Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an dai 7, hinh 7, tuan 3,4,5,6,7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.27 KB, 20 trang )

Ngày soạn: 04/9/2013
Ngµy d¹y: 7/9/2013
TiÕt 1
Tn 1
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LỒNG GHÉP: GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG
1. Mục tiêu g iáo dụ c
- Vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp
- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm
- Tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động
- Hiểu được luật GT và có ý thức khi tham gia giao thơng
2.C¸c KNS c¬ b¶n ®ỵc GD trong H§
-KN t×m kiÕm vµ xư lý th«ng tin vỊ trun thèng cđa nhµ trêng
-KN tr×nh bµy suy nghÜ vỊ nh÷ng ®iĨm c¬ b¶n trong trun thèng nhµ trêng
3.C¸c ph¬ng ph¸p /kü tht d¹y häc tÝch cùc
-B¶n ®å t duy
-Hái vµ tr¶ lêi
-Suy nghÜ –th¶o ln cỈp ®«i- chia sỴ
-Tr×nh bµy mét phót
4. Chuẩn bò:
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp
- Phiếu bầu
- Một số tiết mục văn nghệ vỊ trun thèng nhµ trêng
-Tranh ¶nh t liƯu vỊ trun thèng nhµ trêng, m¸y tÝnh.
5. Tiến hành hoạt động
n ®Þnh(1’) :
b.Bµi míi:
Ngêi thùc hiƯn
Néi dung hoạt động
Thêi
gian


- Tập thể lớp
- Giáo viên chủ
nhiệm
Hoạt động 1: Mở đầu
- Hát bài: Vui bước đến trường
- Tuyên bố lí do:
Ngoài vai trò chủ đạo của GVCN thì một trong những
nhân tố quan trọng góp phần làm nên một lớp học tốt
là sự đóng góp công sức không nhỏ của đội ngũ cán
sự lớp. Nhằm tìm kiếm những thành viên có năng
lực, nhiệt tình trong mọi hoạt động của trường, lớp.
Hôm nay, chúng ta sẽ trao đổi để bình bầu đội ngữ
5’
- Lớp trưởng cũ
- Lớp trưởng cũ
- Tập thể lớp
- Người điều
khiển
- Thư kí
- Tập thể lớp
- Các tổ
- GV chủ nhiệm
- Lớp trưởng
- Tập thể lớp
- GV chủ nhiệm
- GV chủ nhiệm
- Tập thể lớp
ban cán sự lớp. Đó là nội
- Giới thiệu chương trình, người điều khiển và thư kí
Hoạt động 2: Nghe báo cáo

- Lớp trưởng báo cáo tổng kết hoạt động trong năm
qua và phương hướng trong năm học tới
- Cả lớp thảo luận, góp ý kiến
- Người điều khiển tổng kết
Hoạt động 3: Bầu cán bộ lớp mới
- Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống
nhất đưa ra tiêu chuẩn của cán bộ lớp
+/ Học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt
+/ Tác phong nhanh nhẹn
+/ Nhiệt tình và có trách nhiệm
+/ Có năng lực hoạt động đoàn thể
- Ghi tên các bạn đề cử và ứng cử lên bảng
+/ Bầu bằng biểu quyết hoặc bằng phiếu đối với
lớp trưởng, lớp phó, cán sự lớp …
+/ Bầu tổ trưởng, tổ phó bằng biểu quyết hoặc
bằng phiếu theo đơn vò tổ
- Công bố kết quả
- GVCN chúc mừng và giao nhiệm vụ
- Người điều khiển mời đại diện cán bộ lớp mới lên
phát biểu ý kiến:
+/ Cám ơn sự tín nhiệm của lớp
+/ Hứa hẹn sẽ làm tốt nhiệm vụ được giao
- Cả lớp hát bài : “lớp chúng ta kết đoàn” (Nhạc và
lời Mộng Lân)
Hoạt động 4:Giáo dục an toàn giao thông
GV chủ nhiệm thông báo về tình trạng tai nạn giao
thông hiện nay và 1 số hậu quả khi tham gia giao
thông mà không chấp hành luật giao thông
- Giới thiệu về luật giao thông cho hs nghe
Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động:

- Chúc mừng cán bộ lớp mới
- Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động
của lớp để đạt kết quả tốt trong năm học
9’
10’
10’
5’
6. Nhận xét – dỈn dß(5 )’
- GV nhận xét và đánh giá về cơng tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong
tiết học.
- Dặn dò HS vỊ nhà chuẩn bò “Văn bản nội quy nhiệm vụ năm học mới” theo
các câu hỏi sau:
? Cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường ?
? Việc tự giác thực hiện nội quy nhà trường có tác dụng như thế nào đối với bản
thân em ?
? Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội quy ?
? Em thấy việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua
như thế nào ?
? Trong năm học này, em cần phải thực hiện những nhiệm vụ nào ?
? Theo em, mỗi cá nhân và tập thể lớp cần làm gì để thực hiện tốt những nhiệm
vụ của năm học ?
? Theo em, mỗi cá nhân và tập thể lớp cần làm gì để thực hiện tốt an toàn giao
thông
* Mỗi tổ chuẩn bò một tiết mục văn nghệ.
Ngày soạn: 04/9/2013
Ngày dạy: 10/9/2013
Tiết 5
Bài 5: Đoạn mạch song song
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Viết đợc công thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch song

