Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

sinh lý học động vật thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 119 trang )

15/09/54
1
SINH LÝ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
Spiny Lobster
Clawn fish
PHẠM PHƯƠNG LINH
BỘ MÔN CƠ SỞ SINH HỌC NGHỀ CÁ
KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Http://www.en.academic.ru/dic.nsf/enwiki/57601
/>15/09/11 1Pham Phuong Linh
Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐỊNH NGHĨA
1.2. PHƯƠNG PHÁP SINH LÝ HỌC
1.3. LƯỢC SỬ
1.4. VỊ TRÍ MÔN HỌC TRONG CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO
1.5. MỘT VÀI KHÁI NIỆM
15/09/11 2Pham Phuong Linh
1.1. ĐỊNH NGHĨA
• Sinh lý học là khoa họcvề chứcnăng củacáchệ
thống sống. Cụmtừ
physiology
có nguồngốctừ tiếng
Hy Lạpcổ:
physis
,“tự nhiên, nguồngốc"; và
logia
,
“nghiên cứuvề". (Wikipedia)
• Sinh lý học, nói một cách nôm na, là khoa học đề
cập


đến
việc
các
sinh
vật
sống
ăn
thở
di
chuyển
như
cập
đến
việc
các
sinh
vật
sống
ăn
,
thở
,
di
chuyển
như
thế nào và cái gì giúp làm chúng tồn tại. (Knut
Schmidt –Nielsen, 1997)
• Định nghĩa một cách khoa học: SINH LÝ HỌC là
khoa học nghiên cứu sự thực hiện các chức năng tiêu
hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết và sự vận động vân

vân… của cơ thể. (Knut Schmidt –Nielsen, 1997)
Knut Schmidt – Nielsen (1915 -2007)
“Father of animal Physiology” – said by Prof.
Barbara Block – Standford University
15/09/11 3Pham Phuong Linh
15/09/54
2
• Sinh lý họclàkhoahọcnghiêncứuvề chứcnăng củamộtcơ quan nào đó
củasinhvật. Tuy nhiên, sẽ là không đầy đủ nếuchỉ biếtmộtcơ quan, mô
hay mộtcấutrúcnàođóthựchiệnchứcnăng gì. Các nhà sinh lý muốnbiết
làm thế nào chúng thựchiện đượcchứcnăng. Sinh lý họcthựcnghiệmcác
mặtchứcnăng ở nhiềubậccấutrúctừ phân tử,tế
bào, mô, đếncơ quan, hệ
cơ quan và đếntoànbộ cơ thể.
• nghiên cứuvề tổ chứcvàcácquátrìnhcơ bảncủamộtsinhvậtsống giúp
cho chúng tồntại được.
/>Comparative.html">Comparative Physiology
15/09/11 4Pham Phuong Linh
• Sinh lý họccũng đề cập đếnviệc điềuchỉnh
và thích nghi củasinhvậtsống vớinhững
biến đổibấtlợicủamôitrường
• Cuối cùng sinh lý cũng đề cập đếnviệc điều
hòa tấtcả các chứcnăng trên- làm thế nào
để
các
chức
năng
này
tương
quan

với
nhau
để
các
chức
năng
này
tương
quan
với
nhau
nhưng cũng thống nhấtthànhmộtcơ thể
hoạt động nhịp nhàng.
15/09/11 5Pham Phuong Linh
CÁC LĨNH VỰCNGHIÊNCỨU
CỦASINHLÝHỌC
15/09/11 Pham Phuong Linh 6
15/09/54
3

Sinh lý học đại cương
(General physiology) hay
Sinh lý học tế bào
nghiên
cứu các quá trình lý hóa sinh phổ biến vốn làm cho trạng thái “sống”
khác với bản chất không sống.

Sinh lý học các nhóm đặc biệt
(Physiology of special groups) nghiên cứu
các đặc trưng chức năng của các nhóm động vật như

Sinh lý học người
,
Sinh lý học cá
,
sinh lý học côn trùng
,
sinh lý học ký sinh trùng
, v.v

Sinh lý học so sánh
: (Comparative physiology) nghiên cứu các chức năng
đặc thù của cơ thể ở một giới hạn rộng các nhóm sinh vật hay trong
cùng mộtloàinhưng ở các giai đoạnpháttriển khác nhau Trong thời
cùng

một

loài

nhưng



các

giai

đoạn

phát


triển

khác

nhau
.
Trong

thời

gian gần đây sinh lý học so sánh phát triển thêm một hướng là
sinh lý
học tiến hóa
(Evolutionary physiology).

