Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an chu đe ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.58 KB, 21 trang )

Chủ đề: Bản Thân
Kế hoạch tuần 3
Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
( Thực hiện từ ngày 07 đến ngày 11 tháng 10 năm 2013)
Th

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón
trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn nắp.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
- Trò chuyện với trẻ về 4 nhóm thực phẩm
- Trao đổi với phụ huynh về cách nuôi con theo khoa học
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: ồ sao bé không lắc
- Điểm danh, báo cơm.
Hoạt
động
học

chủ
đích
PTTC
Trn sp
kt hp chui
qua cng
PTNN
Truyn: gu
con b au
rng
PTNT
Nhn bit


phớa trc,
phớa sau
- TCVĐ: cây
cao cỏ thấp
PTTCXH
Bộ cn gỡ
ln lờn v
khe mnh
PTTM
- Hát: tay
thơm tay
ngoan

Hoạt
động
ngoài
trời
- Quan sát
bỏc cp
dng ang
ch bin
- TCVĐ : kt
bn
-CTD :chi
theo ý thớch
Trò chuyện
về 4 nhóm
thực phẩm .
- TCVĐ +
TCDG: bịt

mắt bắt dê
- chơi tự do
với các đồ
chơi trên sân
Trũ chuyn
v cỏc mún
n m tr a
thớch
- TCVĐ: tìm
bạn giúp cô
- CTD : chơi
tự do với lá
trên sân tr-
ờng
- LQKTM :
tay thơm tay
ngoan
- TCVĐ +
TCDG : lộn
cầu vồng
- chơi tự do
với các ph-
ơng tiện chơi
ngoài trời
- Vẽ phấn
trên sân : vẽ
những loại
quả mà bé
thích
- TCVĐ +

TCDG : thả
đỉa ba ba

Hoạt
động
góc
- Góc phân vai: Nấu ăn , bán hàng
- Góc xây dựng: Xây vờn rau - quả của bé
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về trong chủ đề.
- Góc tạo hình: Nặn các loại quả bánh
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh , gieo hạt cải trong hộp xốp
Hoạt
động
- Chơi dân
gian: chi chi
chnh chnh
- Tròchuyện
về nhúm
thc phm
- TCDG:
rồng rắn lên
mây
- LQKT
mới : nhn
bit phớa
- TCDG: Nu
na nu nống.
- c th:
tõm s ca
cỏi mi

- Chơi ở các
- TC: lộn cầu
vồng .
- Cho tr nn
1 s loi qu
m tr thớch
- TC : bắn
tên
- Trò chuyện
với trẻ về sử
dụng năng l-
ợng tiết kiệm
chiều
cn thit cho
c th bộ
- hng n
tr cho cụ,
cho bn
trc, phớa
sau
- Trò chơi
học tập : con
thỏ
góc cùng cô
chuẩn bị đồ
dùng học tập
của ngày
hôm sau
hiệu quả
- TCHT : bé

với cái bóng
của mình .

- dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh thân thể , vệ sinh an toàn thực phẩm
- Bình cờ - Vệ sinh - Trả trẻ.
Phần soạn chung cho cả tuần
I. Thể dục sáng:
1. Yêu cầu:
-Trẻ tập đúng nhịp điệu của bài hát.
-Có ý thức tập luyện để nâng cao sức khoẻ
- Có ý thức tổ chức kỷ luật.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng.
- Tâm sinh lý trẻ thoải mái.
3. Tiến hành:
a. Khởi động:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng đi nhẹ nhàng ra sân
- Tập đội hình, đội ngũ, 3 hàng dọc chuyển thành 3 hàng ngang
- dãn cách hàng.
b. Trọng động:
Tập theo nhạc bài: ồ sao bé không lắc
+ Đa tay ra nào: 2 tay đa ra phía trớc
+ Nắm lấy cái tai này: 2 tay nắm lấy tai
+ Lắc l cái đầu này: 2 tay nắm tai kết hợp đầu nghiêng trái , nghiêng phải
+ Đa tay ra nào : 2 tay đa ra phía trớc
+ Nắm lấy cái eo này: 2 tay trống hông
+ Lắc l cái mình này: 2 tay trống hông kết hợp nghiêng trái, nghiêng phải
+ Đa tay ra nào : 2 tay đa ra phía trứơc
+ Nắm lấy cái chân này: 2 tay nắm 2 đâù gối
+ Lắc l cái đùi này: 2 tay nắm 2 đầu gối kết hợp nghiêng trái, nghiêng phải.