song gồm nhiều nhất 3 điện trở.
2.Kĩ năng:
- Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tơng đơng của đoạn
mạch song song với các điện trở thành phần.
- Vận dụng đinh luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất 3 điện trở
thành phần.
- Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở thành
phần mắc hỗn hợp.
3.Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học.
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Điện trở mẫu; 2 Ampe kế; 2 Vôn kế; 2 công tắc; 2nguồn 6V; 16 đoạn
dây nối.
2. Học sinh: Đọc bài trớc khi đến lớp.
C.phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm nhóm.
d. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra bài cũ(5'):
-Hs1: Viết các công thức về mối liên hệ của cờng độ dòng điện, hiệu điện thế,
điện trở trong đoạn mạch nối tiếp.
-Hs2: Làm bài tập 4.4/SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Đặt vấn đề(2')
-Gv: Đoạn mạch nối tiếp có điện trở t-
ơng đơng bằng tổng các điện trở thành
phần. Vậy đoạn mạch song song có nh
vậy không?
-Hs: Nêu dự đoán
-Gv: Giới thiệu vào bài.

Tiết 5
Bài 5: Đoạn mạch song song
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song(10')
-Gv: Mời Hs đứng tại chỗ nhắc lại kiến
thức về đoạn mạch song song đã học ở
lớp 7
-Hs: I
m
= I
1
+ I
2
; U
m
= U
1
= U
2
.
-Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs và yêu
cầu Hs ghi nhớ các hệ thức (1), (2),
I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch song song.
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
I
m
= I
1
+ I

2
(1)
U
m
= U
1
= U
2
. (2)
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song
quan sát, nghiên cứu sơ đồ 5.1/SGK và
trả lời câu hỏi C1.
-Hs: Suy nghĩ trả lời C1.
-Gv: Mời Hs nhận xét->Gv nhận xét,
chỉnh sửa câu trả lời của Hs. Yêu cầu
Hs suy nghĩ và trả lời C2.
-Hs: Ta có: R
1
//R
2
=> U
1
= U
2
hay:
I
1
R
1
= I

2
.R
2
=>
1
2
2
1
R
R
I
I
=
-Hs: Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv:Nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại kiến
thức.
song
C1: R
1
, R
2
mắc song song với nhau.
- Vai trò của Vôn kế: Đo hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch.
- Vai trò của Ampe kế: Đo cờng độ
dòng điện chạy trong mạch.
C2: R
1
//R
2

=> U
1
= U
2
hay:
I
1
R
1
= I
2
.R
2
=>
1
2
2
1
R
R
I
I
=
(3)
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song(15')
-Gv: Yêu cầu Hs suy nghĩ và giải câu
C3.
-Hs:
td

R
U
I =
;
2
2
2
1
1
1
;
R
U
I
R
U
I ==
R
1
//R
2
=> I
I
=I
1
+ I
2
U=U
1
=U

2

=>
21
111
RRR
td
+=
=> R

=
21
21
.
RR
RR
+
-Hs: Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa, yêu cầu Hs
ghi nhớ hệ thức (4) và (4'). Mời các
nhóm cử đại diện nêu các bớc tiến hành
thí nghiệm.
-Hs: Ghi nhớ và nêu các bớc tiến hành
thí nghiệm.
-Gv: Hớng dẫn các nhóm tiến hành thí
nghiệm.
-Hs: Chú ý và tiến hành thí nghiệm, ghi
lại kết quả và đa ra kết luận.
-Gv: Chốt lại kiến thức, thông báo về
hiệu điện thế định mức.

II. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
song song
1. Công thức tính điện trở tơng đơng
của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song.
C3:
td
R
U
I =
;
2
2
2
1
1
1
;
R
U
I
R
U
I ==
R
1
//R
2
=> I
I

=I
1
+ I
2
U=U
1
=U
2

=>
21
111
RRR
td
+=
(4) => R

=
21
21
.
RR
RR
+
(4')
3. Thí nghiệm kiểm tra.
I
AB
= I'
AB

=>
21
111
RRR
td
+=
( đúng)
4. Kết luận/SGK/15
Hoạt động 4:
Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà(12')
-Gv: Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời C4.
-Hs: Trả lời C4:
-Hs: Nhận xét câu trả lời của bạn.
III. Vận dụng
C4: - Đèn và quạt đợc mắc song song
vào nguồn 220V để chúng hoạt động
bình thờng.Sơ đồ mạch điện nh H5.1
-Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa và mời Hs
suy nghĩ làm câu C5( Gv có thể gợi ý).
-Hs: Lên bảng làm C5, Hs dới lớp làm
bài vào vở, theo dõi nhận xét bài bạn.
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa, mở rộng kiến
thức về: + Đoạn mạch gồm 3 điện trở
mắc song song
+ Đoạn mạch có n điện trở R bằng
nhau mắc song song
-Hs: Ghi nhớ.
-Gv: Mời Hs nêu nội dung cần ghi nhớ
của bài.