Sinh lý học chuyên khoa
nghiên cứu các quá trình sống của các động vật
nhưng quan tâm đến một khía cạnh đặc biệt như
sinh lý học nội tiết
(Endocrinology),
sinh lý học thần kinh
(Neuro-physiology),
sinh lý học
sinh sản
(Reproductive physiology).
15/09/11 7Pham Phuong Linh
Đối tượng
• Nghiên cứu các quá trình sinh lý đặc trưng
của cá và giáp xác

15/09/11 8Pham Phuong Linh
NHIỆM VỤ
•nghiên cứu các qui luật về

sự phát sinh

phát triển

biến đổicácchứcnăng (
củacơ thể cá và giáp
biến

đổi

các

chức

năng

(
của



thể






giáp

xác)

Vận dụng các quy luật
vào sản xuất.
15/09/11 9Pham Phuong Linh
15/09/54
4
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Phương pháp phân tích
–(1)
Tổ chức hay cơ quan tách rời cơ thể sống
: nghiên cứu
chức năng của các tổ chức hay cơ quan tạo thành cơ thể và các
nhân tố liên quan. Các tổ chức hay cơ quan này đã tách khỏi cơ
thể và được bảo quản trong điều kiện nhân tạo để duy trì chức
ă ủ hú t ộtthờii ắ
n
ă
ng c

a c

ng
t
rong m
ột


thời
g
i
an ng

n.
–(2)
Giải phẫu cơ thể sống
đã được gây mê hoặc xử lí cho mất
cảm giác để nghiên cứu chức năng của các cơ quan, hệ thống
trong cơ thể và mối quan hệ hỗ tương giữa chúng với nhau.
• Phương pháp tổng hợp
15/09/11 10Pham Phuong Linh
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp)
• Phương pháp tổng hợp (Pavlov)
– Đối tượng nghiên cứu là những cơ thể sống hoàn chỉnh được tiến hành
thực nghiệm trong điều kiện bảo đảm được mối quan hệ tương đối
bình thường giữa cơ thể với môi trường, quan sát hoạt động điều chỉnh
của cơ thể để thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
1849 – Ivan Pavlov (physiologist: 1904 Nobel
Laureate in Medicine; developer of Pavlov’s
Theory; died Feb 27, 1936
15/09/11 11Pham Phuong Linh
1.3. Lược sử nghiên cứu
• Sinh lý học người (động vật có vú) ra đời sớm nhất (420 B.C-
Hippocrates- cha đẻ của ngành y). Sinh lý học hiện đại xuất
hiện lần đầu tiên vào thế kỉ 17 khi các phương pháp quan sát và
thực nghiệm được dùng cho nghiên cứu sự di chuyển của máu
trong cơ thể.
• Các nghiên cứu về cá tiếp thu những thành tựu của sinh lý học

người và động vật bậc cao, các công trình đầu thế kỉ 20:
1. Bovelli nghiên cứu về chức năng của bóng hơi.
2.
M.Malpighi: nghiên cứuvề thầnkinhcủacákiếm.
2.
M.Malpighi:

nghiên

cứu

về

thần

kinh

của



kiếm.
3. Daverney: nghiên cứu về hô hấp của cá
4. G.Cuvier, Owen, Stanius nghiên cứu về giải phẫu của cá
5. Petsenkopfer và Voit nghiên cứu về thức ăn và thuần hóa của cá
• Thế kỷ 20, nhiều nghiên cứu về sinh trưởng, dinh dưỡng, thần
kinh, nội tiết, trao đổi chất của Putokov, Broun… sinh lí, sinh
hóa của cá của Malcplm love
• Cuối thế kỷ 20, đầu 21, các nghiên cứu tập trung vào các cơ
chế hoạt động ở mức độ phân tử, nghiên cứu về miễn dịch, tập

tính của cá…cơ chế các đáp ứng của cá với sự thay đổi của môi
trường…
15/09/11 12Pham Phuong Linh
15/09/54
5
1.4. VỊ TRÍ MÔN HỌC
• Sinh lý cá và giáp xác là môn học cơ sở, tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển kỹ thuật chuyên môn.
• Sinh lý học nói chung có liên quan chặt chẽ và có tính kế
thừa đối với nhiều môn sinh học:

