Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

bài giảng hoạch định ngân sách vốn đầu tư tổng quan về hoạch định ngân sách vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 32 trang )

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN


NỘI DUNG
I

Quyết định đầu tư

II

Hoạch định ngân sách vốn


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
1. Khái niệm:
 Đầu tư là hy sinh giá trị chắc chắn ở hiện

tại để đổi lấy giá trị không chắc chắn
(nhưng lớn hơn) trong tương lai.
 Đầu tư thể hiện các DN sử dụng nguồn lực
tài chính để định hướng hoạt động trong
dài hạn.
 DN có thể thực hiện đầu tư vào các tài sản
thực hoặc các tài sản tài chính.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
1. Khái niệm:
 Quyết định đầu tư: là những quyết định liên quan



đến việc xác lập thời gian, địa điểm, cách thức,
lượng vốn đầu tư vào tổng giá trị tài sản và giá trị
từng bộ phận tài sản (TSCĐ và TSLĐ)  Gắn
liền với phía bên trái bảng cân đối kế toán.
 Quyết định đầu tư có thể gồm quyết định đầu tư
ngắn hạn và quyết định đầu tư dài hạn.
 Là quyết định quan trọng nhất trong các
quyết định của tài chính DN bởi nó tạo ra giá
trị cho DN.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
2. Các nguyên tắc nền tảng:
(1) Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (tối đa

hóa tài sản của cổ đông).
(2) Xem xét giá trị tiền tệ theo thời gian
(3) Đánh đổi giữa rủi ro – tỷ suất sinh lợi

 3 nguyên tắc trên có mối liên quan chặt
chẽ với nhau trong quyết định đầu tư.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.1 Các yếu tố vĩ mô
 Nhu cầu thị trường
 Sự nhất quán trong chính sách
 Thủ tục đầu tư.

 Những khuyến khích, ưu đãi từ thuế, các
nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước.
 Nguồn nhân lực, nguyên vật liệu.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
 Những lợi thế cạnh tranh do đặc điểm của ngành:
 Rào cản của khả năng thâm nhập thị trường: Đây
là những giới hạn về pháp lý hoặc những giới
hạn vơ hình như quy mơ kinh tế nhằm ngăn cản
những đối thủ cạnh tranh mới.
 Đặc thù về giá sản phẩm: Giá sản phẩm có tương
quan với thu nhập của khách hàng. Sự tương
quan càng ít, ngành càng có lợi thế cạnh tranh.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
 Những lợi thế cạnh tranh do đặc điểm của ngành:
 Tính chất của sản phẩm: Khách hàng càng chú ý
đến các tính chất của sản phẩm và sẵn lịng chi
trả cho những tiện ích thì ngành càng có lợi thế
cạnh tranh.
 Thơng tin khách hàng bất cân xứng: Khách hàng
có những thơng tin ít hơn nhà sản xuất. Vì thế,
khách hàng khơng có thơng tin đầy đủ để xác
định chất lượng sản phẩm.



I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
 Những lợi thế cạnh tranh do đặc điểm của ngành:
 Sự ổn định trong nhu cầu: sẽ tạo ra sự ngăn cản
cạnh tranh của những đối thủ mới.
 Giới hạn các đối thủ cạnh tranh: Sự giới hạn số
lượng các nhà cung cấp hoặc đối thủ cạnh tranh
không đủ năng lực về vốn và kỹ thuật tạo ra lợi
thế cạnh tranh cho ngành.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:

3.2 Lợi thế cạnh tranh:
 Sự khác biệt của sản phẩm
 Sự khác biệt trong tính năng: Đặc biệt trong những

ngành mà khách hàng quan tâm và chi trả cho tính
năng sản phẩm thì sự khác biệt trong tính năng tạo ra
lợi thế cạnh tranh lớn.
 Sự khác biệt trong chất lượng: Lợi thế cạnh tranh do
chất lượng tạo ra lợi thế cạnh tranh trong nhiều năm.
Chất lượng là hệ quả của hệ thống các điều kiện
khác nhau: kỹ thuật, con người, văn hóa DN…



I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
 Sự khác biệt của sản phẩm
 Sự khác biệt về hình ảnh: Nếu sản phẩm tạo ra một hình ảnh

trong tâm trí khách hàng thì đó sẽ là lợi thế cạnh tranh rất lớn.
 Sự khác biệt về dịch vụ: Những dịch vụ đi kèm theo việc tiêu

thụ sản phẩm (bảo hành, bảo trì, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn
kỹ thuật…) tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN.
 Hệ thống phân phối: Khách hàng khơng thể mua nếu khơng tìm

thấy hoặc khơng dễ dàng tìm thấy  Hệ thống phân phối tạo ra
lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
 Lợi thế giá cả:
 Quy mô kinh tế: Tác động đến việc chia nhỏ
những chi phí cố định trên sản phẩm tiêu thụ làm
giảm giá thành sản phẩm.
 Kỹ thuật: Kỹ thuật cao có thể làm giảm thiều giá
thành. Việc sở hữu những công nghệ hiện đại là
chìa khóa để giảm giá thành.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.2 Lợi thế cạnh tranh:
 Lợi thế giá cả:
 Văn hóa doanh nghiệp: Một trong những nền tảng của

chất lượng và giá thành là văn hóa DN. Sự tận tâm,
chia sẽ giá trị và lòng tin cũng như sự thấu hiểu về
mục tiêu DN sẽ tạo nên năng suất cao, giảm giá thành.
 Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào: Bao gồm nguyên

vật liệu, nhân lực tạo ra sự ổn định của các yếu tố đầu
vào  ổn định giá, tránh được rủi ro kinh doanh.


I. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
3. Các yếu tố tác động đến QĐĐT:
3.3 Đặc thù của doanh nghiệp
 Quyết định đầu tư phụ thuộc khả năng tiếp cận
thị trường vốn của DN.
 Khả năng am hiểu ngành nghề, lĩnh vực sắp đầu
tư của người ra quyết định.
 Năng lực tổ chức bộ máy điều hành và yếu tố
con người.


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
1. Một số khái niệm:
 HĐNS vốn (Capital budgeting) là q

trình xác định, phân tích và chọn lựa các dự

án đầu tư (hoạch định đầu tư) mà dòng tiền
phát sinh dài hơn 1 năm.
 Chi tiêu vốn (capital expenditure) là chi
phí tiền mặt dự kiến tạo ra một dịng các lợi
ích tiền mặt trong tương lai kéo dài hơn 1
năm.


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
 Các chi tiêu vốn có thể bao gồm:
 Mua một thiết bị mới, một bất động sản ..
 Thay thế một tài sản cố định hiện có
 Chi phí cho một chiến dịch quảng cáo.
 Chi phí cho một chương trình nghiên cứu phát triển.
 Các đầu tư vào đào tạo nhân viên.
 Lựa chọn trái phiếu mới có lãi suất thấp hơn thay

cho trái phiếu cũ .
 Phân tích thuê tài sản so với mua tài sản.
 Thẩm định sáp nhập và hợp nhất.


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Tầm quan trọng:
(1) Liên quan đến quyết định mua bán các tài sản

dài hạn, có thể ảnh hưởng đến sự thành bại
của DN trong tương lai
(2) Các ngun lý của q trình HĐNS vốn có thể
được vận dụng cho các quyết định khác của

DN như quản lý vốn luân chuyển, quyết định
sáp nhập DN và
(3) Việc ra các quyết định về HĐNS vốn tốt thì
nhất qn với mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ
đơng của nhà quản lý.


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
2. Phân loại dự án đầu tư:
 Căn cứ vào tính chất của các dự án:
 Các DAĐT mở rộng: phát triển sản phẩm

mới hoặc mở rộng sản xuất sản phẩm cũ 
Dự án mở rộng công suất, nâng cao năng lực
sản xuất nhằm gia tăng doanh số và chiếm
lĩnh thị phần…  DN phải chi tiêu vốn cho
nghiên cứu phát triển, thị trường, tiếp thị sản
phẩm, nhà xưởng, máy móc, thiết bị mới…


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
2. Phân loại dự án đầu tư:
 Căn cứ vào tính chất của các dự án:
 Các dự án thay thế: Là dự án dùng TSCĐ

mới thay thế TSCĐ cũ (lạc hậu) nhằm đổi
mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, tiết
kiệm chi phí.
 Các dự án phát sinh để đáp ứng các yêu
cầu pháp lý, các tiêu chuẩn sức khỏe và an

toàn: đầu tư cho những thiết bị kiểm sốt ơ
nhiễm, thơng gió và phòng cháy…


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
2. Phân loại dự án đầu tư:
 Căn cứ vào tính chất của các dự án:
 Các dự án thay thế: Là dự án dùng TSCĐ

mới thay thế TSCĐ cũ (lạc hậu) nhằm đổi
mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, tiết
kiệm chi phí.
 Các dự án phát sinh để đáp ứng các yêu
cầu pháp lý, các tiêu chuẩn sức khỏe và an
toàn: đầu tư cho những thiết bị kiểm sốt ơ
nhiễm, thơng gió và phòng cháy…


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
2. Phân loại dự án đầu tư:
 Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án:
 Các dự án độc lập nhau: Hai dự án được gọi

là độc lập về mặt kinh tế nếu việc chấp nhận
hay từ bỏ một dự án này không ảnh hưởng đến
dòng tiền tệ của dự án khác.
Khi hai dự án độc lập về mặt kinh tế, việc
thẩm định, đánh giá để chấp nhận đầu tư hay
từ bỏ dự án này không tác động đến quyết
định chấp nhận hay từ bỏ dự án kia.



II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
2. Phân loại dự án đầu tư:
 Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án:
 Các dự án phụ thuộc nhau: Nếu dòng tiền

của một DA bị tác động bởi quyết định chấp
nhận hay từ bỏ một DA khác thì DA thứ nhất
được gọi là phụ thuộc về mặt kinh tế vào DA
thứ hai.
Các DA phụ thuộc về mặt kinh tế với nhau có
thể tác động theo hai hướng: bổ sung cho nhau
(+) và thay thế nhau (-).


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN

2. Phân loại dự án đầu tư:
 Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án:
 Các dự án loại trừ nhau: Hai dự án được

gọi là loại trừ nhau nếu những khoản thu
nhập từ một dự án đầu tư này sẽ biến mất
hoàn toàn nếu như dự án khác được chấp
nhận. Việc chấp nhận dự án này cũng có
nghĩa là phải từ bỏ dự án kia và ngược lại
(nguồn vốn bị giới hạn).



II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
3. Quy trình 4 bước:
 Đưa ra các đề xuất về dự án đầu tư vốn.
 Ước tính dịng tiền.
 Thẩm định các khả năng chọn lựa và chọn

các dự án để thực hiện.
 Xem xét thành quả của một dự án sau khi
được thực hiện và phương thức đánh giá
phân tích thành quả của dự án sau khi dự án
kết thúc.


II. HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
Bước 1

Các đề xuất về
dự án đầu tư

Bước 2

Ước tính dịng
tiền

Bước 3

Thẩm định dự
án đầu tư

Bước 4


Xem xét thành
quả của dự án
sau khi thực
hiện dự án


×