-Hs: Nêu nội dung cần ghi nhớ.
-Gv: Chốt lại kiến thức và yêu cầu Hs
về nhà:
+ Học thuộc ghi nhớ và xem thêm
phần" Có thể em cha biết"
+ Làm bài tập 5.1 đến 5.4/SBT.
+ Làm các bài tập trong bài 6: Bài tập
vận dụng định luật Ôm.
hoạt động vì quạt vẫn đợc mắc vào hiệu
điện thế đã cho
C5: Điện trở tơng đơng của mạch là:
a)
21
111
RRR
td
+=
= > R

=
21
21
.
RR
RR
+
= 15(

)
b)

321
1111
RRRR
td
++=
=> R

= 10(

)
* Mở rộng:
- Đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song
song
321
1111
RRRR
td
++=
- Đoạn mạch có n điện trở R bằng
nhau mắc song song
R

=
n
R
Ngày soạn: 04/9/2013
ngày dạy: 14/9/2013
Tiết 6
Bài 6: bài tập vận dụng Định luật ôm
A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm để giải các bài tập đơn
giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nói tiếp, song song hay hỗn
hợp.
2.Kĩ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bớc giải; Rèn kĩ năng phân tích tổng
hợp thông tin
3.Thái độ: Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ có lời giải bài tập1, 2,3.
2. Học sinh: Các kiến thức về Định luật Ôm, các hệ thức R = U/I, I = U/R; U =
I.R.
C. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra bài cũ(5'):
-Viết các hệ thức về hiệu điện thế, cờng độ dòng điện và công thức tính điện trở t-
ơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp?
- Nêu đặc điểm của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song . Viết công thức
tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giải bài tập(10')
-Gv: Hỏi
+Quan sát mạch điện, cho biết R
1
mắc nh thế nào với R
2
? Ampe kế,
Vôn kế đo những đại lợng nào trong

mạch?
+ Khi biết Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và Cờng độ dòng điện qua
mạch chính, vận dụng công thức nào
để tính R

?.
+ Vận dụng công thức nào để tính R
2
khi biết R

và R
1
?
-Hs: Trả lời.
-Gv: Mời Hs lên bảng làm bài.
-Hs: Lên bảng làm bài, Hs khác làm
bài vào vở.
Bài 1
Tóm tắt:
R
1
nt R
2
, R
1
= 5(

),
I

AB
= 0,5(A), U
AB
= 6(V).
a) R

= ?
b) R
2
= ?
Giải
a) áp dụng Định luật Ôm Ta có:
R

=
12
5,0
6
==
AB
AB
I
U
(

).
b)
Vì R
1
nt R

2
=> R

= R
1
+ R
2
=> R
2
= R

- R
1
=12-5 = 7(

).
* Cách 2
R
1
n.t R
2
=> I
1
=I
2
=I
AB
.
U
2

= I
2
.R
2
, U
1
= U
AB
- U
2
.
-Gv: Hớng dẫn Hs tìm cách giải khác:
+Tìm Hiệu điện thế giữa hai đầu Điện
trở R
2
(U
2
=?)
+Từ đó tính R
2
-Hs: Giải theo cách 2, nêu kết quả và
các bớc giải.
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại các
bớc giải.
R

=R
1
+R
2

Hoạt động 2: Giải bài tập 2(11')
-Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+Quan sát mạch điện, cho biết R
1
mắc nh thế nào với R
2
? Ampe kế đo
những đại lợng nào trong mạch?.
+Tính U
AB
theo mạch rẽ R
1
.
+Tính I
2
chạy qua R
2
, từ đó tính R
2
.
-Hs: Suy nghĩ tìm lời giải, 1 Hs lên
bảng làm bài, Hs khác làm bài vào vở.
-Hs: Nhận xét bài bạn.
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa và hớng dẫn
Hs tìm cách giải khác:
+Từ kết quả của câu a tính R

.
+Biết R


, R
1
tính R
2
-Hs: Nêu cách giải khác.
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại
cách giải.
Bài 2:
Tóm tắt:
R
1
= 10(

), I
1
= 1,2(A)
I
AB
= 1,8(A)
a) U
AB
=?
b) R
2
= ? Giải
a) áp dụng định luật Ôm Ta có:U
1
= I
1
.R

1
= 12(V)
Vì R
1
// R
2
=> U
AB
=U
1
= U
2
= 12(V)
b) Vì R
1
// R
2
=> I
2
=I
AB
-I
1
= 0,6(A)
áp dụng định luật Ôm Ta có:R
2
= U
2
: I
2