Hình thái học, Giảiphẫuhọc, Mô học (Histology) và Tế bào học
Hình

thái

học,

Giải

phẫu

học,



học

(Histology)




Tế

bào

học

(Cytology).
– Phôi sinh học (Embryology) và học thuyết tiến hóa về nguồn gốc các
loài.
– Sinh thái học (Ecology) và Địa lý môi trường.
– Di truyền học (Genetics).
– Toán học, lý học và hóa học.
15/09/11 13Pham Phuong Linh
1.5. MỘT VÀI KHÁI NiỆM CƠ BẢN
• Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường
• Tính nội cân bằng (homeostastic)
• Đặc trưng cơ bản của cơ thể sống

Tính trao đổichất (metabolism)
Tính

trao

đổi

chất

(metabolism)

– Khả năng hưng phấn (excitability) và sự hưng
phấn (excitation)
– Phản ứng phản xạ (reflex reaction)
– Kiểm soát các chức năng (functional control)
15/09/11 14Pham Phuong Linh
Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường

Các hoạt động sống của cơ thể sinh vật chỉ
có thể diễn ra một cách bình thường trong
những điều kiện xác định của môi trường
thông qua các giới hạn
.
• Các điều kiện này có thể thay đổi, tuy
nhiên khoảng dao động phải nhỏ và tương
đối ổn định.
15/09/11 15Pham Phuong Linh
15/09/54
6
Tính nội cân bằng (homeostastic)
• Ví dụ:
– Động vật biến nhiệt
– Động vật đẳng nhiệt
15/09/11 Pham Phuong Linh 16
Tính nội cân bằng (homeostastic)
• Vào năm 1929, nhà sinh lý học người Mỹ W. B. Cannon
đưa ra khái niệm homeostasis (nội cân bằng) để mô tả
một mối quan tâm cơ bản nhất
của sinh lý học: làm thế
nào mà các thành phần khác nhau trong cơ thể sống điều
chỉnh để duy trì môi trường trong ổn định để các chức

chỉnh

để

duy

trì

môi

trường

trong

ổn

định

để

các

chức

năng có thể được thực hiện tối ưu.
/>• Homeostatis (
homeo:
same, và
stasis:
standing still-> stay the same

sự cân bằng nội tại, cân bằng tự nhiên (từ điển Sinh học Anh Việt)
• />Comparative.html">Comparative Physiology):
15/09/11 17Pham Phuong Linh
• Một số vấn đề mà động vật phải đương đầu để duy trì
nội cân bằng sinh lý liên quan đến các quá trình sống
cơ bản:
– lấy năng lượng và tiêu tốn năng lượng từ thức ăn (tiêu hóa),

du
y
trì nhi

t đ

cơ th

y ệ ộ
– kích thước cơ thể ảnh hưởng đến trao đổi chất và mất nhiệt
là những ví dụ về các vấn đề cần đến hệ thống tự điều chỉnh.
15/09/11 18Pham Phuong Linh
15/09/54
7
Trao đổi chất (metabolism)
2 quá trình
- Đồng hóa (anabolism, assimilation)
-Dị hóa (catabolism, disassimilation)
15/09/11 19Pham Phuong Linh
Khả năng hưng phấn (excitability) và sự hưng phấn (excitation)
• Tất cả mọi sự thay đổi của môi trường bên ngoài hay những trạng thái bên trong cơ thể
sinh vật có thể được xem như một yếu tố kích thích đối với các tế bào sống hoặc toàn bộ

cơ thể.

sự kích thích hợp lý
là tất cả những yếu tố gây nên các phản ứng sinh học trong điều kiện tự
nhiên bình thường và cơ thể sinh vật sẽ có một sự thích ứng đặc biệt đối với kích thích này.

