Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Phu dao toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.99 KB, 87 trang )

Giao an ph o toỏn 7
Ngày soạn: 11/9/2010
Ngàygiảng: 13/9/2010
Tiết 1: ôn tập về tập hợp q các số hữu tỷ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố hệ thống khắc sâu kiến thức cho hs về tập hợp số hữu tỷ và các phép toán
trong tập hợp số hữu tỷ
2. kỹ năng
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, hứng thú yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. GV: Câu hỏi, bài tập
2. HS : ôn tập hệ thống kiến thức
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv cho hs ôn tập hệ thống
lý thuyết
Viết dạng tổng quát của tập
số hữu tỷ
? Nêu mối quan hệ giữa
các tập hợp N, Z, Q
Gv nhấn mạnh mối quan
hệ
? Phát biểu quy tắc cộng,
trừ, nhân, chia số hữu tỷ
? Để cộng, trừ nhân, chia


số thập phân ta làm nh thế
nào
Gv nhận xét đánh giá bổ
sung nhấn mạnh quy
Hs nêu dạng tổng quát
Hs nêu mối quan hệ
Hs phát biểu quy tắc
Hs khác nhận xét bổ sung
1. Lý thuyết
+) N

Z

Q
+) Để cộng, trừ, nhân số
hữu tỷ ta viết chúng dới
dạng phân số có cùng mẫu
rồi áp dụng quy tắc cộng,
trừ phân số
+) Muốn cộng, trừ, nhân,
chia số hữu tỷ ta áp dụng
quy tắc về giá tri tuyệt đối
và dấu giống nh với số
nguyên.
Hoạt động 2: Bài tập
Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân chữa bài tập
Bài 1: Tính
a. 2.5 +(-
3

5
) b. -2
1
3
- 0,7
c. o,6 +
4
7

d.
5
: 0,2
11

Hs làm việc cá nhân
Hai hs lên thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung
2. Bài tập
Bài 1:
a.
19
10
b.
91
30

c.
1
35
d.

25
11
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Bài 2: Tìm x biết
a. 0.3 x=
5
6
b. x:
1 1
2
3 3
=
Gv nhận xét bổ sung chỉnh
sửa
Bài 3: Tìm hai số x và y
biết
x.y=x+y= x:y
gv gợi ý hớng dẫn các bớc
tìm điều kiện của x và y rồi
mới tìm x, y
Gv nhận xét đánh giá bài
làm của các nhóm chốt
kiến thức
Bài 4: Viết
7
20

dới dạng
a. Tổng hai số hữu tỷ âm

b. Tích hai số hữu tỷ
c. Thơng hai số hữu tỷ
gv gợi ý hớng dẫn hs cách
thực hiên.
gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs làm việc cá nhân
Hai hs lên thực hiện
Hs làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm nhận xét chéo
Hs làm việc cá nhân
3 hs lên thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung
Bài 2:
a. x=
25
9
b. x=
7
9

Bài 3:
Từ xy=x:y

1
y
y
=

y=

1
* Với y=1

x+1 =x.1=x
vô lý
* Với y=-1

x+(-1)=x.(-1)
=-x

2x=1

x=
1
2
Bài 4
a.
7
20

=
2 1
10 4

+
,.
b.
7

20

=
1 7
.
5 4

,.
c.
7
20

=
1 4
:
5 7
3. Củng cố
- Phát biểu định nghĩa tập số hữu tỷ, nêu mối liên hệ giữa các tập N, Z,Q
- Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ
4 Dặn dò hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa và làm lại
- làm bài 12, 15, 21 sbt T5,7
Ngày soạn: 13/9/2010
Ngàygiảng: 17/9/2010
Tiết 2: các phép toán trong tập hợp số hữu tỷ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố hệ thống khắc sâu kiến thức cho hs về các phép toán trên tập số hữu tỷ
2. kỹ năng
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán về số hữu tỷ

3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, hứng thú yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. GV: Câu hỏi, bài tập
2. HS : ôn tập hệ thống kiến thức
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv cho hs ôn tập hệ thống
lý thuyết
? Nêu định nghĩa tập số
hữu tỷ Q
Gv nhấn mạnh mối quan
hệ
? Phát biểu quy tắc cộng,
trừ, nhân, chia số hữu tỷ
? Để cộng, trừ nhân, chia
số thập phân ta làm nh thế
nào
Gv nhận xét đánh giá bổ
sung nhấn mạnh quy
Hs nêu định nghĩa và viết
dạng tổng quát
Hs phát biểu quy tắc
Hs khác nhận xét bổ sung
1. Lý thuyết
Số hữu tỷ là số viết đợc dới
dạng phân số

a
b
,
a, b

Z. b

0
+) Để cộng, trừ, nhân số
hữu tỷ ta viết chúng dới
dạng phân số có cùng mẫu
rồi áp dụng quy tắc cộng,
trừ phân số
+) Muốn cộng, trừ, nhân,
chia số hữu tỷ ta áp dụng
quy tắc về giá tri tuyệt đối
và dấu giống nh với số
nguyên.
Hoạt động 2: Bài tập
Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân chữa bài tập
Bài 1: Tính
a. 2.5 +(-
3
5
) b. -2
1
3
- 0,7
c. o,6 +

4
7

d.
5
: 0,2
11

Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Bài 2: Tìm x biết
a. 0.3 x=
5
6
b. x:
1 1
2
3 3
=
Gv nhận xét bổ sung chỉnh
sửa
Bài 3: Tìm hai số x và y
biết
x.y=x+y= x:y
gv gợi ý hớng dẫn các bớc
tìm điều kiện của x và y rồi
mới tìm x, y
Hs làm việc cá nhân
Hai hs lên thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung

Hs làm việc cá nhân
Hai hs lên thực hiện
Hs làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm trình
bày
2. Bài tập
Bài 1:
a.
19
10
b.
91
30

c.
1
35
d.
25
11
Bài 2:
a. x=
25
9
b. x=
7
9

Bài 3:
Từ xy=x:y


1
y
y
=
y=

1
Gv nhận xét đánh giá bài
làm của các nhóm chốt
kiến thức
Bài 4: Viết
7
20

dới dạng
a. Tổng hai số hữu tỷ âm
b. Tích hai số hữu tỷ
c. Thơng hai số hữu tỷ
gv gợi ý hớng dẫn hs cách
thực hiên.
gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Các nhóm nhận xét chéo
Hs làm việc cá nhân
3 hs lên thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung
* Với y=1

x+1 =x.1=x

vô lý
* Với y=-1

x+(-1)=x.(-1)
=-x

2x=1

x=
1
2
Bài 4
a.
7
20

=
2 1
10 4

+
,.
b.
7
20

=
1 7
.
5 4


,.
c.
7
20

=
1 4
:
5 7
3. Củng cố
- Phát biểu định nghĩa tập số hữu tỷ, nêu mối liên hệ giữa các tập N, Z,Q
- Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ
4 Dặn dò hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa và làm lại
- làm bài 12, 15, 21 sbt T5,7
Ngày soạn: 18/9/2010
Ngàygiảng: 20/9/2010
Tiết 3: ôn tập về hai đờng thẳng vuông góc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố hệ thống khắc sâu kiến thức cho hs về hai đờng thẳng vuông góc, cách vẽ
hai đờng thẳng vuông góc.
2. kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận biêt và vẽ hai đờng thẳng vuong góc
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, hứng thú yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. GV: Câu hỏi, bài tập, thớc kẻ, êke
2. HS : ôn tập hệ thống kiến thức, thớc kẻ, êke

III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv tổ chức cho hs ôn tập
hệ thống lý thuyết
? Phát biểu định nghĩa về
1. Lý thuyết
hai đờng thẳng vuông góc,
cho ví dụ về hai đờng
thẳng vuông góc trong
thực tế
? Nêu cách vẽ đờng thẳng
b đi qua điểm A và vuông
góc với đờng thẳng a cho
trớc
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức về hai đờng
thẳng vuông góc và cách
sử dụng êke để vẽ hai đờng
thẳng vuông góc
? Thế nào là đờng trung
trực của đoạn thẳng AB,
nêu và vé đờng trung trực
của đoạn thẳng AB bất kỳ
Hs phát biểu lấy ví dụ
Hs nêu trong hai trờng hợp
A nằm trên đờng thẳng a A
nằm ngoài đờng thẳng a

Hs trả lời vẽ vào vở
+ Hai đờng thẳng vuông
góclà hai đờng thẳng cắt
nhau và trong các góc tạo
thành có 1 góc vuông
+ Cách vẽ: Sử dụng góc
vuông của êke
+ Đờng trung trực của đoạn
thẳng AB là đờng thẳng
vuông góc với đoạn thẳng
đó tại trung điểm
Hoạt động 2: Bài tập
Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân chữa bài tập 9 sbt t
74
Gv da đề bài lên bảng phụ
Gv nhận xét đánh giá chốt
câu trả lời đúng
Yêu cầu hs thực hiện theo
nhóm thảo luạn trả lời bài
10 sbt T74
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài 12 sbt
T75
Gv nhận xét đánh giá chốt
cách vẽ đờng thẳng vuông
góc bằng êke
Bài 3: Vẽ đờng trung trực

của đoạn thẳng AB = 20
cm
Nêu rõ cách vẽ
Hs đọc đề bài làm việc cá
nhân trả lời
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs làm việc theo nhóm
đại diện các nhóm trình
bày câu trả lời trớc lớp
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên thực hiện
Hs dới lớp nhận xét
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên thực hiện vẽ và
nêu cách vẽ
2. Bài tập
Bài 9 sbt T 74
Câu đúng là
A, B, C
Bài 10 sbt T74
Trờng hợp a thì đờng thẳng
b đi qua điểm A và vuông
góc với đờng thẳng a
Bài 12 sbt T75
d

D


d

Bài 3
A B
g
g

g
d
Gv nhận xét đấnh giá chốt
cách vẽ đờng trung trực
của đoạn thẳng
3. Củng cố
- Phát biểu định hai đờng thẳng vuông góc. đờng trung trực của đoạn thẳng, nêu cách
vẽ
- Nêu những cách có thể dùng để kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc
4.Dặn dò hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa và làm lại
- làm bài 14, 15, sbt T75
Ngày soạn: 22/9/2010
Ngàygiảng: 24/9/2010
Tit4: đờng thẳng song song, cắt nhau.
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức
- Hc sinh nm c nh ngha v tớnh cht v hai dờng thẳng song song.
2. Kỹ năng
- Rốn luyn k nng s dng thc thng, ờ ke, o v hỡnh thnh tho chớnh xỏc.
3. Thái độ
- Bc u tp suy lun.
II. Chun b:
1. GV: Bng ph cú ghi sn bi
2. HS: ôn tập hệ thống kiến thức

