gen

TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
Giả thiết rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và mọi diến biến của NST trong quá
trình giảm phân ở tất cả các cây F
1
là giống nhau.
1. Tần số hoán vị gen có thể là
A. f = 8%. B. f = 40%. C. f = 20%. D. f = 4%.
2. Kiểu gen của F
1

A.
Ab
aB
. B.
AB
ab
. C.
AB
aB
. D.
Ab
ab
.
Tr ờng hợp 3: Nếu chỉ 1 trong 2 cá thể dị hợp xảy ra HVG:
Dựa vào tỉ lệ phân tính của cá thể có KH tơng ứng với KG đồng hợp tử lặn (aa,bb) phân tích thành
tích số của 1 số với 50% để đợc tần số giao tử giao tử ab của cá thể có xảy ra hoán vị f.

VD 8: Trong phép lai giữa 2 ruồi dị hợp, thế hệ sau (F
1
) thu đợc kết quả lai trong đó KH đồng hợp
lặn (aa,bb) chiếm tỉ lệ 20,5%.
Ta có: 20,5% aa.bb = 41% ab x 50% ab ab = 41% > 25% giao tử ab là giao tử liên kết
f = 100% - (41% x 2) = 18% KG P :
AB
ab
.
VD 9: Cho một cây F
1
giao phấn với 2 cây khác:
- Phép lai 1: Với cây thứ nhất đợc thế hệ lai gồm:
15 cây quả tròn-ngọt; 15 cây quả bầu dục-chua;
5 cây quả tròn-chua; 5 cây quả bầu dục-ngọt.
- Phép lai 2: Với cây thứ hai đợc thế hệ lai gồm:
21 cây quả tròn-ngọt; 9 cây quả bầu dục-chua;
15 cây quả tròn-chua; 3 cây quả bầu dục-ngọt.
Sử dụng các dữ kiện trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Tần số hoán vị gen trong phép lai 1 là
A. f = 50%. B. f = 30%. C. f = 25%. D. f = 12,5%.
2. Kiểu gen của cây F
1

A.
Ab
aB
. B.
AB
ab

. C.
AB
aB
. D.
Ab
ab
.
3. Tần số hoán vị gen trong phép lai 2 là
A. f = 25%. B. f = 37,5%. C. f = 18,75%. D. f = 12,5%.
4. Kiểu gen của cây thứ hai là
A.
AB
ab
. B.
Ab
ab
. C.
AB
aB
. D.
Ab
aB
.
2. Khoảng cách tơng đối giữa các gen trên 1 NST:
2.1. Một số điểm cần lu ý:
- Tần số hoán vị gen thể hiện lực liên kết giữa các gen. Thờng các gen có xu hớng chủ yếu là liên
kết. Do vậy, tần số hoán vị gen dao động 0% - 50%. Hai gen nào đó, ví dụ gen A và B, nằm xa nhau
trên một NST tới mức mỗi tế bào khi giảm phân đều có trao đổi chéo xảy ra giữa chúng thì tần sô
hoán vị gen giữa A và B bằng 50%.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI

22
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
- Tần số HVG thể hiện khoảng cách tơng đối giữa 2 gen. Hai gen càng nằm xa nhau thì tần số HVG
càng lớn và ngợc lại các gen càng nằm gần nhau thì tần số HVG càng nhỏ.
- Tần số HVG giữa 2 gen không bao giờ vợt quá 50% cho dù giữa 2 gen có xảy ra bao nhiêu trao đổi
chéo.
- Dựa vào tần số HVG khoảng cách tơng đối giữa các gen và vị trí tơng đối (lôcut) trong nhóm
gen liên kết thiết lập đợc bản đồ di truyền cho từng loài sinh vật.
- Đơn vị đo khoảng cách gen đợc tính bằng 1% tần số hoán vị gen.
* Đơn vị hoán vị gen:
+ 1 đơn vị Moocgan = 100% tần số hoán vị gen.
+ 1% hoán vị gen = 1 centimoocgan (1cM).
+ 10% hoán vị gen = 1 deximoocgan (1dM). . .
2.2. Một số ví dụ:
VD 10 : Các gen A, B, C cùng nằm trong một nhóm liên kết. Giữa a và b có hiện tợng trao đổi chéo
với tần số 7,5%, giữa b và d có hiện tợng trao đổi chéo với tần số là 17,5%.
Ta có:
- TĐC giữa A và B theo tần số f = 7,5% khoảng cách giữa A và B là 7,5cM.
- TĐC giữa B và C theo tần số f = 17,5% khoảng cách giữa B và C là 17,5cM.
- Vị trí 3 gen chỉ xác định đợc nếu biết tần số TĐC giữa gen A và C. Nếu tần số TĐC giữa 2 gen này
là 10% (f = 10cM) 3 gen A, B, C đợc sắp xếp theo trật tự và khoảng cách giữa chúng trên NST sẽ
là:
B A C
10cM bac
7,5cM
17,5cM
VD 11: Tần số hoán vị gen nh sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, bản đồ gen thế nào ?
A. ACB. B. BAC. C. CAB. D. ABC.
III Ph ơng pháp giải nhanh các dạng toán quy luật hoán vị gen