= 20(

)
Hoạt động 3:
Giải bài tập 3(13')
-Gv: Yêu cầu Hs Trả lời câu hỏi:
+Quan sát mạch điện, cho biết đối với
đoạn mạch MB R
2
mắc nh thế nào với
R
3
?
+Ampe kế đo những đại lợng nào
trong mạch?.
-Hs: Trả lời.
-Gv: Yêu cầu Hs tự tóm tắt bài toán
vào vở và gọi 1Hs lên bảng làm bài.
Bài 3:
Tóm tắt: R
1
nt (R
2
// R
3
)
R
1
= 15(


), R
2
= R
3
= 30(

), U
AB
=
12(V)
a) R

= ?
b) I
1
= ?; I
2
= ?; I
3
= ?
Giải:
a) Trong đoạn mạch MB: R
2
//R
3
=>
R
23
=
)(15

3030
30.30
.
32
32
=
+
=
+
RR
RR
vì R
1
nt (R
2
//R
3
) => R

= R
1
+R
23
R

= 15 +15 =30 (

).
b) Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở
là:

Vì R
1
nt R
23
nên:
-Hs: Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa và mời Hs
nêu các cách giải khác.
-Hs: Tìm thêm cách giải.
-Gv: Nhận xét và hớng dẫn Hs
+ Sau khi tính đợc I
1
, vận dụng công
thức của đoạn mạch song song
3
2
2
3
U
U
I
I
=
và I
1
= I
3
+ I
2
.

+ Từ đó tính đợc I
2
; I
3
tơng ứng.
I
1
=
)(4,0
30
12
A
R
U
AB
AB
==
= I
23
.
=> U
23
= I
23
.R
23
= U
2
= U
3

= 6(V)
=> I
2
=
)(2,0
30
6
2
23
A
R
U
==
=> I
3
= I
23
- I
2
=
0,2(A).
Đáp số: 30 (

),I
1
= 0,4(A), I
2
= I
3
=

0,2(A).
Hoạt động 4:
Củng cố - Hớng dẫn về nhà(5')
-Gv: Muốn giải bài toán vận dụng
Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch
điện cần tiến hành những bớc nào?
-Hs: Gồm 4 bớc:
Bớc 1: Tìm hiểu, tóm tắt đầu bài. Bớc
2: Vận dụng Định luật Ôm, đặc điểm
của các đoạn mạch tìm lời giải. Bớc
3: Giải và Bớc 4: Kết luận
-Gv: Yêu cầu Hs về nhà:
+ Giải lại các Bài tập
+ Làm các bài tập 6.1, 6.2/ 6.4/ SBT
+ Giờ sau chữa bài tập.
*Trình tự giải bài tập:
Bớc 1: Tìm hiểu, tóm tắt đầu bài.
Bớc 2: Vận dụng Định luật Ôm, đặc
điểm của các đoạn mạch tìm lời giải
Bớc 3: Giải
Bớc 4: Kết luận
Ngày soạn: 05/9/2013
Ngµy d¹y: 10/9/2013
TiÕt 7
§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo ).
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy
thừa của một thương.
2 Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực.

II . CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. Kiểm tra(5’ )
Khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên? Viết công thức tính
tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số? Tính: a) (-1)
4
b)
2 3
2 2
.
3 3
   
 ÷  ÷
   
.
- Công thức lũy thừa của lũy thừa? Tính
3
2
1
?
5
 
 
=
 
 ÷
 
 
. Giáo viên nhận xét cho
điểm.

* Có thể tính nhanh (0,125)
3
.8
3
như thế nào?
2. Dạy Bài Mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
1: Quy tắc lũy thừa của
một tích.
Cho học sinh làm câu hỏi
1 theo nhóm.
Đưa công thức tính lũy
thừa của một tích

cho
học sinh làm câu hỏi 2.
Gợi ý học sinh đưa về
cùng lũy thừa. Nhận xét.
2: Quy tắc tính lũy thừa
của một thương.
Cho học sinh làm câu hỏi
3 theo nhóm.
Học sinh làm theo nhóm
câu hỏi 1.

công thức tính.
(x.y)
n
= x
n

. y
n
Làm câu hỏi 2 cá nhân.
Hai học sinh khác nhận
xét.
1. Lũy thừa của một
tích(10’):
(x.y)
n
= x
n
. y
n
Ví dụ: câu hỏi 2 Tính.
5 5
5 5
3 3 3 3 3
1 1
) .3 .3 1 1
3 3
)(1,5) .8 (1,5) .(2) (1,5.2) 3 27
a
b
   
= = =
 ÷  ÷
   
= = = =
2. Lũy thừa của một
thương(18’):

( 0)
n
n
n
x x
y
y y
 
= ≠
 ÷
 
Yêu cầu học sinh tự phát
biểu công thức. Yêu cầu
áp dụng công thức vào
làm câu hỏi 4.
Phát phiếu học tập cho
học sinh.
Giáo viên thu phiếu


nhận xét.
Học sinh làm câu hỏi 3
theo nhóm.
Đưa ra quy tắc.
Học sinh nhận phiếu học
tập và điền kết quả.
Ví dụ:câu hỏi 4
2
2
2