c, Hồi tĩnh:
- Hát bài " đôi bàn tay"
- Dồn hàng và đi vào lớp
II. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai:
- Trò chơi: gia đình, nấu ăn
a, Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ở góc chơi.
- Biết thể hiện vai chơi của mình.
- Biết liên kết chơi, chơi đoàn kết.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
b,Chuẩn Bị
- Trò chuyện với trẻ về công việc của các thành viên trong gia đình đối với
bé hàng ngày .
- Đồ chơi nấu ăn, ghép hình , sách truyện
c, Tiến hành:
- Cô giới thiệu góc chơi , trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc
-Trẻ tự phân vai chơi cho nhau thảo luận với nhau về nội dung chơi, cách
chơi
- Trẻ lấy đồ dùng đồ chơi ra chơi
- Qúa trình chơi : cô luôn đóng vai chơi cùng trẻ , gợi mở để trẻ thể hiện
những nét đặc trng của vai chơi
- Cô động viên khen trẻ kịp thời
- Nhận xét vai chơi, cách thể hiện vai chơi của trẻ .
2. Góc xây dựng:
Trò chơi: Xây dựng vờn rau quả của bé
a, Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia chơi ở góc xây dựng.
- Trẻ biết cách xây, nói cách xây , biết phối hợp các vai chơi với nhau
- Chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

b, Chuẩn bị:
- Gạch, hàng rào, cây hoa, cỏ.
- Các bộ đồ chơi lắp ghép, xếp hình.
c, Tiến hành:
- Cô trò chuyện gây hứng thú để trẻ nhận góc chơi. Trẻ về góc chơi thoả
thuận chơi và phân vai chơi cho nhau. Khi trẻ chơi cô quan sát hớng dẫn giúp
đỡ trẻ thể hiện đợc công trình. Cuối giờ cô nhận xét nhóm chơi và trẻ cất đồ
dùng đồ chơi gọn gàng.
3. Góc âm nhạc:
- Trò chơi: Hát vận động các bài hát trong chủ đề
a, Yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn các bài hát trong chủ đề.
- Vận động theo đúng nhịp điệu bài hát.
- Trẻ biết sử dụng 1 số dụng cụ âm nhạc: trống , sắc sô, đàn .
b, Chuẩn bị:
- các nhạc cụ nh: trống, kèn, đàn, xắc xô, phách.
c, Tiến hành:
- Cô trò chuyện dẫn dắt đa trẻ vào góc chơi. Trẻ về góc chơi cùng nhau chơi
và chơi đoàn kết. Cô quan sát hớng dẫn trẻ hát đúng giai điệu và lời ca.
- Cuối giờ cô nhận xét nhóm chơi và trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
4. Góc tạo hình:
Trò chơi: Vẽ nặn các loại hoa quả, các loại bánh
a, Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các đờng nét đã học để thể hiện bài vẽ của mình.
- Tô màu đẹp.
- Biết sử dụng các kỹ năng nặn vẽ , biết cách tô màu.
- Biết giữ gìn đồ dùng.
b, Chuẩn bị:
- Bàn ghế, Giấy A4, bút chì, bút sáp màu
- Đất nặn, bảng con.

c, Tiến hành:
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm bản thân, gợi ý dẫn dắt để trẻ nhận góc
chơi. Trẻ về góc chơi và cùng nhau chơi. Cô quan sát hớng dẫn giúp đỡ trẻ
thể hiện đợc ý tởng của mình qua bài vẽ, nặn. Cuối giờ cô nhận xét góc chơi
và trẻ cất đồ dùng gọn gàng.
5. Góc thiên nhiên:
- Trò chơi: Chăm sóc cây cảnh; Gieo hạt cải trong hộp xốp
a, Yêu cầu:
- Trẻ biết các thao tác chăm sóc cây và gieo hạt.
- Hứng thú và tích cực hoạt động.
b, Chuẩn bị:
- Nớc, bình tới, xén, giẻ lau, hộp xốp có đất
c, Tiến hành:
- Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ về góc chơi. Trẻ về góc chơi cùng nhau chơi. Cô
bao quát hớng dẫn trẻ chơi; động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt.
Cuối giờ cô nhận xét chơi và trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.
***************************************
Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013.
I. Trò chuyện
1. Trò chuyện:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
- Giao tiếp trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ, thống nhất 1 số
nội dung CSGD trẻ.
2. Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát ồ sao bé
không lắc
3. Điểm danh - Báo cơm.
II. Hoạt động học có chủ đích:
PTTC:
Trờn sấp kết hợp chui qua cổng.

1. Mục đích- yêu cầu:
a, Kiến thức:
- Trẻ biết cách trờn sấp và chui qua cổng.
b, Kỹ năng:
- Rèn để trẻ biết trờn và chui đợc qua cổng để không chạm vào cổng.
c, Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật trong giờ học.
- Trẻ ăn mặc gọn gàng, có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể.
2. Chuẩn bị:
a, Đồ dùng:
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ.
- 2 cổng để trẻ chui qua.
b, Nội dung:
- Nội dung chính: Trờn sấp kết hợp chui qua cổng.
- Nội dung tích hợp: + Trò chơi: Tìm bạn thân.
+ Đọc thơ: Rửa tay.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ
thể:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: kt bn
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ
chơi.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô hỏi trẻ vừa đợc chơi trò chơi gì?
- Cô giới thiệu về khu tập thể dục của trờng,
khu vực vui chơi có các đồ chơi trên sân trờng.
a. Khởi động:
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát 1 đoàn tàu ra
địa điểm tập, cho trẻ đi thành vòng tròn đi các

kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ ng vũng trũn
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập các động tác trong bài hát: " ồ sao
bé không lắc".
* Vận động cơ bản: Trờn sấp kết hợp chui qua
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi
- Trẻ trả li
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
Tr tr li
- Trẻ nghe
- Trẻ hát và đi các kiểu đi.
- Trẻ tập
cổng.
- Cô giới thiệu tên bài tập
+ Cô tập mẫu
- Lần 1: Không phân tích động tác
- Lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác.
+ Trẻ tập
- Từng trẻ tập.
- Từng tổ thực hiên theo hớng dẫn của cô giáo.
- Cho 2 tổ cùng thi đua nhau luyện tập.
+ Củng cố:
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập, giáo dục trẻ.
- Gọi 1trẻ khá lên tập.
c. Hội tĩnh:

- Cô cho trẻ hát bài hát Tõm s ca cỏi m"
và nhẹ nhàng đi vào lớp .
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát
- 1 trẻ lên tập
- 2 tổ thực hiện.
- Trẻ nói tên bài tập.
- 1 trẻ lên tập.
- Trẻ hát và đi nhẹ nhàng vào
lớp.
III. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát bác cấp dỡng đang chế biến
-TCVĐ: Ngời đầu bếp giỏi
- Chơi tự do : chơi tự do theo ý thích
1. Mục đích - yêu cầu:
-Trẻ biết những ngời chăm sóc mình là ai . biết lợi ích của việc ăn uống đối
với sức khoẻ
- Biết chơi trò chơi.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát và chơi trò chơi.
3. Tiến hành:
a,HĐCMĐ:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cho trẻ xuống thăm quan nhà bếp :
- Các con nhìn xem các bác đang làm gì.
- Khi nhặt rau song các bác làm gì nữa
- Bạn huy nhìn xem bác đang nấu món gì
đây ?
- Món thịt sốt đậu có ngon không ?
- Khi ăn vào các bé thấy thế nào ?

- Sau mỗi câu hỏi cô khái quát giảng giải
cho trẻ hiểu ?
b, TCVĐ: Ngời đầu bếp giỏi
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: 7 - 10 phút.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói theo ý hiểu
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói theo ý hiểu
- Trẻ lắng nghe cô giải thích
- Trẻ tham gia trò chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
c, Chơi tự do: theo ý thích
- Cô hớng dẫn trẻ chơi đoàn kết , an toàn
=> Hết giờ xếp hàng vào lớp.
- trẻ chơi theo ý thích
IV. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: nấu ăn, bán hàng
- Góc xây dựng: xd vờn hoa của bé
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ điểm bản thân
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc.
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú nhận vai chơi, biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
- Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2, Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đủ các góc chơi, phù hợp với nội dung chủ đề.
3, Tổ chức hoạt động.

- Trò chuyện cùng trẻ để trẻ nhận góc chơi, về góc chơi, phân vai chơi, thoả
thuận cùng nhau chơi, trong khi trẻ chơi cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi.
- Các nhóm chơi tự nhận xét . cô nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy
định.
V. Hoạt động chiều:
- TCDG: Chi chi chành chành.
- Trò chuyện với trẻ về các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé.
- Hớng dẫn trẻ chào cô, chào các bạn trớc khi ra về.
-Bình cờ - Vệ sinh - Trả trẻ.
VI. Nhận xét cuối ngày:
Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2013
I. Đón trẻ:
1. Trò chuyện:
- Trò chuyện với Trẻ về chủ đề bản thân
- Hớng dẫn trẻ đến với các góc chơi, đồ chơi mà trẻ thích.
- Trao đổi với phu huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ và các nội dung
học trong ngày.
2. Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát " ồ sao bé
không lắc".
3. Điểm danh - Báo cơm.
II. Hoạt động h c có chủ đích
PTNN :
Truyện: Gấu con bị đau răng
1. Mục đích - yêu cầu:
a, Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện gấu con bị đau răng nhớ đợc tên
truyện các hành động , lời nói của các nhân vật
b, Kỹ năng:
- Dạy trẻ phân biệt đợc tính cách ngữ điệu , giọng điệu của từng nhân vật
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

c, giáo duc:
- Qua câu truyện giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
2. Chuẩn bị:
a, Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ gấu con bị đau răng
b, Nội dung tích hợp:
- Một số bài thơ , bài hát
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
* HĐ1 : Trò chuyện về chủ đề bản thân
- Cho trẻ hát bài đôi bàn tay
- Các bạn vừa hát bài hát gì ?
- Đôi bàn tay nhỏ nhắn giúp chúng mình làm
những việc gì?
- Cô khái quát ; đúng rồi đôi bàn tay giúp
chúng mình làm rất nhiều việc nh đánh răng,
rửa mặt
- Sau mỗi buổi sáng khi ăn cơm song chúng
mình phải làm gì ?
- Đúng rồi chúng mình phải xúc miệng thờng
xuyên và không nên ăn bánh kẹo bừa bãi , để
răng chúng mình không bị sâu thì hàm răng
mới đẹp .
- Có 1 bạn nhỏ không chịu đánh răng nên răng
bạn ấy bị sâu đấy , các bạn có biết đó là bạn
nào không.
- Vậy xin mời các con hãy đến với câu chuyện
"gấu con bị đau răng "
*HĐ2: Cùng lắng nghe.
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm

=> Giới thiệu tên truyện, tên tác giả.
- Cô kể lần 2: Kể chuyện cùng với hình ảnh
minh hoạ.
*HĐ3: Ai giỏi hơn nào
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát
- Trẻ nói tên bài hát
- Trẻ suy nghĩ trả lời
-Trẻ lắng nghe cô giải thích
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe và
quan sát
- Trẻ suy nghĩ trả lời : dự
kiến , gấu con bị đau răng .
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Gấu con bị thế nào ?
- Vì sao gấu con bị đau răng?
- Mẹ đã đa gấu con đi đâu ?
- Bác sĩ đã nói gì với gấu con ?
- Về nhà gấu con có chịu khó đánh răng
không ?
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh rng
ming
*HĐ4: Kịch rối que"truyện gấu con bị đau
răng"
- Trẻ suy nghĩ trả lời
- Trẻ trả lời

dự kiến : đến bác sĩ
- Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
- trẻ xem kịch
III. Hoạt động ngoài trời: -Trò chuyện về 4 nhóm thực phẩm
- TCVĐ + TCDG : bịt mắt bắt dê
- chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết đợc các nhóm thực phẩm giàu chất gì , có lợi nh thế nào với cơ thể
- Chơi trò chơi đúng cách và đúng luật.
- Chơi vui vẻ đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Rau củ quả bằng nhựa, bằng vật thật
- Một số tranh ảnh cho trẻ quan sát
3. Tiến hành:
* Hoạt động có chủ đích:
- Cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt
- Lớp mình chơi trò chơi rất giỏi cô còn
biết các bé lớp mình có tài giải đố rất
nhanh , bây giờ các bé hãy cùng tham gia
giải đố với cô nào
- Cô đọc câu đố về các nhóm thực phẩm
- Cô đa tranh các nhóm thực phẩm ra
- Cô hỏi trẻ đây là gì
- Gạo để làm gì.
- Cô khái quát lại , nói tác dụng cho trẻ
hiểu
- Lần lợt cô đa các nhóm thực phẩm khác
ra , sau mỗi câu hỏi cô khái quát giảng
giải cho trẻ hiểu

* TCVĐ+TCDG: bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe cô nói
- Trẻ giải đố.
- Trẻ chú ý quan sát tranh
- Trẻ suy nghĩ và trả lời.
- trẻ lắng nghe cô nói
- Trẻ quan sát và nói lên nhận
xét của trẻ xét.
- Cho trẻ chơi trò chơi: 2 - 3 lợt.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài
trời và vòng trên sân trờng. - Cô chú ý bao
quát đảm bảo an toàn cho trẻ
=> hết giờ cho trẻ xếp hàng vào lớp.
- Trẻ lắng nghe cô giải thích
cách chơi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngoài trời .
IV. Hoạt động góc:
- Góc phân vai : nấu ăn , bán hàng
- Góc xây dựng: xây vờn rau quả của bé
- Góc tạo hình: nặn các loại quả bánh
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc.
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú nhận vai chơi, biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
- Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

2, Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đủ các góc chơi, phù hợp với nội dung chủ đề.
3, Tổ chức hoạt động.
- Trò chuyện cùng trẻ để trẻ nhận góc chơi, về góc chơi, phân vai chơi, thoả
thuận cùng nhau chơi, trong khi trẻ chơi cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi.
- Các nhóm chơi tự nhận xét . cô nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy
định
V. Hoạt động chiều:
- Chơi dân gian : rồng rắn lên mây
- Cho trẻ LQKT mi: nhn bit phớa trc- phớa sau
- trũ chi hc tp: con th
+ Cô hi tr phớa trc con cú gỡ?
+ phớa sau con cú gỡ?
+ cho tr nhy tin v phớa trc, nhy lựi v phớa sau
- Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh thân thể
- Bình cờ - Vệ sinh - Trả trẻ.
VI. Nhận xét cuối ngày.
- s tr trong lp 23 chỏu: s tr i hc trong ngy
- tỡnh trng sc khe ca tr: s tr cú sc khe tts tr sc khe
kộmnguyờn nhõn.
- Kin thc v k nng: s tr nhn thc tts tr nhn thc
chm.nguyờn nhõn
Thứ t, ngày 9 tháng 10 năm 2013.
I. Đón trẻ:
1. Trò chuyện:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn nắp.
- Trò chuyện về chức năng của các giác qua trên cơ thể.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ trong ngày. Nhắc phụ
huynh thời tiết thay đổi đem quần áo ấm cho con.
- Điểm danh, báo cơm.