1. Phơng pháp giải
TH1: Hoán vị 2 bên, bố mẹ dị hợp đều, gọi f là tần số hoán vị gen thì:
P :
ab
AB
x
ab
AB
=> Gọi tỉ lệ kiểu hình lặn, lặn là x. Ta sẽ có:
Tỉ lệ kiểu hình trội, lặn là y với y = 0,25 - x
Tỉ lệ kiểu hình lặn, trội là y với y = 0,25 - x
Tỉ lệ kiểu hình trội, trội là z với z = 0,5 + x = 0,75 - y
TH2: Hoán vị 1 bên, bố mẹ dị hợp đều, gọi f là tần số hoán vị gen
P :
ab
AB
x
ab
AB
=> Gọi tỉ lệ kiểu hình lặn, lặn là x. Ta có:
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
23
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
Tỉ lệ kiểu hình trội, lặn là y với y = 0,25 - x
Tỉ lệ kiểu hình lặn, trội là y với y = 0,25 - x
Tỉ lệ kiểu hình trội, trội là z với z = 0,5 + x = 0,75 - y
TH3: Hoán vị 2 bên, bố mẹ dị hợp chéo, gọi f là tần số hoán vị gen
=> Gọi tỉ lệ kiểu hình lặn, lặn là x. Ta có:
Tỉ lệ kiểu hình trội, lặn là y với y = 0,25 - x

Tỉ lệ kiểu hình lặn, trội là y với y = 0,25 - x
Tỉ lệ kiểu hình trội, trội là z với z = 0,5 + x = 0,75 - y
TH4: Hoán vị 1 bên, bố mẹ dị hợp chéo, gọi f là tần số hoán vị gen
P :
B
b
a
A
x
B
b
a
A
=> Gọi tỉ lệ kiểu hình lặn, lặn là x. Ta có:
Tỉ lệ kiểu hình trội, lặn là y : y = 0,25 - x
Tỉ lệ kiểu hình lặn, trội là y : y = 0,25 - x
Tỉ lệ kiểu hình trội, trội là z : z = 0,5 + x = 0,75 y
Nh vậy, tỉ lệ kiểu hình của đời lai trong trờng hợp các gen trội hoàn toàn, bố mẹ dị hợp 2 cặp
gen và có kiểu gen giống nhau, xảy ra hoán vị gen 1 bên hoặc 2 bên thì:
Gọi tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn ( viết tắt: lặn, lặn) là x.
Có thể xác định x = tỉ lệ giao tử ab bên bố x tỉ lệ giao tử ab bên mẹ.
=> Tỉ lệ kiểu hình trội, lặn là y : y = 0,25 - x
=> Tỉ lệ kiểu hình lặn, trội bằng trội, lặn y = 0,25 - x
=> Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội( viết tắt: trội, trội) là z : z = 0,5 + x
B ớc 1: Xác định tỉ lệ kiểu hình lặn, lặn từ tỉ lệ kiểu hình đề bài đã cho.
+ Nếu đề bài cho tỉ lệ kiểu hình trội, trội => tỉ lệ kiểu hình "lặn, lặn" = tỉ lệ kiểu hình "trội, trội" -
0,5.
+ Nếu đề bài cho tỉ lệ kiểu hình "trội, lặn" (hoặc "lặn, trội") => tỉ lệ kiểu hình "lặn, lặn" = 0,25 - tỉ
lệ kiểu hình "trội, lặn" (hoặc "lặn, trội " )
B ớc 2: Xác định kiểu gen của thế hệ bố, mẹ và tần số hoán vị gen tơng tự nh dạng toán cho tỉ lệ 1

loại kiểu hình "lặn, lặn".
2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: ở 1 loài thực vật, cho A - cây cao, a- cây thấp; B - quả tròn, b - quả dài. Khi lai giữa 2 thứ cây thuần
chủng khác nhau 2 tính trạng tơng phản đợc F1 đồng loạt 1 loại kiểu hình. Cho F1 tự thụ phấn đợc F2 có 4
loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây cao, quả dài chiếm tỉ lệ 24%. Biết mọi diễn biến của NST trong giảm
phân ở tế bào sinh noãn và sinh hạt phấn là nh nhau. Hãy xác định kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen
( nếu có ).
Lời giải:
Dễ dàng biện luận đợc F1 dị hợp 2 cặp gen và đã xảy ra hiện tợng hoán vị gen. Theo đề bài, hoán vị
gen xảy ra ở cả 2 bên bố, mẹ với tần số nh nhau.
* Phơng pháp giải nhanh:
Ta có tỉ lệ kiểu hình trội, lặn ( cây cao, quả dài) = 0,24 nên suy ra tỉ lệ kiểu hình lặn, lặn ( cây thấp ,quả dài )
= 0,25 - 0,24 = 0,01
=> 0,01 ( aa, bb ) = 0,1 ab x 0,1 ab => giao tử ab có tỉ lệ là 0,1 < 0,25 nên ab là giao tử hoán vị.
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
24
TUN 33, 34 GIO N ễN THI TễT NGHIP NM HC 2012 2013
Tit: 1 8
=> kiểu gen của F1 là
B
b
a
A