2
3
3 3
3
3
72 72
) 3 9
24
24
15 15 15
) 5 125
27 3
3
a
b
 
= = =
 ÷
 
 
= = = =
 ÷
 
IV. CỦNG CỐ ( 10’)
- Yêu cầu học sinh phát biểu lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
- Học sinh làm câu hỏi 5.
- (0,125)
3
. 8
3

= (0,125.8)
3
= 1
3
= 1.
- (-39)
4
: (13)
4
= (-39:13)
4
= (-3)
4
= 8l.
- Học sinh làm bài tập 34 SGK trang 22: a, c, d, f sai; b, e đúng.
- Học sinh lên bảng sửa lại các câu sai.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Học bài, làm bài từ 35

37 SGK. Xem trước phần luyện tập.
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 55

59 SBT.
Ngµy so¹n: 05/9/2013
Ngµy d¹y: 11/9/2013
TiÕt 8

Lun tËp
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Học sinh củng cố lại kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, thực

hành các dạng toán về lũy thừa,…
2 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác,
3 Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, tích cực.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. Kiểm tra(5’)
Viết công thức lũy thừa của một tích.
p dụng: 15
8
.9
4
Học sinh 2: Viết công thức lũy thừa của một thương.
p dụng: 27
2
: 25
3
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Luyện Tập(33’)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Làm bài tập 38, 39.
Yêu cầu một học sinh
lên bảng làm
bài tập 38 trang 22 t


học sinh khác nhận xét.
Giáo viên tóm tắt đề bài
lên bảng phụ. Cho học
sinh thảo luận làm theo

nhóm

gọi đại diện
lên bảng trả lời

nhận
xét chung.
Bài tập 40 SGK.
Giáo viên hướng dẫn
cách tính cho học sinh
Một học sinh lên bảng.
Một học sinh khác nhận
xét.
Học sinh đọc đề bài 39.
Thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trả
lời. Nhóm khác chú ý
nhận xét.
Theo dõi cách hướng
dẫn của giáo viên.
Làm theo nhóm.
Đại diện trả lời, nhận
1. Bài tập 38 SGK trang 22:
a) 2
27
= (2
3
)
9
= 8

9
; 3
18
= (3
2
)
9
=
9
9
b) Vì 9
9
> 8
9
nên 3
18
>2
27
.
2. Bài tập 39 SGK :
x
Q∈
, x
0≠
a) x
10
= x
3
.x
7

b) x
10
= (x
2
)
5
c) x
10
=
12
2
x
x
3. Bài tập 40\ SGK
a)
2 2
3 1 13 169
( ) ( )
7 2 14 196
+ = =
b)
2 2
3 5 1 1
( ) ( )
4 6 12 144
− = − =
(trình tự ).
Chia nhóm cho học sinh
làm


gọi đại diện lên
trình bày.
* Lưu ý học sinh tính
chính xác không nhầm
lẫn công thức.
Giáo viên nhận xét cụ
thể, chi tiết bài làm của
nhóm.
Hướng dẫn học sinh
làm bài tập 42.
Giáo viên hướng dẫn
học sinh cách làm câu
a: đưa 16 về lũy thừa cơ
số 2

n =?
Gợi ý học sinh làm b, c
theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình
bày.
xét.
Nhóm 1: a, b.
Nhóm 2: c, d.
Theo dõi cách hướng
dẫn của giáo viên .
Trả lời câu hỏi giáo
viên .Thảo luận nhóm,
đại diện trả lời.
c)
4 4 4 4

5 5 5 5
5 .20 (5.20) 100 1
25 .4 (25.4) 100 100
= = =
d)
5 4 5 4
5 4
4 5 4
10 6 10 .6 (2.5) .(2.3)
( ) .( )
3 5 35.5 3 .5
− −
= − =
=
9 4 5 9
5 4
2 .3 .5 2 .5 2560
3 .5 3 3

= − = −
4. Bài tập 42\SGK
a)
4
4 1
16 2
2 2 2 2
2 2
4 1 3
n
n n

n n

= ⇒ = ⇒ =
⇒ − = ⇒ =
b)
3
( 4) 3
( 3) ( 3)
27 ( 3)
81 ( 3)4
( 3) ( 3) 4 3 7
n n
n
n n

− −
= − ⇒ = −

− = − ⇒ − = ⇒ =
c)
1
8 : 2 4 (8: 2) 4 4 4
1
n n n n
n
= ⇒ = ⇒ =
⇒ =
IV. CỦNG CỐ ( 5’)
- Ôn lại các công thức lũy thừa của
một số hữu tỉ.