2. Thể dục sáng:
- Tập các động tác theo nhạc bài: " ồ sao bé không lắc".
3. Điểm danh, báo cơm:
II. Hoạt động học có chủ đích:
PTNT:
Nhận biết phía trc, phía sau của bản thân.
+ Hát: Đôi bàn tay.
+ TC: Tay trc tay sau của bé.
1. Mục đích- yêu cầu:
a, Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đợc phía trc, phía sau của bản thân.
b, Kỹ năng:
- Nhận biết, Quan sát.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua câu trả lời.
c, Giáo dục:
- Giữ gìn vệ sinh thân thể
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học
2. Chuẩn bị:
a, Đồ dùng:
- Một số đồ dùng đồ chơi
b, Nội dung:
- Nội dung chính: Dạy trẻ nhận biết phía trc, phía sau của bản thân.
- Nội dung tích hợp: + Hát: Đôi bàn tay.

3. T chc hot ng:
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
trũ chuyn:
- cụ cho tr hỏt bi: mi bn n
- chỳng mỡnh phi lm gỡ cho c th
luụn khe mnh?

- ỳng ri hng ngy cỏc con phi n ht
xut, n cht dinh dng, n nhiu loi
thc phm khỏc nhau v phi thng xuyờn
Tr trũ chuyn
Tr hỏt
- Trả lời câu hỏi của cô.
tp th dc
- cỏc con nhỡn xem tay phi cụ cú gỡ õy?
- qu da ca cụ cm phớa no?
- th cũn tay trỏi ca cụ cm vt gỡ no?
- qu búng ca cụ cm phớa no?
- tng t nh vy cụ cm bụng hoa phớa
trc v cỏi bỳt phớa sau sau ú hi tr
- cụ cho tr c th: ụi bn tay
- Cho trẻ giơ tay theo yêu cầu của cô.
- Xác định phái trc, phía sau của bản
thân:
+ Cầm đồ chơi theo yêu cầu của cô:
+ phớa trc cầm bỳp bờ
+ phớa sau cầm cỏi ging
- Cô cho trẻ biết những đồ vật đồ chơi để ở
phớa nào thì đợc gọi là phớa ấy: Để ng
trc thỡ gi l phớa trc và ngợc lại.
- Hỏi trẻ: Phía trc cháu nhỡn thy ai?
Phía sau cháu nhỡn thy gỡ? Tủ đồ chơi ở
phía nào của cháu?
- Chơi trò chơi: Hãy đứng phớa sau tôi.
Tr tr li
Tr tr li
Tr tr li

Tr tr li
Tr c th
- Trẻ giơ tay
Tr thc hin
- tr trả lời câu hỏi
- Chơi trò chơi
III. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
- Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé.
- Góc sách: Xem sách tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với nớc.
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ hứng thú nhận vai chơi, biết liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
- Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc chơi, Phù hợp với nội dung chủ đề.
3. Tổ chức hoạt động:
- Trò chuyện để trẻ nhận góc chơi, về góc chơi, phân vai chơi, thoả
thuận cùng nhau chơi.
- Trẻ tham gia vào các góc chơi Chủ đạo là góc PV và XD; Chú ý đến góc
phân vai, cô giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình, cô có thể tham gia chơi
cùng trẻ để giúp trẻ khi cần thiết.
- Trong khi trẻ chơi cô bao để trẻ biết liên kết các góc chơi với nhau, biết
sáng tạo trong khi chơi.
- Các nhóm tự nhận xét, chơi xong cô nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng
đúng nơi quy định.
IV. Hot ng ngoi tri:
* HĐCMĐ: Trò chuyện về các món ăn mà trẻ thích
* TCVĐ: tỡm bn giỳp cụ

1- Mục tiêu: Trẻ biết tên gọi các món ăn mà trẻ thích, biết cách chế biến các
món ăn đó, biết các món ăn đó có tác dụng gì với cơ thể con ngời
2- chuẩn bị.
- Tranh vẽ các món ăn
3- Tiến hành
- Cô cho trẻ kể tên các loại thực phẩm mà trẻ đợc ăn hàng ngày
- Cô cho trẻ kể về các món ăn mà trẻ a thích.
- Hỏi trẻ có biết những thực phẩm nào tạo ra món ăn đó và cách chế biến các
loại thực phẩmđó.
- Cô cho trẻ xem tranh về các món ăn mà cô su tầm đợc
- Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời
-Cô GD trẻ ăn phải chịu khó ăn nhiều các loại thực phẩm đó thì cơ thể mới
lớn nhanh và thông minh.
* TCVĐ: tỡm bn giỳp cụ
* Chơi tự do
V. Hoạt động chiều:
- TC: Nu na nu nống.
- Nhận biết một số vật dụng gây nguy hiểm (Dao, kéo).
- c th: tõm s ca cỏi mi
- TCVĐ:Bịt mắt bắt dê.
- Hớng dẫn trẻ biết mặc ấm khi lạnh, biết cởi bớt quần áo khi nóng.
- Bình cờ, vệ sinh, trả trẻ
VI. Nhận xét cuối ngày
- s tr trong lp 23 chỏu: s tr i hc trong ngy
- tỡnh trng sc khe ca tr: s tr cú sc khe tts tr sc khe
kộmnguyờn nhõn.
- Kin thc v k nng: s tr nhn thc tts tr nhn thc
chm.nguyờn nhõn
Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013
I-ún tr:

1. trò chuyện
- Cô đến sớm, vệ sinh thông thoáng phòng, đón trẻ vào lớp,
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi
làm ảnh hởng đến môi trờng lớp học.
- Cho trẻ xem băng đĩa nhạc về chủ điểm bản thân.
- Thể dục sáng
- Cho trẻ ra sân tập các động tác nh trong kế hoạch, cô chú ý tới trẻ khi trẻ về
lớp, không để trẻ chạy tự do mà cần đi theo hàng lối, đi nhẹ nhàng về lớp.
- im danh- bỏo cm
II- Hoạt động học có chủ đích
PTTCXH: Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
1- Mục tiêu:
- Trẻ biết tầm quan trọng của các nhóm lơng thực thực phẩm cần thiết cho sự
phát triển của bé
- Biết tên gọi và tác dụng của các nhóm lơng thực thực phẩm
- Biết đợc các thực phẩm đó cung cấp chủ yếu cho cơ thể chất gì?
- Trẻ nói đợc tên các nhóm lơng thực, thực phẩm
-Trẻ ăn đủ chất,đủ lợng. Giáo dục trẻ biết để làm ra các thực phẩm phi mt
nhiu cụng sc nên phải quớ trọng, kính yêu những ngời làm ra thực phẩm
đó.
2- Chuẩn bị.
- Vật thật: gạo, ngô, thịt, cá, trứng, sữa
- Tranh lô tô
3- Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* H 1: Trò chuyện và gây hứng thú
- Để cơ thể khoẻ mạnh hàng ngày các con phải
làm gì?
- Cho trẻ kể tên hàng ngày trẻ đợc ăn các loại thức
ăn gì?

*H 2: Nội dung bài dạy
.1- Đi siêu thị.
- Cô và trẻ cùng đi mua hàng ở siêu thị( Mua :
Gạo, ngô, sắn- cá, thịt, trứng- rau cải, rau
muống . lạc, vừng, dầu ăn)
2- Cho trẻ tìm hiểu về các nhóm thực phẩm
- Vừa rồi cô và các con đi siêu thị mua đợc rất
nhiều thứ, bây giờ chúng mình cùng tìm hiểu xem
nhữngloại thực phẩm này thuộc nhóm nào nhé.
- Cô và các con đã mua đợc gì đây?
- Những hạt gạo này có màu gì?
- Đem nấu gạo lên chúng mình đợc ăn gì mà hàng
ngày chúng mình thờng ăn?
- Đúng rồi hàng ngày chúng mình ăn cơm, các
con có biết gạo cung cấp cho chúng mình chất gì
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ chơi
gạo
Màu trắng ạ
Ăn cơn ạ
không?
Đúng rồi, gạo cung cấp chất tinh bột cho cơ thể
con ngời đấy
- Ngoài gạo ra các con có biết nhóm lơng thực nào
cung cấp cho chúng mình chất tinh bột không?
+(Gạo, ngô, sắn, khoai . )
- Để làm ra đợc những nhóm lơng thực này con
ngơì phải vất vả nh thế nào?
- Cô nhắc lại:

+ Tìm hiểu nhóm cung cấp chất đạm
- Những thực phẩm nào cung cấp chất đạm?
- Hàng ngày các con ăn những món ăn nào?
- Thịt cung cấp chất gì?
- Cá cung cấp chất gì?
Ngoài thịt,cá cung cấp chất đạm ra các con còn
biết loại thực phẩm nào cung cấp chất đạm nữa
không?( Tôm, cua, ốc, trứng)
Tất cả các loại thực phẩm đó cung cấp cho cơ thể
chất đạm giúp cho cơ thể phát triển cao lớn và
thông minh hơn
+ Tìm hiểu nhóm cung cấp chất béo
- Cho trẻ quan sát nhóm lạc, vừng, dầu ăn
- Lạc vừng cung cấp chủ yếu cho cơ thể chất gì?
Ngoài lạc vừng ra còn thức ăn gì cung cấp cho con
ngời chất béo nữa?
+ Tìm hiểu nhóm cung cấp vi ta min và muối
khoáng( Rau củ quả)
- Cô đa các loại rau và củ quả ra hỏi trẻ nh trên
+Cô chốt lại
- Có mấy nhóm lơng thực thực phẩm?
- Đó là những nhóm nào?
=> Giáo dục trẻ phải biết quí trọng những nhóm
thực phẩm đó, vì để có những loại thực phẩm cho
chúng mình ăn là nhờ công sức lao động rất vất vả
của các bác nông dân đấy, những nhóm thực
phẩm này rất cần thiết cho cơ thể con ngời, giúp
con ngời khoẻ mạnh, thông minh, vì vậy chúng
mình phải nhớ ăn đầy đủ các loại thực phẩm,
chúng mình nhớ cha?