II. Ôn tp
Hoạt động của agv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv tổ chức cho hs ôn tập
hệ thống lý thuyết
? Nêu vị trí của hai đờng
thẳng phân biệt
? Thế nào là hai đờng
thẳng song song
? Phát biểu dấu hiệu nhận
Hs nêu hai vị trí
Hs trả lời khái niệm
Một vài Hs nhắc lại dấu
1. Lý thuyết
1. Với a và b phân biệt thì
Có thể
+ a cắt b
+ a//b
2. Hai đờng thẳng song
song là hai đờng thẳng
không có điểm chung
3. Dấu hiệu :
- Nếu đờng thẳng c cắt cả
hai đờng thẳng a và b trong
biết hai đờng thẳng song
song
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
hiệu các góc tạo thành có 1 cặp
góc so le trong ( hoặc cặp

góc đồng vị) bằng nhau thì
a//b
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1:
Cho hình vẽ
tính số đo các góc còn lại
trong hình vẽ a
A
1

2

x
4

3
y
z
1



2

t

4
B
3
Biết Â

2
= 80
0
Gv nhận xét đánh giá
Bài 2:
Bi 2: Trờn hỡnh bờn cho
hai ng thng xy v x
/
y
/
phõn bit. Hóy nờu cỏch
nhn bit xem hai ng
thng xy v x
/
y
/
song song
hay ct nhau bng dng c
thc o gúc a
x A x

y y

B
Gv gợi ý hớng dẫn Dựa vào
dấu hiệu nhận biết hai đ-
ờng thẳng song song
Bài 3: Trờn hỡnh bờn cho
bit
BAC = 130

0
; ADC = 50
0
Chng t rng: AB // CD
Hs làm việc cá nhân
Một hs lên thực hiện
Khác nhận xét bổ sung
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên bảng thực hiện
hs khác nhận xét bổ sung
2. Bài tập
Bài 1:
Â
1
=

B
1

3
=

B
3
=100
0
, Â
2
=
Â

4
=

B
2
=

B
4
=80
0
Gii:
Ly A
xy
; B

x
/
y
/
v
ng thng AB.
Dựng thc o gúc o
cỏc gúc xAB v góc ABy
/
.
Cú hai trng hp xy ra
* Gúc xAB = ABy
/
Vỡ góc xAB vố gócABy

/
so
le trong nờn xy // x
/
y
/
* xAB

ABy
/
Vỡ góc xAB và góc ABy
/
so
le trong nờn xy v x
/
y
/
khụng song song vi nhau.
Vy hai ssng thng xy v
x
/
y
/
ct nhau
Gii:
V tia CE l tia i ca tia
B
A
D
C

E
Gv gợi ý: Kẻ thêm hình
phụ là tia CE( hình vẽ)
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs làm việc theo nhóm dới
sự gợi ý của GV
Đại diện các nhóm báo cáo
Trình bày cách làm của
nhóm
Các nhóm nhận xét chéo
CA E
Ta cú:

ACD +

DCE =
180
0
(hai gúc ACD v DCE k
bự)


DCE = 180
0
-

ACD
= 180
0

- 50
0
= 130
0
Ta cú:

DCE =

BAC (=
130
0
) m

DCE v

BAC
l hai gúc ng v
Do ú: AB // CD
3. Củng cố
- Phát biểu định hai đờng thẳng song song.
- Nêu những cách có thể dùng để kiểm tra hai đờng thẳốngng song
4.Dặn dò hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa và làm lại
- làm bài 23, 27 sbt T77
Ngày soạn: 25/9/2010
Ngàygiảng: 27/9/2010
Tit 5: ôn tập về luỹ thừa của một số hữu tỷ
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức
- Củng cố khắc sâu các công thức về lu tha vi s m t nhiờn - lu tha ca lu

tha.
- Tớch v thng ca hai lu tha cựng c s.
- Lu tha ca mt tớch - thng.
2. Kỹ năng
- Rốn k nng ỏp dng cỏc quy tc v lu tha tớnh giỏ tr ca biu thc lu tha, so
sỏnh
3. Thái độ
- Bc u tp suy lun.
II. Chun b:
1. GV: Bng ph ghi sn bi:
2. HS: Ôn tập hệ thống kiến thức
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv tổ chức cho hs ôn tập
hệ thống kiến thức bằng
cáhc trả lời câu hỏi
? Phát biẻu định nghĩa luỹ
thừa bậc n của số hữu tỷ x
Viết công thức tổng quát
Gv nhận xét đánh giá nhấn
mạnh việc khi tính luỹ
thừa không đợc lấy cơ số
nhân với số mũ
? viết công thức nhân, chia
hai luỹ thừa cùng cơ số,
luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ
thừa của 1 tích, luỹ thừa

của 1 thơng .
Phát biểu các công thức
trên thành lời
Gv nhận xét đánh giá chốt
5 công thức về luỹ thừa
Hs trả lời miệng phát biểu
định nghĩa
1 hs lên bảng viết công
thức tổng quát
Hs làm việc cá nhân
2 HS lên bảng viết
Hs phát biểu công thức
thành lời
Hs khác nhận xét bổ sung
1. lý thuyết
Với xQ. n

N ta có
x
n
=x.x x
n thừa số
công thức nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số
x
m
+x
n
=x
m+n

Công thức chia hai luỹ thừa
cùng cơ số
x
m
-x
n
=x
m-n
Công luỹ thừa của luỹ thừa
(x
m)n
=x
m.n
Công thức luỹ thừa của 1
tích
(x.y)
n
=x
n
.y
n
Công thức luỹ thừa của 1
thơng
(
x x
)
n
n
n
y y

