Tải bản đầy đủ (.pdf) (338 trang)

hệ hỗ trợ ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 338 trang )

HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH
HÀ THỊ THANH NGÀ

Thời gian: 45 tiết

Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết

Thảo luận, làm bài tập trên lớp: 15 tiết

Thực hành, thực tập: 5 tiết (Phòng máy).

Đánh giá:

Tham gia học trên lớp: điểm cộng

Bài tập thực hành: 15%

Báo cáo nhóm: 35%

Thi cuối kỳ: 50%
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Decision Support Systems and Intelligent Systems,
E.Turban, J. E. Aronson, Prentice Hall, 1998, 2001
 Decision Support Systems and Intelligent Systems,
E.Turban, J. E. Aronson, Liang, Prentice Hall, 2005
 Decision Support Models and Expert Systems, D. L.
Olson, J.F. Courtney, DAME, 1998
 Marakas, G.M., Decision Support Systems in the Twenty-
first Century, Prentice Hall International, Inc., 1991
 Decision Support Systems: putting theory into practice,
R.H. Sprague, JR.H.J. Watson, PH, 1989


 Bài giảng “Máy tính trong kinh doanh”, Khoa Quản lý Công
nghiệp, Bộ môn HTTTQL, ĐH Bách Khoa Tp. HCM
 Máy tính trong kinh doanh, Võ Văn Huy & Huỳnh Ngọc Liễu
NỘI DUNG
 Chương 1. Tổng quan về HHTQĐ
 Chương 2. Quản lý dữ liệu trong HHTQĐ
 Chương 3. Quản lý mô hình trong HHTQĐ
 Chương 4. Các dạng HHTQĐ
 Chương 5. Phát triển HHTQĐ
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HHTQĐ
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ HHTQĐ

Bài 1. Giới thiệu về các hệ thống hỗ trợ quản lý

Bài 2. Hệ thống, mô hình và quá trình ra quyết
định

Bài 3. Khái quát về HHTQĐ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HHTQĐ
 Bài 1. Giới thiệu về các hệ thống hỗ trợ quản


Ví dụ về HHTQĐ

Các khái niệm cơ bản về vấn đề ra quyết định

Các dạng hệ thông tin liên quan


Lịch sử phát triển của các hệ thống thông tin
Ví dụ
Ví dụ thực tế: United Parcel Service (UPS)
vs Roadway Package System (RPS)

Khi một công ty dịch vụ vận chuyển mới được thành lập,
phải ra quyết định mở trung tâm giao dịch (hub) và trạm
dừng (terminal) ở đâu để tránh:
 Tổn thất tiền bạc
 Nguy hiểm đến sự sống còn của công ty

Công ty mới RPS đối mặt với nhiều điều không chắc chắn
 Thu hút khách hàng bằng cách nào?
 Các công ty cạnh tranh liệu có giảm phí không?
 Dịch vụ mới nào các công ty cạnh tranh sẽ cung cấp? Và nên làm
gì để phản ứng lại với đối thủ ?
Ví dụ: UPS vs RPS (tt)

Để giải quyết vấn đề vị trí trước tiên, RSP đã
phát triển một mô hình định lượng vị trí
(quantitative location model) bằng phần mềm
của SAS

Cùng sự giúp đỡ của HHTQĐ, trong vòng 10 năm
RPS đã phát triển từ

Từ 3 trung tâm giao dịch (hubs) & 36 trạm dừng
(terminals)

Đến 21 hubs & 300 terminals

Các ứng dụng hỗ trợ quyết định

Hầu hết các ứng dụng hỗ trợ quyết định được
cung cấp ở 3 phạm vi quan trọng sau:
1.
Nghiên cứu và lập kế hoạch tiếp thị. Ví dụ: chính sách
giá cả, dự báo sản phẩm tiêu thụ
2.
Lập kế hoạch hoạt động chiến lược và ngắn hạn. Ví
dụ: theo dõi, phân tích và báo cáo về xu hướng thị
trường…
3.
Hỗ trợ bán hàng. Ví dụ: Chi tiết và tổng hợp bán hàng
theo khu vực, khách hàng, sản phẩm.
Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Quyết định