* Cho trẻ chơi trò chơi: Thi ai nhanh
- Kể đủ 3 thứ- Yêu cầu trẻ kể đủ 3 thực phẩm theo
Chất tinh bột ạ
Ngô, khoai, sắn ạ
Trẻ trả lời
Thịt ạ
ăn thịt, rau ạ
Chất đạm ạ
Chất đạm ạ
Tôm, cua .
Chất béo ạ
Mỡ động vật ạ
Trẻ trả lời
4 nhóm ạ
Trẻ kể
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
yêu cầu của cô
* Trò chơi: Cô chia lớp làm 4 đội
Mỗi đội lên chọn lô tô và dán lên bảng
VD: Đ1: Chọn và dán những thực phẩm thuộc
nhóm cung cấp chất đạm
Đ2: Chọn và dán những thực phẩm thuộc
nhóm cung cấp chất bột đờng
Đ3: Chọn và dán những thực phẩm thuộc
nhóm cung cấp chất béo
Đ4: Chọn và dán những thực phẩm thuộc
nhóm cung cấp chất vitamin và muối khoáng
*H 3: Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét kết quả của 4 đội

Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
III. Hoạt động ngoài trời:
- LQKTM : Tay thơm tay ngoan
- TCVĐ - TCDG : Lộn cầu vồng .
- Chơi tự do với các phơng tiện chơi ngoài trời
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát , thể hiện sự vui tơi , hồn nhiên
- Trẻ chú ý nghe cô hát và hát theo cô
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh
- Chơi trò chơi đúng cách và đúng luật.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
3. Tiến hành:
- Cho trẻ chơi trò chơi về đôi bàn
tay :
- Cô khái quát :
- Có 1 bài hát rất hay nói về đôi tay
đấy chúng mình chú ý lắng nghe
nhé .
- Cô hát lần 1 : giới thiệu tên bài
hát , tên tác giả
- Cô hát lần 2 : khuyến khích trẻ
hát cùng cô
- Cho cả lớp hát 2-3 lần
- Mời tổ , nhóm hát , co chú ý sửa
sai cho trẻ .
* TCVĐ:
- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe cô nói
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cô
- Cả lớp hát
- Tổ, nhóm, cá nhân, trẻ hát
- Trẻ lắng nghe cô giải thích cách
chơi
- Cô giới thiệu cách chơi và luật
chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi: 2 - 3 lợt.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Chơi tự do:
+ Chơi tự do với các phơng tiện
chơi ngoài trời .
- Cô chú ý bao quát đảm bảo an
toàn cho trẻ.
- Trẻ tham gia trò chơi tích cực.
- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.
IV. Hoạt động góc:
- Góc xây dựng : Xây vờn quả của bộ
- Góc tạo hình: Nặn các loại bánh mà bé thích
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề.
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú nhận vai chơi, biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
- Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2, Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đủ các góc chơi, phù hợp với nội dung chủ đề.
3, Tổ chức hoạt động.
- Trò chuyện cùng trẻ để trẻ nhận góc chơi, về góc chơi, phân vai chơi, thoả

thuận cùng nhau chơi, trong khi trẻ chơi cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi.
- Các nhóm chơi tự nhận xét . cô nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy
định
V. Hoạt động chiều:
- Chơi vận động : lộn cầu vồng
- cho tr nn 1 s loi qu m tr thớch
- Trẻ chơi theo ý thích .
- TCDG : Rồng rắn lên mây
- Bình cờ - Vệ sinh - Trả trẻ.
VI. Nhận xét cuối ngày
- s tr trong lp 23 chỏu: s tr i hc trong ngy
- tỡnh trng sc khe ca tr: s tr cú sc khe tts tr sc khe
kộmnguyờn nhõn.
- Kin thc v k nng: s tr nhn thc tts tr nhn thc
chm.nguyờn nhõn
Thứ Sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013
I. Đón trẻ:
1. Trò chuyện:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
- Hớng dẫn trẻ đến với các góc chơi, đồ chơi mà trẻ thích.
2. Thể dục sáng: Tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát " ồ sao bé
không lắc
3. Điểm danh - Báo cơm.
II. Hoạt động h c có chủ đích:
PTTM:
- Hát : Tay thơm tay ngoan.
1. Mục đích - yêu cầu:
a, Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài hát.

- Trẻ thuộc bài hát " tay thơm tay ngoan ".
- Biết cách chơi trò chơi và chơi vui vẻ.
b, Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát "tay thơm tay ngoan ".
- Trẻ cảm nhận đợc giai điệu của các bài hát.
c, Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh
2. Chuẩn bị:
a, Đồ dùng:
- mũ chóp.
b, Nội dung tích hợp:
- Thơ: rửa tay .
- Hát: đôi bàn tay .
- Chơi trò chơi: bé với các bộ phận trên cơ thể
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Chơi trò chơi: bé với các bộ
phận trên cơ thể
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì ?
- Các bộ phận đó ở đâu ?
- Cô khái quát : đúng rồi mắt, mồm , tay,
chân, đều là những bộ phận ở trên cơ thể
chúng mình , mỗi bộ phận này đều có 1
chức năng khác nhau các bé phải biết giữ
gìn cho thật sạch sẽ.
- Có 1 nhạc sĩ thấy các bé lớp 4tuổi a học
bài rất giỏi, cho nên nhạc sĩ viết 1 bài hát
- Trẻ tham gia trò chơi.