=
( y

0)
Hoạt động 2: Bài tập
Gv yêu cầu hs làm bài 1
Gv treo đề bài lên bảng
phụ
Gv gợi y hớng dẫn
Gv nhận xét đánh giá và
nhấn mạnh bình phơng hai
số đối nhau thì bằng nhau
Yêu cầu hs làm bài 2
Gv treo bảng phụ
? Số nào có bình phơng
bằng 0
Gv làm mẫu phần a
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên bảng thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hai hs lên bảng thực hiện
Bi 1: Vit s 25 di
dng lu tha. Tỡm tt c
cỏc cỏch vit.
Giải
Ta cú: 25 = 25
1
= 5
2

= (- 5)
2
Bi 2: Tỡm x
a.
2
2
1






x
= 0
2
1
= x
b. (2x - 1)
3
= - 8 = (- 2)
3


2x - 1 = - 2


2x = - 1
Yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện phần b, c

Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức và dạng toán tìm
x
Yêu cầu hs làm bài 3 trên
bảng phụ
? Để so sánh hai luỹ thừa
ta thờng có những cách
nào
Gv nhận xét đánh giá kết
quả của các nhóm chốt
dạng toán so sánh hai luỹ
thừa
Hs dới lớp nhận xét bổ
sung
Hs nêu các cách để so
sánh hai luỹ thừa: đa về
cùng số mũ, hoặc đa về
cùng cơ số, hoặc sử dụng
tính chất bắc cầu
Hs làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm nhận xét chéo

x = -
2
1
c.
2
2

4
1
16
1
2
1
==






+x








==+
==+
4
3
4
1
2
1

4
1
4
1
2
1
xx
xx
Bi 3:
So sỏnh 2
225
v 3
150
Ta cú: 2
225
= (2
3
)
75
= 8
75
;
3
150
= (3
2
)
75
= 9
75

Vỡ 8
75
< 9
75
nờn 2
225
< 3
150
4. Củng cố
? Phát biểu lại định nghĩa luỹ thừa của 1 số hữu tỷ
? Phát biểu các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỷ
5. Dặn dò hớng dẫn về nhà
+ Học thuộc định nghĩam các công thức
+ Xem các bài tập đã chữa
+ Làm bài 40, 43 sbt T11

* * *
Ngày soạn : 29/9/2010
Ngàygiảng: 1/10/2010
Tit 6: ôn tập về tỷ lệ thức
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức
- Củng cố khắc sâu các công thức về tỷ lệ thức và các tính chất của tỷ lệ thức
2. Kỹ năng
- Rốn k nng ỏp dng các tính chất về tỷ lệ thức đẻ làm các bài tập về tỷ lệ thức
3. Thái độ
- Bc u tp suy lun.
II. Chun b:
1. GV: Bng ph ghi sn bi:
2. HS: Ôn tập hệ thống kiến thức

III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv tổ chức cho hs ôn tập
hệ thống lý thuyết bằng
cách trả lời các câu hỏi
? Nêu định nghĩa về tỷ lệ
thức, viết công thức tổng
quát
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
? Phát biểu tính chất của tỷ
lệ thức
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs phát biểu lại định
nghĩa về tỷ lệ thức và viết
công thức tổng quát
Hs phát biểu lại các tính
chất
1 hs lên bảng viết
Hs khác nhận xét bổ sung
1. Lý thuyết
1. Định nghĩa : Tỷ lệ thức là
đẳng thức của hai tỷ số
bằng nhau
a c
b d

=
a) tính chất 1:
Nếu
b
a
=
d
c
ad = bc
Trong tỉ lệ thức tích các
ngoại tỉ bằng tích các trung
tỉ
b)Tính chất 2:
Nếu có ad = bc thì ta có các
tỷ lệ thức sau:
b
a
=
d
c
(bd 0).
d
b
c
a
=
;
a
c
b

d
=
;
a
b
c
d
=
.
Hoạt động 2: Bài tập
Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài tập sau
2. Bài tập
Bi 1: Lp tt c cỏc t l
thc cú th c t cỏc
ng thc sau:
a. 7. (- 28) = (- 49) . 4
b. 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7
Gv nhận xét đánh giá
chung chốt dạng toán
Bài 2: Chng minh rng t
ng thc a. d = b.c (c, d

0) ta cú t l thc
d
b
c
a
=
Gv nhận xét đánh giá

chung chốt dạng toán
Gv yêu cầu hs làm việc
theo nhóm thực hiện bài
tập sau
Bài 3: Tỡm x bit
a.
210
54
25
32
+
+
=
+
+
x
x
x
x
b.
345
325
540
13


=


x

x
x
x
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs làm việc cá nhân
2 hs lên thực hiện
Hs dới lớp nhận xét bổ
sung
Hs thảo luận theo nhóm
đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm nhận xét chéo
Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm nhận xét chéo
Bài 1.
a)
28
4
49
7

=

hay
7
1
7

1

=

b)
25,4
7,1
9,0
36,0
=
hay
425
17
9
36
=
Bài 2:
Gii:
Chia c hai v ca
ng thc ad = bc cho cd
(c.d

0) ta c
d
b
c
a
dc
cb
dc

da
==
.
.
.
.
Bài 3:
a) (2x + 3)(10x + 2) = (5x +
2)(4x + 5)
2x
2
+ 4x + 30x + 6 = 20x
2
+
25x + 8x + 10
34x + 6 = 33x +
b) (3x - 1)(5x - 34) = (40 -
5x)(25 - 3x)
15x
2
- 102x - 5x + 34 =
1000 - 120x - 125x + 15x
15x
2
- 107x + 34 = 1000 -
245x + 15x
2