- Hướng dẫn làm bài tập 41,43 trang 23.Yêu cầu học sinh phát biểu lũy thừa
của một tích và lũy thừa của một thương.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Về nhà xem lại bài tập đã giải.
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 43, làm thêm bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 7: tỉ lệ thức.
Ngày soạn: 05/9/2013
Ngày dạy: 13/9/2013
Tiết 7 luyện tập
I-Mục tiêu:
1) Kiến thức: Học sinh thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song
song
2) Kỹ năng:
- Biết vẽ thành thạo đờng thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đờng thẳng
cho trớc và song song với đờng thẳng đó
- Sử dụng thành thạo êke và thớc thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đờng thẳng song
song.
3) Thái độ: Cẩn thận, tự giác, nhiệt tình trong học tập
II-Phơng tiện dạy học:
GV: SGK-thớc thẳng-êke
HS: SGK-thớc thẳng-êke
III-Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Luyện tập (42 )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
GV yêu cầu học sinh đọc
đề bài BT 26 (SGK-91)
Gọi một học sinh lên
bảng vẽ hình theo cách
diễn đạt của đề bài
H: Muốn vẽ một góc

120
0
ta có những cách
nào ?
GV yêu cầu học sinh đọc
đề bài BT 27 (SGK-91)
Bài tập cho biết điều gì?
Yêu cầu điều gì?
Muốn vẽ AD // BC ta
làm nh thế nào ?
Muốn có AD = BC ta
làm nh thế nào ?
GV gọi một học sinh lên
bảng vẽ hình nh đã hớng
dẫn
H: Ta có thể vẽ đợc mấy
Một học sinh đứng tại
chỗ đọc đề bài BT 26
(SGK)
Một học sinh lên bảng vẽ
hình và trả lời câu hỏi
SGK
HS: +Thớc đo góc
+ êke (có góc 60
0
)
Học sinh đọc đề bài BT
27
HS: Cho
ABC


Yêu cầu: Qua A vẽ đoạn
thẳng AD // BC và AD =
BC
Học sinh nêu cách vẽ
đoạn thẳng AD
Một học sinh lên bảng vẽ
Bài 26 (SGK)

Ax // By (cặp góc so le trong
bằng nhau)
Bài 27 (SGK)

Cách vẽ:
- Qua A vẽ đờng thẳng song
song với BC
- Trên đờng thẳng đó lấy
điểm D sao cho AD = BC
Bài 28 (SGK)
đoạn AD nh vậy ?
GV gọi một học sinh lên
bảng xác định điểm D
trên hình vẽ
GV yêu cầu học sinh đọc
đề bài BT 28 (SGK-91)
Nêu cách vẽ hai đờng
thẳng xx và yy sao cho
xx// yy?
GV gọi một học sinh lên
bảng vẽ hình, yêu cầu

học sinh còn lại vẽ hình
vào vở
GV yêu cầu học sinh đọc
đề bài và làm BT 29
(SGK-92)
H: Đề bài cho biết điều
gì? Yêu cầu làm gì ?
GV yêu cầu một học
sinh lên bảng vẽ góc
xOy và điểm O
H: Có mấy vị trí điểm O
đối với góc xOy ?
Gọi một học sinh khác
lên bảng vẽ góc xOy
sao cho
''// xOOx

''// yOOy
Hãy dùng thớc đo góc
kiểm tra xem
ã
xOy

ã
' ' 'x O y
có bằng nhau
không?
GV kết luận.
hình
HS còn lại vẽ hình vào

vở
HS: Ta có thể vẽ đợc 2
đoạn thẳng AD nh vậy?
Một học sinh lên bảng
xác định điểm D
Học sinh đọc đề bài BT
28
Học sinh nêu cách vẽ hai
đờng thẳng xx // yy
Một học sinh lên bảng vẽ
hình
Học sinh lớp nhận xét,
góp ý
Học sinh đọc đề bài BT
29
HS: Cho góc nhọn xOy
và điểm O
Y/cầu: Vẽ góc nhọn
xOy có
''// xOOx
;
''// yOOy
+ So sánh
ã
xOy

ã
' ' 'x O y
Lần lợt hai học sinh lên
bảng vẽ hình theo yêu

cầu của GV
Một học sinh khác lên
bảng dùng thớc đo góc
kiểm tra xem
ã
xOy

ã
' ' 'x O y
có bằng nhau
không?

Cách vẽ:
- Vẽ đờng thẳng xx
- Lấy
'xxB

. Qua B vẽ đờng
thẳng
'xxc

- Lấy điểm
cA

. Qua A vẽ
đờng thẳng
cyy '
Ta có:
'//' yyxx
Bài 29 (SGK)