Một lựa chọn về:
“đường lối hành động”
(Simon 1960; Costello & Zalkind 1963; Fishburn 1964;
Churchman 1968)
“chiến lược hành động”
(Fishburn 1964)
dẫn đến: “một mục tiêu mong muốn”
(Churchman 1968)
Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Ra quyết định là gì?

“Một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hay
nhiều phương án để chọn ra một phương án tạo ra

được một kết quả mong muốn trong các điều kiện
ràng buộc đã biết”

Thuộc vào quá trình xử lý thông tin của con người

Tiếp cận quá trình ra quyết định của con người
Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Ra quyết định là gì?

Quyết định có thể là nhận thức ở dạng sự kiện,
 “Chi $10,000 cho quảng cáo vào quý 3”

Quyết định có thể là nhận thức ở dạng quá trình,
 “Trước tiên thực hiện A, sau đó B hai lần và nếu có đáp ứng tốt
hãy thực thi C”

Quyết định có thể là một hoạt động giàu kiến thức,
 Quyết định có kết luận nào thì hợp lý/hợp lệ trong hoàn cảnh nào
?

Quyết định có thể là những thay đổi trạng thái kiến thức
 Quyết định có chấp nhận một kiến thức mới không ?
Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Ra quyết định quản lý và hê thống thông tin

Quản lý là 1 quá trình mà mục tiêu của tổ chức
đạt được thông qua việc sử dụng nguồn lực
.
Những nguồn lực là đầu vào và mục tiêu là đầu
ra của tiến trình.


Tỉ lệ của đầu ra dựa trên đầu vào đo lường mức
độ thành công của một tổ chức và công tác của
nhà quản lý. Tỷ lê này gọi là hiệu suất của tô
̉
chức (
Productivity)
Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Ra quyết định quản lý và hê thống thông tin

Mức hiệu suất hoặc sự thành công trong quản lý
phụ thuộc vào việc thực hiện các chức năng
quản lý như hoạch định, tổ chức, định hướng và
kiểm soát.

Để thực hiện những chức năng này, các nhà
quản lý bị gắn kết với một tiến trình liên tục tạo
các quyết định  học cách sử dụng công cụ va
̀
công nghê giúp ra quyết định hiệu quả
Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Các yếu tố ảnh hưởng ra quyết định

Công nghệ mới và sự phân phối thông tin tốt hơn đưa đến
nhiều lựa chọn hơn cho việc quản lý.

Các hoạt động phức tạp làm tăng chi phí lỗi, sẽ gây ra một
phản ứng dây chuyền trong toàn tổ chức.

Thị trường và kinh tế toàn cầu thay đổi nhanh chóng tạo ra

sự không chắc chắn lớn hơn và đòi hỏi sự phản hồi nhanh
hơn để duy trì sự thuận lợi cạnh tranh.

Việc tăng qui định của chính phủ kèm với sự mất ổn định
chính trị gây ra sự không chắc chắn lớn hơn.
Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Các HHTQĐ cung cấp điều gì?

Tính toán nhanh với chi phí thấp

Hợp tác và giao tiếp nhóm

Hiệu suất tăng

Sẳn sàng truy cập đến thông tin được lưu trữ trong
nhiều CSDL và kho dữ liệu.

Có khả năng phân tích nhiều lựa chọn và áp dụng
quản lý rủi ro.