138x = 996


x = 7
4. Củng cố
? Phát biểu lại định nghĩa và các tính chất của tỷ lệ thức
5. Dặn dò
- Học thuộc và hệ thống lại nội dung lý thuyết
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài 38, 40 sbt
&
Ngày soạn : 2/10/2010
Ngàygiảng: 4/10/2010
Tit 7: ôn tập về tỷ lệ thức( tiếp)
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố khắc sâu các công thức về tỷ lệ thức và các tính chất của tỷ lệ thức
2. Kỹ năng
- Rốn k nng ỏp dng các tính chất về tỷ lệ thức đẻ làm các bài tập về tỷ lệ thức
3. Thái độ
- Nghiêm túc, hứng thú và yêu thích môn học
II. Chun b:
1. GV: Bng ph ghi sn bi:
2. HS: Ôn tập hệ thống kiến thức
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv tổ chức cho hs trao đổi
thảo luận hệ thống lý thuyết
theo nhóm bằng cách trả lời
các câu hỏi

? Tỷ lệ thức là gì
? Phát biểu các tính chất
của tỷ lệ thức và viết công
thức tổng quát
Gv theo dõi điều khiển
chung
Hs thảo luận trao đổi trả
lời các câu hỏi
Hs tự kiểm tra đánh giá
chéo nhau
1: Lý thuyết
1. Định nghĩa : Tỷ lệ thức
là đẳng thức của hai tỷ số
bằng nhau
a c
b d
=
a) tính chất 1:
Nếu
b
a
=
d
c
ad = bc
Trong tỉ lệ thức tích các
ngoại tỉ bằng tích các trung
tỉ
b)Tính chất 2:
Nếu có ad = bc thì ta có

các tỷ lệ thức sau:
b
a
=
d
c
(bd 0).
d
b
c
a
=
;
a
c
b
d
=
;
a
b
c
d
=
.
Hoạt động 2: Bài tập
Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài tập sau
Bài 1
2. Bài tập

Cho các tỷ lệ thức sau
a) 12:7=24: 3,5
b) 0,135: 2,4=0,27:1,2
c)
1,5 0,75
2,8 5,6
=
Chỉ rõ ngoại tỷ và chung tỷ
của các tỷ lệ thức trên
Gv nhận xét đánh giá chốt
dạng toán
Bài 2
Lập các tỷ lệ thức từ các tỷ
số sau
1 4 5 0,2 2 2,5
; ; ; ; ;
3 9 12 0,6 4,5 6


Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Bài 3: Tìm x trong các tỷ lệ
thức sau
a) x: 0,125= 5: 0,25
b)
10
13,5 27
x
=
c) 32: x= -8: 3

gv theo dõi gợi ý hs dới lớp
gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs làm việc cá nhân
3 hs lên thực hiện
Hs 1 làm ý a
Hs 2 ý b
Hs 3 ý c
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs làm việc cá nhân
2 HS lên thực hiện
Hs dới lớp nhận xét bổ
sung
Bài 1
a) ngoại tỷ là; 12và 3,5
trung tỷ là: 7 và 24
b) ngoại tỷ là: 0,135 và 1,2
trung tỷ là: 2,4 và 0,27
c) ngoại tỷ là: 1,5 và 5,6
trung tỷ là: 2,8 và 0,75
Bài 2
Các tỷ lệ thức từ các tỷ số
trên là
1 0,2
3 0,6


=

;
4 2
9 4,5
=
;
Bài 3:
a) x=0,125. 5: 0.25
x=2.5
b) x=13,5.10: 27
x= 5
c) x=32.3: (-8)
x=-12
4. Củng cố
? Phát biểu lại định nghĩa và các tính chất của tỷ lệ thức
5. Dặn dò
- Học thuộc và hệ thống lại nội dung lý thuyết
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài 41, 43 sbt
&
Ngày soạn : 4/10/2010
Ngàygiảng: 8/10/2010
Tit 8: ôn tập về tiên đề ơclit và tính chất hai đờng thẳng
song song
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức cho hs về tiên đề ơcli và tính chất hai đờng thẳng
song song
2. Kỹ năng

- Rốn k nng ỏp dng các tính chất hai đờng thẳng song song và tiên đề ơclit vào bài
tập
3. Thái độ
- Nghiêm túc, hứng thú và yêu thích môn học
II. Chun b:
1. GV: Đề bài, câu hỏi
2. HS: Ôn tập hệ thống kiến thức
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv tổ chức cho hs ôn tập
hệ thóng lại lý thuyết về
tiên đề ơclit và tính chất
hai đờng thẳng song song
Gv nhận xét đánh giá các
phần trả lời của hs và lu ý
hs tránh nhầm lãn giữa dấu
hiệu nhận biết với tính chất
hai đờng thẳng song song
Hs ôn tập hệ thống lại lý
thuyết
1 vài hs nhắc lại kiến thức

1. Lý thuyết
+ Tiên đề ơclit
+ Tính chất hai đờng thẳng
song song
Hoạt động 2: bài tập

Gv yêu càu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài tập sau
Bài 1:
a) Vẽ đờng thẳng a//b, vẽ c
cắt a tại A, c không cắt b
b) Dự đoán c có cắt b
không
c) CHỉ ra rằng c phải cắt b
Hs làm việc ca nhân
1 hs lên thực hiện
2. Bài tập c
Bài1 A
b) C cắt b a
b
c) giả sử c không cắt b vậy
c//b. Mà qua A nằm ngoài a
có a//b, c//b điều này trái
gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài tập 2
cho hình vẽ
A B
C
D E
a) Chỉ ra các góc bằng
nhau trong hai tam giác
ABC và DEC
Gv nhận xét đánh giá
chốtkiến thức