Cho
ã
xOy

ã
' ' 'x O y
có:
''// xOOx
;
''// yOOy

Ta có:
ã
xOy
=
ã
' ' 'x O y
2. Hớng dẫn về nhà (3 )
- Xem lại các bài tập đã chữa, BTVN: 30 (SGK) và 24, 25, 26 (SBT-78), tìm
thêm cách giải khác cho bài 29/SGK và đọc trớc mục 5: Tiên đề Ơclit về đờng
thẳng song song
Ngµy so¹n: 05/9/2013
Ngµy d¹y: 13/9/2013
TiÕt 8
§ 5. Tiªn ®Ò ¬clit vÒ ®êng th¼ng song song
I) Môc tiªu:
1) Kiến thức: Hiểu đợc nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đ-
ờng thẳng b đi qua M
( )
aM

sao cho b // a
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra đợc tính chất của 2 đờng thẳng
song song
2) Kỹ năng: Biết tính số đo của một góc.
3) Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập
II) Phơng tiện dạy học:
GV: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ
HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc
III) Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra, tìm hiểu tien đề Ơclit (15)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
GV yêu cầu HS làm BT
sau:
BT: Cho
aM
. Vẽ đờng
thẳng b đi qua M và b// a
Gọi một học sinh lên
bảng vẽ
H: Còn cách vẽ nào khác
ko?
GV: Có bao nhiêu đờng
thẳng đi qua M và song
song với a?
GV giới thiệu tiên đề
Ơclit
Yêu cầu học sinh nhắc
lại và vẽ hình vào vở
Cho học sinh đọc mục:
Có thể em cha biết giới

thiệu về nhà bác học
Ơclit
GV kết luận và chuyển
mục
Học sinh đọc đề bài rồi
vẽ hình vào vở theo trình
tự đã học ở bài trớc
Một học sinh lên bảng vẽ
hình
HS: Có duy nhất 1 đờng
thẳng đi qua M và song
song với đờng thẳng a
Học sinh phát biểu nội
dung tiên đề Ơclit
Một học sinh đứng tại
chỗ đọc mục Có thể em
cha biết
1. Tiên đề Ơclit

aM

, b đi qua M và b// a là
duy nhất
*Tính chất: SGK
2. Hoạt động 2: Tính chất của hai đờng thẳng song song (15)
GV cho học sinh làm ?
(SGK)
Gọi lần lợt học sinh làm
từng câu a, b, c, d của ?
Học sinh làm ? (SGK-

93)
Học sinh nhận xét đợc:
+ Hai góc so le trong
bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng
nhau
2. Tính chất 2 đt song song

Qua bài tập trên em rút
ra nhận xét gì ?
Hãy kiểm tra xem 2 góc
trong cùng phía có quan
hệ với nhau nh thế nào ?
GV giới thiệu tính chất
hai đờng thẳng song
song
H: Tính chất này cho
điều gì? và suy ra điều gì
?
GV kết luận.
Học sinh rút ra nhận xét
HS: Hai góc trong cùng
phía bù nhau
Học sinh phát biểu tính
chất
HS: Cho: 1 đt cắt 2 đt
song
2
Suy ra: các cặp góc SLT,
các cặp góc đồng vị bằng

nhau
2 góc trong cùng phía bù
nhau

22
11
24
13







BA
BA
BA
BA
=
=
=
=
*Tính chất: SGK
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13)
GV yêu cầu học sinh đọc
đề bài và quan sát h.22
(SGK)
GV vẽ hình 22 lên bảng
Yêu cầu HS tóm tắt đề

bài dới dạng cho và tìm
Hãy tính
?

1
=B
H: So sánh
1

A

4

B
?
Dựa vào kiến thức nào
để tính số đo
1

A
?
GV dùng bảng phụ nêu
BT 32
H: Phát biểu nào diễn
đạt đúng nội dung của
tiên đề Ơclit ?
GV dùng bảng phụ nêu
tiếp nội dung BT 33
(SGK) Điền vào chỗ
trống, yêu cầu học sinh

làm.
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT
34, quan sát h.22 (SGK)
Học sinh vẽ hình vào vở
Học sinh tóm tắt bài toán
Học sinh suy nghĩ, thảo
luận tính toán số đo các
góc và trả lời câu hỏi bài
toán
Học sinh đọc kỹ nội
dung các phát biểu, nhận
xét đúng sai
Đại diện học sinh đứng
tại chỗ trả lời miệng BT
Học sinh điền vào chỗ
trống để đợc các khẳng
đinh đúng
Bài 34 Cho
0
4
37

,// =Aba

a)Ta có:
0
41
37



== AB
(cặp
góc so le trong)
b) Ta có:

000
4
1
0
4
0
41
14337180


180

)(180

==
=
=+
A
AA
KBAA

0
41
143



== BA
(đồng vị)
c)
0
21
143


== BA
(so le trong)
Bài 32 Phát biểu nào đúng?
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
Bài 33 Điền vào chỗ trống
a) bằng nhau
b) bằng nhau
c) bù nhau
4. Hớng dẫn về nhà (2)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 31, 35 (SGK) và 27, 28, 29 (SBT-78, 79) để giờ sau luyện tập.
- Gợi ý: Bài 31 (SGK)
Để kiểm tra xem 2 đờng thẳng có song song hay không, vẽ 1 cát
tuyến cắt 2 đờng thẳng đó rồi kiểm tra xem 2 góc so le trong (2 góc đồng vị) có
bằng nhau hay không rồi kết luận.
Ngy son: 10.9.2013
Ngy dy: 14.9.2013