Quản lý nguồn tài nguyên tổ chức

Các công cụ để đạt được và duy trì thuận lợi cạnh
tranh.
Các dạng hệ thông tin liên quan

Hệ thống xử lý tác nghiệp (TPS – Transaction
Processing Systems)

Hệ thống thông tin quản lý (MIS – Management

Information System)

Hệ thống hỗ trợ quản lý (MSS – Management
Support Systems) -> thỉnh thoảng được gọi là
• Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DSS – Decision
Support Systems) hoặc
• Thông minh kinh doanh (Business Intelligence)
Các dạng hệ thông tin liên quan
TPS – Transaction Processing Systems

Mục đích: hệ thống xử lý tác nghiệp nâng cao hiệu
quả các hoạt động thường xuyên hàng ngày của
một tổ chức, tự động hóa các quy trình nghiệp vụ
đơn giản.

Ví dụ: Hệ thống rút tiền tự động, hệ thống báo điểm
thi đại học qua điện thoại,

Ưu điểm: Thao tác nghiệp vụ rõ ràng, xử lý nhanh,
chính xác, các quy trình xử lý được chuẩn hóa

Nhược điểm: thường không linh hoạt, không xử lý
được khi có dữ liệu thay đổi
Các dạng hệ thông tin liên quan
MIS – Management Information Systems

Mục đích: Khai thác xử lý các CSDL, các báo cáo
nghiệp vụ, hướng đến việc tìm kiếm thông tin ->
giúp các nhà quản lý thực hiện các chức năng kiểm
tra, chỉ đạo, lập kế hoạch


Ưu điểm: so với hệ thống xử lý tác nghiệp, hệ thống
thông tin quản lý linh hoạt hơn, có nhiều chức năng
xử lý hơn

Nhược điểm: chỉ cung cấp các câu trả lời để giải
quyết các vấn đề theo định kỳ (báo cáo tuần,
tháng, ), chỉ giải quyết vấn đề có cấu trúc

Ví dụ: hệ thống quản lý nhân sự,
Các dạng hệ thông tin liên quan
MSS – Management Support Systems

Sự hỗ trợ công tác quản lý bằng cách áp dụng các
công nghệ

Mục đích: hỗ trợ việc ra quyết định hoặc lựa chọn
phương án tùy theo mức quản lý và nhu cầu thông
tin
Các dạng hệ thông tin liên quan
Các công nghê MSS (công cụ )

DSS

GSS

EIS (Enterprise/Executive Information
System)

KMS (Knowledge Management System)


ES

ANN (Artificial Neural Networks )

Hybrid Intelligent Support
Systems

Intelligent DSS and
Agents

ERM
(Enterprise Resource Management)

ERP
(Enterprise Resource Planning)

CRM
(Customer Relationship Management)

SCM (Supply Chain Management)
Các dạng hệ thông tin liên quan
Enterprise Information Systems

Phát triển từ hệ thống thông tin lãnh đạo
(Executive Information Systems)
kết hợp với các công nghệ Web

Các cổng thông tin tổ chức (EIPs) thể hiện thông tin trên phạm vi
toàn tổ chức


Cung cấp sự truy cập nhanh cho các thông tin một cách chi tiết qua
phương pháp phân giải chi tiết (drill-down)

Cung cấp giao diện thân thiện với người sử dụng qua các cổng
thông tin (portals).

Nhận biết những cơ hội và thách thức

Các hệ thống đặc trưng: ERM, ERP, CRM, and SCM

Cung cấp khả năng kiểm soát và dò tìm mức tổ chức hiệu quả và
đúng lúc.

Lọc, nén, dò tìm những thông tin và lỗi nguy cấp.
Các dạng hệ thông tin liên quan
Knowledge Management Systems

Kiến thức được tổ chức và lưu trữ trong kho được
sử dụng cho một tổ chức

Có thể được sử dụng để giải quyết các vấn đề
tương tự hoặc giống trong tương lai

Các báo cáo chính thức của điều tra nghiên cứu
(ROIs) là một trong 25 yếu tố chính để đánh giá
trong 1 đến 2 năm.
ROI: Official Reports of Investigation

×