Sự kích thích không hợp lý
được xem là những yếu tố tác động lên cơ thể sinh vật mà cơ thể sinh
vật không có những phản ứng đặc hiệu.
• Giá trị của khả năng hưng phấn là độ dài tối thiểu của yếu tố kích thích, đây là ngưỡng
của yếu tố kích thích (YTKT).
• Khi cơ thể tiếp nhận kích thích và sinh ra phản ứng thì có thể biểu hiện dưới hai hình
thức:
– Cơ thể, tổ chức sống đang ở trạng thái yên tĩnh trở nên hoạt động, hoặc từ trạng thái hoạt động
yếu trở nên hoạt động mạnh, hình thức này gọi là hưng phấn.
– Từ trạng thái hoạt động mạnh trở nên yếu hoặc trở thành yên tĩnh tương đối gọi là ức chế.
• Hưng phấn và ức chế không khác nhau về bản chất, chúng đều biểu hiện phản ứng của
cơ thể đối với kích thích, nhưng khác nhau ở hình thức biểu hiện.
15/09/11 20Pham Phuong Linh
Phản ứng phản xạ (reflex reaction)
• Đối với các nhóm động vật có hệ thống
thần kinh phát triển, kiểu phản ứng đặc
thù của cơ thể là các
phản xạ
.

p
hản ứn
g
của cơ thể đư


c điều khiển bởi
p g ợ
hệ thần kinh tương ứng với sự kích thích
nhận được từ các cơ quan tiếp nhận
(receptor).
15/09/11 21Pham Phuong Linh
15/09/54
8
Kiểm soát các chức năng
• Cơ thể sống là
một hệ thống tự điều chỉnh
.
– hoạt động như một tổng thể đáp ứng lại mọi sự thay
đổi.
– tất cả các mối liên hệ và tương tác của quá trình tự
điềuchỉnh đượcthựchiệnvàhoàntất
điều

chỉnh

được

thực

hiện



hoàn


tất
.
• Một kiểu kiểm soát đặc hiệu các chức năng là kiểu kiểm soát
hormone được tiết ra từ các tuyến nội tiết.
15/09/11 22Pham Phuong Linh
15/09/54
1
SINH LÝ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
Chương 2. Máu và hệ tuần hoàn
(Bl d d i l ti t )
(Bl
oo
d
an
d
c
i
rcu
l
a
ti
on sys
t
em
)
PHẠM PHƯƠNG LINH
BỘ MÔN CƠ SỞ SINH HỌC NGHỀ CÁ
KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÁU

• Các chức năng của máu
• Thành phần của máu
• Hồng cầu
• Các tế bào máu khác
• Cơ chế đông máu
• Sự vận chuyển oxy trong máu
• Đường cong phân ly O
2
• Vận chuyển CO
2
Các chức năng quan trọng nhất của máu
1. Vận chuyển chất dinh dưỡng từ ống tiêu hóa
đến mô hoặc các cơ quan dự trữ. (vd. Mô mỡ,
gan)
2. Vận chuyển các sản phẩm trao đổi chất (vd.
Axit lactic từ cơ đến
g
an
)
g)
3. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết từ mô đến cơ
quan tiết, từ cơ quan tổng hợp chất tiết (ví dụ
ure ở gan) đến thận.
4. Vận chuyển khí (O
2
và CO
2
) giữa cơ quan hô
hấp và mô, dự trữ O
2

.
5. Vận chuyển hormone
15/09/54
2
Các chức năng quan trọng nhất của máu
6. Vận chuyển các tế bào không có chức năng hô hấp (ví
dụ, bạch cầu)
7. Vận chuyển nhiệt từ những cơ quan sâu bên trong cơ
thể tới bề mặt để thoát nhiệt (cần thiết cho những cơ
thể có kích thước lớn, cường độ trao đổi chất cao)
8
Vận chuyểnlực(vd Chosự vận động củagiunđấtcho
8
.
Vận

chuyển

lực

(vd
.
Cho

sự

vận

động


của

giun

đất
,
cho

việc phá vỡ lớp vỏ trong quá trình lột xác của giáp xác,
cho việc vận động của các cơ quan như dương vật,
siphon của sinh vật hai mảnh vỏ, cho sự duỗi chân của
nhện, cho quá trình siêu lọc ở các mao quản của thận)
9. Sự đông máu (coagulation), chống lại sự mất máu
Lượng máu trong cơ thể (sgk)
Thành phần của máu
MÁU
Huyết cầu
Hồng cầu
Tiểu cầu
Bạch cầu
Huyết tương
Huyết thanh
Fibrinogen
Các chất
hòa tan
Nước
Đường
Mỡ
Protein
huyết thanh