Bài 3 : Cho hình vẽ
Hỏi a và b có song song
với nhau không? vì sao
Rút ra nhận xét chung về
hai đờng a
Thẳng
Cùng
b
vuông góc
với
đờng thẳng thứ 3
Gv nhận xet đánh giá chốt
kiến thức
Hs khác nhận xét bổ sung
hs làm việc cá nhân
1 hs lên thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs làm việc cá nhân trả lời
câu hỏi, trình bày lời giải
vào vở theo sự gợi ý của gv
1 hs lên bảng trình bàyáuh
khác nhận xét bổ sung
với tiên đề ơcli
vậy c phải cắt b
Bài 2
Â=
à
E
;
à

à
B D=
;
ã
ã
ACB DCE=
Bài 3:
a) a//b vì có cặp góc đồng
vị bằng nhau
b) nếu hai đờng thẳng cùng
vuông góc với đờng thẳng
thứ 3 thì hai đờng thẳng đó
song song với nhau
4. Củng cố
? Phát biểu lại tiên đề ơclit và tính chất của hai đờng thẳng song song
5. Dặn dò
- Học thuộc và hệ thống lại nội dung lý thuyết
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài 25, 28, 30 sbt

Ngày soạn : 4/10/2010
Ngàygiảng: 8/10/2010
Tit 9: tính chất dãy tỉ số bằng nhau

I. Mc tiờu:
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm chắc tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng trình bày bài toán có lời giải, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau

3. Thái độ
- Nghiêm túc, hứng thú và yêu thích môn học
II. Chun b:
1. GV: Đề bài, câu hỏi
2. HS: Ôn tập hệ thống kiến thức
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv củng cố kiến thức lý
thuyết cho hs qua bài tập
trắc nghiệm:
GV treo bảng phụ bài tập
1:
Chọn đáp án đúng:
1. Cho tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
ta
suy ra:
A.
d
c
b
a
=

B. ad=bc
C. .
a
b
c
d
=
D. Cả 3
đáp án đều đúng
HS hoạt động nhóm làm
bài tập 1,2 vào bảng nhóm
Các nhóm treo bảng
nhóm, nhận xét
1. Lý thuyết
Bài 1:
1-D
2-D

2. Cho tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
ta
suy ra:
A.
db
ca
b

a


=
B.
ca
bd
d
c
+
+
=
C.
db
ca
d
c
+
+
=
D. cả 3
đều đúng
Bài 2: Điền đúng ( Đ), sai
(S)
1. Cho đẳng thức
0,6.2,55=0,9.1,7 ta suy ra:
A.
7,1
9,0
55,2

6,0
=

B.
55,2
9,0
7,1
6,0
=
C.
6,0
55,2
9,0
7,1
=

D.
9,0
6,0
55,2
7,1
=
D.
27
2
1
6
4
1
29

6


=
Gv nhận xét đánh giá kết
quả của từng nhóm
Các nhóm nhận xét chéo
Bài 2:
1. A-S C- S
B-D D-S
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ
thức:
a. x:(-23) = (-3,5):0,35
b.
( )
06,0:
12
1
2:
3
2
2 =x
c.
( )
125,0:
6
5
3:25,0 =x
d.

3
2
2:
4
1
2:8,3 =x
e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45
GV yêu cầu HS làm giấy
nháp, sau đó gọi 5 HS lên
bảng thực hiện
Gv nhận xét đánh giá và
khắc sâu cho HS cách tìm
trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ
lệ thức
Bài 2: Tìm các cạnh của
HS làm bài tập vào giấy
nháp
5 HS lên bảng thực hiện,
HS dới lớp nhận xét
HS đọc bài, phân tích đề
2. Bài tập
Bài 1
a. x=-2,3
b. x=0,0768
c. x=80
Bài1
Giải
Gọi số đo 3 cạnh của tam
giac lần lợt là a,b,c (cm)
Theo đề bài có

a :b :c=1 :2 :3
áp dụng tính chất dãy tỷ số
bằng nhau ta có
một tam giác biết rằng các
cạnh đó tỉ lệ với 1, 2, 3 và
chu vi của tam giác là 12
GV yêu cầu HS đọc kỹ bài,
phân tích đề
? Nêu cách làm dạng toán
này
Gọi một HS lên bảng làm
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
HS nêu cách làm:
- Gọi số đo
- Theo bài ra
- áp dụng tính chất
Hs khác nhận xét đánh bổ
sung
1 2 3 6
a b c a b c+ +
= = =
=
12
6
=2

a=2cm ; b=4cm ; c=6cm
4. Củng cố
? Phát biểu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

5. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học
- Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90 m và tỉ số giữa 2 cạnh là
2/3. Tính diện tích của mảnh đất này
&
Ngày soạn:16/10/2010
Ngày giảng:18/10/2010
Tiết 10: Chứng minh hai đờng thẳng song song,
Hai đừơng thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song, hai
đờng thẳng vuông góc.
2. Kỹ năng
- rèn kỹ năng vẽ hình, nhận dạng hình vẽ
3. Thái độ
- Bớc đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đờng thẳng song song, hai đờng
thẳng vuông góc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv yêu cầu hs ôn tập hệ
thống lại nội dung kiến
thức cơ bản về
a. Định nghĩa hai đờng

thẳng vuông góc ,hai đờng
thẳng song song
b, Týnh chất hai đờng thẳng
song song
c. Dấu hiệu nhận biết hai đ-
ơng thẳng song song
Hs làm iệc cá nhân trả lời
các cau hỏi của gv
1 vài hs trả lời miêng
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
b, Tính chất:
c, Dấu hiệu nhận biết:
gv nhận xét chinh sửa lu ý
hs những lỗi hs thờng mắc
phải
Hs dới lớp ghi vào vở
Hoạt động 2: Bài tập
Yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài tập 1
Bài tập 1:
Cho
ã
xOy

ã
' 'x Oy
là hai
gócnhọn:Ox//O'x';
Oy//O'y'.