SINH HOT LP 7A
Tun 4
I.Mc tiờu:
1. Kin thc: Kim im hot ng tun hc 4 v xõy dng phng hng
tun 5
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổ chức hoạt động, đánh giá, tổng hợp, dẫn chương
trình, tham gia ý kiến xây dựng tập thể lớp.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, vui vẻ trong hoạt động.
II.Chuẩn bị:
- Nội dung: Kiểm điểm hoạt động tuần 4, định hướng phương hướng tuần 5
- Phương tiện: Bàn, ghế, khăn trải bàn, lọ hoa.
III.Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định lớp(1’)
2. Khởi động: Cả lớp hát bài Niềm vui của em.
3. Nội dung sinh hoạt:
Kính thưa cô giáo chủ nghiệm, thưa các bạn! Thực hiện chương trình
năm học 2012 – 2013, để đánh giá hoạt động của lớp 6A trong tuần qua cũng
như để đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. Hôm nay, thứ 7 ngày 03
tháng 11 năm 2012, tập thể lớp 6A tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần.
A/ ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 4
a)Các tổ trưởng báo cáo tình hình thực hiện nề nếp, học tập của các thành
viên trong tổ và kết quả dự kiến xếp loại hạnh kiểm của tổ.
-Mời tổ trưởng tổ 1 lên nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động của tổ
và thông qua bản dự kiến xếp loại hạnh kiểm các thành viên trong tổ.
-Mời tổ trưởng tổ 2 lên nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động của tổ
và thông qua bản dự kiến xếp loại hạnh kiểm các thành viên trong tổ.
-Mời tổ trưởng tổ 3 lên nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động của tổ
và thông qua bản dự kiến xếp loại hạnh kiểm các thành viên trong tổ.
Vừa rồi các bạn đã được nghe các tổ trưởng nhận xét tình hình thực
hiện nề nếp, học tập và kết quả dự kiến xếp loại hạnh kiểm trong tuần qua.

Sau đây, bạn nào còn có những vướng mắc xin mời có ý kiến!
Căn cứ vào bản nhận xét, đánh giá của các tổ trưởng và ý kiến đóng góp
của các bạn trong lớp, sau đây mình xin nhận xét, đánh giá chung như sau:
-Đi học muộn:

-Nghỉ học không phép

-Không làm bài tập:
-Không chuẩn bị bài:
-Bỏ tiết:
-Điểm cao:

-Điểm kém:

-Không đeo khăn quàng

-Vệ sinh:

-Văn nghệ

-Thể dục giữa giờ:

-Các vấn đề khác:


-Xếp loại hạnh kiểm các thành viên trong lớp:
+ Xếp loại tốt gồm:

+ Xếp loại khá gồm:


+ Xếp loại TB gồm:

Xin mời cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến!
B/ KẾ HOẠCH TUẦN 5
Phần tiếp theo. Xin mời cả lớp cùng thảo luận để xây dựng kế hoạch
hoạt động cho tuần sau
-Lớp thảo luận theo các tổ về các mặt: Học tập, thực hiện nề nếp, vệ sinh, văn
nghệ, thể dục, ( thảo luận trong 5 phút).
Các tổ trình bày ý kiến thảo luận.
Qua ý kiến của các tổ, mình tổng hợp các ý kiến và lập thành bản kế hoạch
cho tuần tới như sau:
-Tiếp tục các hoạt động duy trì nề nếp của lớp, khắc phục những khuyết điểm
mắc phải trong tuần qua.
-Tiếp tục tập luyện các tiết mục chuẩn bị cho buổi lễ tết Trung thu năm 2013
-Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm tốt, hạn chế điểm kém.
-Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp.
Sau đây xin kính mời cô giáo chủ nhiệm bổ sung ý kiến cho bản phương
hướng hoạt động của lớp, xin trân trọng kính mời cô!
C/ CHƠI TRÒ CHƠI: Bắn tên
D/ KẾT THỨC: Sau đây, xin mời cô giáo chủ nhiệm lên nhắc nhở, dặn dò và
tổng kết giờ sinh hoạt. ( Giáo viên đánh giá, rút kinh nghiệm giờ sinh hoạt và
cho học sinh nghỉ)
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN ĐẠI SỐ
Điểm Lời phê của cô giáo
Câu 1: Tính:
a) 3
4
=
b) (-2)

6
.(-2)
18
=……………………………………………………………………….
c)
3
)
5
3
(

=…………………………………………………………………………….
d) 5
71
: 5
6
=…………………………………………………………………………
Câu 2: Tính nhanh:
a)
=
8
8
5
10
………………………………………………………………………………
b)
1010
5.)
5
1

(
=………………………………………………………………………….
Câu 3: Tìm x biết: (2
5
)
x
= 1024 (Gợi ý: 1024 = 2
10
)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

×