2
f
= 0,1 => f = 0,2
Ví dụ 2: ở 1 loài động vật, cho các cá thể có kiểu gen giống nhau và đều dị hợp 2 cặp gen ngẫu phối. Thế
hệ lai F1 nhận đợc 4 loại kiểu hình với tỉ lệ của kiểu hình thân xám, lông dài là 249 /400. Biết kiểu hình của
các cá thể mang lai là thân xám, lông dài và các tính trạng tơng phản của nó là thân đen, lông ngắn, mỗi tính

trạng do 1 cặp gen alen chi phối, mọi diễn biến của NST trong giảm phân ở tế bào sinh tinh và sinh trứng là
nh nhau. Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ thuần chủng đã tạo ra các cá thể trên và vị trí tơng đối giữa 2 gen
qui định màu sắc lông và chiều dài lông.
Lời giải:
Dễ dàng biện luận đợc thân xám, lông dài là trội hoàn toàn so với lông đen, lông ngắn. Đã xảy ra hiện tợng
hoán vị gen 2 bên với tần số bằng nhau.
Qui ớc: A - thân xám, a- thân đen; B - lông dài, b - lông ngắn.
* Phơng pháp giải nhanh:
Ta có tỉ lệ kiểu hình trội, trội ( thân xám, lông dài) = 0,6225 nên suy ra tỉ lệ kiểu hình lặn, lặn (thân đen,
lông ngắn) = 0,6225 - 0,5 = 0,1225
=> 0,1225 ( aa, bb ) = 0,35 ab x 0,35 ab => giao tử ab có tỉ lệ là 0,35 > 0,25 nên ab là giao tử liên kết.
=> kiểu gen của P là
ab
AB

2
1 f
= 0,35 => f = 0,3
Vậy kiểu gen của bố mẹ thuần chủng tạo nên các cá thể trên là
AB
AB
x
b
ab
a
Gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên cùng 1 NST và cách nhau là 30 centi Moocgan.
Ví dụ 3: ở ruồi giấm, khi cho lai giữa 2 cá thể F1 đều dị hợp 2 cặp gen có kiểu hình thân xám, cánh dài với
nhau đợc F2 có 10000 cá thể , trong đó có 450 cá thể thân đen, cánh dài. Biết 1 gen qui định 1 tính trạng
nằm trên NST thờng, tơng phản với thân xám, cánh dài là thân đen, cánh ngắn. Hãy xác định khoảng cách
giữa 2 gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh theo đơn vị Moocgan.

Lời giải:
Dễ giàng xác định đợc đã xảy ra hiện tợng hoán vị gen và hoán vị gen chỉ xảy ra 1 bên ở ruồi giấm cái.
Tính trạng thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn so với thân đen, cánh ngắn.
Tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh dài là 450/ 10000 = 0,045
* Phơng pháp nhanh:
Ta có tỉ lệ kiểu hình lặn, trội ( thân đen, cánh dài) có tỉ lệ 0,045 => tỉ lệ kiểu hình lặn, lặn
( thân đen, cánh ngắn ) là 0,25 - 0,045 = 0,205
=> 0,205 ( aa, bb ) = 0,41 x 0,5
=> giao tử ab bên cá thể cái F1 có tỉ lệ 0,41 > 0,25 => ab là giao tử liên kết và
2
1 f
= 0,41 => f = 0,18
Vậy, khoảng cách giữa 2 gen là 18 cM.
Ví dụ 4:
Khi cho lai giữa 2 thứ cây thuần chủng khác nhau 2 tính trạng tơng phản đợc F1 đồng loạt hoa đơn, đài ngả.
Cho F1 tự thụ phấn ở F2 thu đợc 8000 cây, trong đó có 5200 cây hoa đơn, đài ngả. Biết thế hệ lai có 16 tổ
hợp giao tử và tơng phản với hoa đơn, đài ngả là hoa kép, đài cuốn. Cấu trúc của NST trong giảm phân ở tế
bào sinh noãn không thay đổi. Hãy xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử ở thế hệ lai F1.
Lời giải:
NGễ HU T GV TRNG THPT NGUYN TH LI
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×