CMR
ã
xOy
=
ã
' 'x Oy
GV hớng dẫn HS CM
GV đa bài tập lên bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì?
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thc cơ bản
Bài 2
Cho hình vẽ(a//b//c). Tính
à
à

à
1 1
; ; ;B C D E
Hỡnh 41
d''
d'
d
4
3
2
1
60
0
1

10
0
6
5
B
D
G
E
C
A
Yêu cầu hs làm việc theo
nhóm
Gv nhận xét đánh giá chốt
Hs làm việc cá nhân
Hs đọc đề bài trả lời câu
hỏi
Viết giả thiết kết luận
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs làm việc theo nhóm
đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm nhận xét chéo
2.bài tập
O'
O
BT 29/92
x''
y''
y'
x'

y
x
GT:
ã
xOy

ã
' 'x Oy
nhọn
O x//O x

;Oy//Oy

Kl:
ã
xOy
=
ã
' 'x Oy
Chứng minh
ã
xOy
=
ã
'OAO
(Hai gocs so le
trong) (1)

ã
' 'x Oy

=
ã
'OAO
(so le trong)
Từ1 và 2


ã
xOy
=
ã
' 'x Oy
* Nhận xét:
Hai góc có cạnh tơng ứng
song song thì:
- Chúng bằng nhau nếu cả
hai góc đèu nhọn hoặc đều
tù.
- Chúng bù nhau nếu 1 góc
nhọn 1 góc tù

Bài 2 ;
Giải
Ta có
/ /a b
d b
d a






à
0
90B =
Lại có
à
0
/ /
90
a c
d c C
d a

=



Ta có:

à
0
1 1
110D G= =
(So le
trong)
Ta có:
à
à
0

1 1
180E G+ =
(Trong
cùng phía)
kiến thức
à
0 0
1
110 180E + =

à
1
E
= 70
0
4. Củng cố
? Thế nào là hai đờng thẳng song song?
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song?
5 Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
&
Ngày soạn:20/10/2010
Ngày giảng:22/10/2010

Tiết 11 :ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí.
2. Kỹ năng

- Tìm ra các định lí đã đợc học
- Phân biệt, ghi GT và KL của định lí.
3. Thái độ
- Bớc đầu biết cách lập luận để chứng minh một định lí.
IIChuẩn bị
1. GV :bảng phụ, êke, thớc đo góc, thơc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Thế nào là một định lí?
?Một định lí gồm mấy
phần? Phân biệt bằng cách
nào?
? Hãy lấy ví dụ về định lí?
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs làm việc cá nhân lần lợt
trả lời các câu hỏi của gv
Hs lấy ví dụ về định lý chỉ
rõ giả thiết và kết luận của
định lý
I. Kiến thức cơ bản:
Định lí là một khẳng định
đợc suy ra từ những khẳng
địnhđợc coi là đúng
Định lý gồm hai phần
GT: đứng sau từ nếu và trớc

từ thì
KL: Đứng sau từ thì
Hoạt động 2: Bài tập
Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài
Bài tập 39 - SBT/80:
Bài tập 39 - SBT/80:
? Bài toán cho biết gì và
yêu cầu làm gì
Gv theo dõi hớng dẫn hs d-
ới lớp thực hiện
? Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu gì?
GV đa bảng phụ 1 ghi nội
dung bài tập 52/ SGK: Hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS Hoạt động nhóm trong
5 phút.

GV: Thu bài các nhóm và
chữa bài, nhận xét.
? Xác định GT, KL của bài
toán? Viết GT, KL bằng kí
hiệu toán học?
GV: Đa bảng phụ 2 ghi nội
dung bài 53c cho HS thảo
luận nhóm và điền vào chỗ
trống.
? Dựa vào dàn ý trên hãy
trình bày ngắn gọn hơn bài

53c?
Gv nhận xét đánh giá
chung chốt kiến thức
Hs phân tích đề bài
1 hs lên bảng vẽ hình, viết
GT, Kl
HS đọc đầu bài
HS hoạt động nhóm.
Một nhóm lên bảng báo
cáo kết quả, các nhóm còn
lại đổi chéo bài kiểm tra
lẫn nhau.
1 HS lên bảng trình bày
đầy đủ để chứng minh
à
2
O
=
à
4
O
,
HS dới lớp trình bày vào
vở.
HS thảo luận nhóm bài tập
53.
1 HS lên bảng vẽ hình.
1 HS lên bảng trình bày, ở
dới làm vào vở.
Hs nhận xét bổ sung

BT 43/98
b
a
c
GT a//b; c cắt a
KL c cắt b
Bài tập 52/SGK - 101
GT :

1
O


3
O
là hai góc
đối đỉnh.
KL:

1
O
=
à
3
O
à
1
O
+
à

2
O
= 180
0
(vì là hai
góc kề bù)
à
3
O
+
à
2
O
= 180
0
(vì là hai
góc kề bù)
à
1
O
+
à
2
O
=
à
3
O
+
à

2
O
Suy ra
à
1
O
=
à
3
O
Bài 53 sgk
Hỡnh 4
O
y
y'
x
x'
Chứng minh:

ã
xOy
+
ã
xOy
= 180
0
(là
hai góc kề bù)
ã
xOy

= 180
0
- 90
0
= 90
0
.