- Trẻ nói tên trò chơi
- Trẻ suy nghĩ trả lời
- Trên cơ thể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe.
rất hay tặng cho các bé đấy chúng mình
lắng nghe xem là bài hát gì nhé .
* HĐ2: Nghe thấu hát tài.
- Cô hát:+ lần1:
=> giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
+ Lần 2: Hát th hin iu b
=> Hỏi trẻ nội dung bài hát?
- bi hỏt núi v b phn gỡ trờn c th?
- chỳng mỡnh cú my tay?
- tay dựng lm gỡ?
- chỳng mỡnh phi lm gỡ gi gỡn ụi
bn tay tht sch s?
- dy trẻ hát: cụ dy tr hỏt tng cõu mt
cho n ht bi, nu tr thuc ri cụ cho
tr hỏt luụn
+ Cả lớp hát
+ Từng tổ hát
=> Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có)
+ Nhóm hát.
+ Cá nhân hát.
* HĐ3: Hoà nhịp tuổi thơ.
- Cô hát lần 1:
=> Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Hát + minh hoạ bằng động
tác.

=> +Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
+ Các con cảm nhận giai điệu của bài
hát này thế nào?
- Lần 3 : Hát + 1 trẻ múa minh hoạ lời hát
cùng cô.
=> Đọc thơ: rửa tay
* HĐ4: Trò chơi với các ngón tay
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
=> Hát "tay thơm tay ngoan "
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ nói
- Cả lớp hát
- Lần lợt từng tổ hát theo nhạc
đàn.
- 2 nhóm hát.
- 1-> 2 trẻ hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ nói tên bài hát và tên tác
giả.
- Trẻ nói lên cảm nhận của trẻ
về giai điệu bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- 1 trẻ lên múa cùng cô.
- Cả lớp đọc thơ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- 2 - 3 lần.

- Cả lớp hát.
III. Hoạt động ngoài trời:
- Vẽ phấn trên sân : vẽ những loại quả mà bé thích .
- TCVĐ + TCDG: thả đỉa ba ba
- Chơi tự do theo ý thích .
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm phấn để vẽ
- Trẻ nói đợc tác dụng của các loại quả
- Chơi trò chơi hứng thú và tích cực.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát và chơi.
3. Tiến hành:
- Hát "đôi bàn tay "
- Các bé có biết đôi bàn tay để làm
gì không?
- Cô khái quát : đúng rồi bàn tay để
cầm bút , cầm thìa . các bé hãy
dùng đôi bàn tay khéo léo của
mình cùng tham gia trò chơi tầp
làm hoạ sĩ với cô nhé
- Các bé vẽ đợc quả gì đấy?
- Còn đây là quả gì ?
- Khi ăn chúng mình thấy thế nào ?
- Quả còn có tác dụng gì đối với cơ
thể ?
=> Cô khái quát lại.
- Đúng rồi các loại quả cung cấp
rất nhiều vi ta min cho cơ thể , giúp
cho da dẻ hồng hào.

=> Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ.
* TCVĐ - TCDG : thả đỉa ba ba
- Cô giới thiệu cách chơi và luật
chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi: 2 - 3 lợt.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Chơi tự do: Chơi tự do theo ý
thích
- Cô chú ý bao quát đảm bảo an
toàn cho trẻ.
=> Hết giờ, cho trẻ xếp hàng vào
lớp.
- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời theo ý trẻ.
- Trẻ lắng nghe cô giải thích
.
- Trẻ suy nghĩ trả lời : dự kiến quả
na , quả cam .
- Trẻ kể tên các loại quả còn lại
- Trẻ suy nghĩ trả lời
- Trẻ trả lời : dự kiến có nhiều vi ta
min
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ tham gia trò chơi sôi nổi.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết.
IV. Hoạt động góc:
- Góc phân vai : bán hàng
- Góc xây dựng : xây vờn rau .
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề bản thân
- Góc tạo hình: Nặn các loại quả , bánh

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú nhận vai chơi, biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
- Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2, Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi đủ các góc chơi, phù hợp với nội dung chủ đề.
3, Tổ chức hoạt động.
- Trò chuyện cùng trẻ để trẻ nhận góc chơi, về góc chơi, phân vai chơi, thoả
thuận cùng nhau chơi, trong khi trẻ chơi cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi.
- Các nhóm chơi tự nhận xét . cô nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy
định
V. Hoạt động chiều:
- Trò chơi : bắn tên
- Trò chuyện với trẻ về sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả .
- Trò chơi học tập : bé với cái bóng của mình
- Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh thân thể , vệ sinh an toàn thực phẩm
- Nêu gơng cuối tuần
- Vệ sinh - Trả trẻ.
VII. Nhận xét cuối ngày .
- s tr trong lp 23 chỏu: s tr i hc trong ngy
- tỡnh trng sc khe ca tr: s tr cú sc khe tts tr sc khe
kộmnguyờn nhõn.
- Kin thc v k nng: s tr nhn thc tts tr nhn thc
chm.nguyờn nhõn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×