ã
xOy
=
ã
xOy
(hai góc
đối đỉnh)

ã
xOy
= 90
0
.

ã
yOx
=
ã
xOy
(hai góc
đối đỉnh)


ã
yOx
= 90
0
.
4. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận.
***
Ngày soạn:23/10/2010
Ngày giảng:25/10/2010
Tiết 11: Ôn tập
I. Mục tiêu
1. kiến thức
+ Tiếp tục củng cố hệ thống khắc sâu kiến thức cho hs về hai đờng thắng song song và
hai đờng thẳng vuông góc
2. Kỹ năng
+ Rèn kỹ năng vẽ hình nhận dạng hình vẽ
3. Thái độ
+ Hứng thú và yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
1. GV: câu hỏi bài tập
2. HS: Ôn tập hệ thống kiến thức
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết

Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân trả lời các câu hỏi
? Thế nào là hai đờng
thẳng vuông góc
Lấy ví dụ về hai đờng
thẳng vuông góc
Hs trả lời câu hỏi
Cho ví dụ về hai đờng
thẳng vuông góc trong đời
sống thực tế
I. Lý thuyết
1. hai đờng thẳng vuông
góc là hai đờng thẳng cắt
nhau và trong các góc tạo
thành có 1 góc vuông
2. Đờng trung trực của
đoạn thẳng là đờng thẳng
vuông góc với đoạn thẳng
? Thế nào là hai đờng
thẳng song song
Cho ví dụ về hai đờng
thẳng song song trong đời
sống
? Hai đờng thẳng song
song có những tính chất gì
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs trả lời câu hỏi của gv
Lờy ví dụ về hai đờng
thẳng song song trong đời

sống
Hs khác nhận xét bổ sung
tại trung điểm của đoạn
thẳng đó
Hoạt động 2: bài tập
Yêu cầu hs làm việc
gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
bài 2;
cho đoạn thẳng AB bằng
16 cm
vẽ trung điểm củbài 3:
cho hì
Biết a//b xác định góc b và
góc D trong hình vẽ
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên bảng vẽ và nêu rõ
cách vẽ
Hs dới lớp theo dõi nhận
xét bổ sunHs làm việc
theo nhóm
đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm nhận xét chéo
2. bài tập
Bài 1:
Cách vẽ
Sử dụng goc vuông của êk

Cách vẽ:
Xác định trung điểm M của
AB
vẽ đờng thẳng xy vuông
góc với AB tại M
Bài 3:
Vì a//b nên

à
B
=90
0
à
C
+
à
D
=180
0
(vì hai góc
trong cùng phía)

à
D
=180
0
-130
0
=50
0

4. Củng cố
+ Phát biểu tính chất hai đờng thẳng vuông góc và hai đờng thẳng song song, tính chất
hai đờng thẳng song song
5. Dặn dò
- Học thuộc nội dung lý thuyết
- Xem lại các bài tập đã chữa
***
Ngày soạn:25/10/2010
Ngày giảng:27/10/2010
Tiết 12: Ôn tập
I. Mục tiêu
1. kiến thức
+ Tiếp tục củng cố hệ thống khắc sâu kiến thức cho hs về số vô tỷ và căn bậc hai
2. Kỹ năng
+ Rèn kỹ năng nhận biết số hữu tỷ và tính căn bậc hai của 1 số không âm
3. Thái độ
+ Hứng thú và yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
1. GV: câu hỏi bài tập
2. HS: Ôn tập hệ thống kiến thức
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định trật tự lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv yêu cầu hs hệ thống lý
thuyết qua việc trả lời câu
hỏi
Số vô tỷ là số nh thế nào
Lấy ví dụ về số vô tỷ

Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
? Thế nào là căn bậc hai
của 1 số không âm ? Cho ví
dụ
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Hs trả lời khái niệm số vô
tỷ
Lấy ví dụ về số vô tỷ
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs trả lời khái niệm
Lấy ví dụ
Hs khác nhận xét bổ sung
I. Lý thuyết
1. Số vô tỷ là số viết đợc d-
ới dạng số thập phân vô
hạn không tuần hoàn
2. Cân bậc hai của 1 số
không âm là số x sao cho
x
2
=a
Hoạt động 2: Bài tập
Yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài tập 1:
Các số sau số nào không
phải là số vô tỷ
3
; 2; 5; 6

4

; 1,8
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Bài 2;
tính căn bậc hai của 25; 49;
1;
4
9
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức
Bài 3:
Chứng ming rằng
Nếu x là số vô tỷ y là số
hữu tỷ thì
a. x+y là số vô tỷ
b. xy là số vô tỷ
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung
Hs làm việc theo nhóm
đại diện các nhóm trình
bày
Bài 1:
Các số không phải là số vô
tỷ là

3
4
; 1,8
Bài 2:
a. Vì 5
2
= 25 nên
25
= 5
b. Vì 7
2
= 49 nên
49
= 7
c. Vì 1
2
= 1 nên
1
= 1
d. Vì
9
4
3
2
2
=







nên
3
2
9
4
=
Bài 3 :
a) Giả sử nếu x+y là số hữu
tỷ

x là số hữu tỷ và y là số
hữu tỷ trái với giả thiết
Vởy x+y là số vô tỷ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×