Muối vô

15/09/54
3
HUYẾT TƯƠNG
• Các thành phần của huyết tương (đọc
Sinh lý cá – Dương Tuấn)
• Áp suất thẩm thấu của máu

p
H và các h

đ

m
p ệ ệ
Áp suất thẩm thấu
• Áp suất thẩm thấu là áp suất tạo nên bởi sự chênh lệch
nồng độ các chất hoà tan của 2 dung dịch được ngăn
cách nhau bởi một màng bán thấm.
• Áp suất thẩm thấu của máu do các chất hữu cơ và chất
điện giải trong máu tạo nên, song chủ yếu phụ thuộc vào
nồng độ muối.
• ASTT của máu được duy trì ổn định để đảm bảo cho quá
tì ht đổi ướ ủ tế bà á d t ì hì h d ủ
t
r
ì
n
h


t
rao
đổi
n
ướ
c c

a
tế


o m
á
u,
d
uy
t
r
ì


n
h

d
ạn
g
c


a
tế bào.
 ASTT huyết tương = ASTT hồng cầu
 ASTT huyết tương động vật có vú = ASTT dung dịch muối NaCl
0,9%
 ASTT huyết tương cá = ASTT dung dịch muối NaCl 0,65%.
(NaCl 0,9% và NaCl 0,65% gọi là
nước muối sinh lí
).
• cá sụn có ASTT của máu cao hơn cá xương
• cá biển có ASTT của máu cao hơn cá nước ngọt
• Các loài cá sụn (biển và nước ngọt) và cá xương
nước ngọt có ASTT của máu cao hơn cá xương
biển và cá xương biển có ASTT của máu thấp
hơn môi trường.

Ap suấtthẩmthấucủamáutương đối ổn định

Ap

suất

thẩm

thấu

của

máu


tương

đối

ổn

định
.
Tuy nhiên trong phạm vi không nguy hại đến cơ
thể, nó cũng thay đổi theo ASTT của môi
trường. Khi ASTT của môi trường tăng lên thì
ASTT của máu cũng tăng lên và ngược lại.
15/09/54
4
pH
• pH cá là một chỉ tiêu quan trọng, pH ảnh hưởng đến hoạt tính của
các men và các đặc tính lí hoá học của máu.
• pH của cá (7,25 – 7,6)
Động vật có vú

7,35 – 7,6
7,25 – 7,6
Cá Vược
Cá Bống Gorbio gorbio
Tinca tinca
diếc
chép
Cá Tầm Acipeser ruthenes
7,63
7,7

7,6
7,6
7,6
7,52

Hệ đệm
• Gồmmộtacidyếuvàmộtmuối kim loạikiềm
mạnh củaacidđó
• Khi pH giảm, thì kiềmtrongmáutăng , để tác
dụ
n
g
v

i
a
ci
d,
v
à
l
à
m
p
Ht
ă
n
g
dụ g


ad,
à
à
p
ă g
Các loạihệđệm:
• Hệđệmcarbonat
• Hệđệm phosphate
• HệđệmProtein
a. hệ đệm H
2
CO
3
-BHCO
3
(trong đó B = Na, hoặc K)
a. Khi pH tăng, trong máu có nhiềukiềmthì:
H
2
CO
3
+BOH BHCO
3
+H
2
O
b. Khi trong máu có nhiềuacidthì:
H
+
+BHCO

3
B
+
+H
2
CO
3
H
2
CO
3
H
2
O+CO
2
CO
2
dễ thải ra ngoài qua cơ quan hô hấp


Có th

tính pH trong hệđệmnàyb

ng công thứcsau:
pH= pK
(H2CO3)
+logNồng độ BHCO
3
/Nồng độ H

2
CO
3
• Trong máu H
2
CO
3
không ngừng được tạo ra do đó độ pH của
máu do hệ thống đệm bicacbonat điều chỉnh được quyết định bởi
BHCO
3
nhiều hay ít.

Bicacbonat trong huyết tương là dự trữ kiềm của máu, là lượng
CO
2
(tính theo ml) ở dạng bicacbonat có trong 100 ml máu.
• Trong điều kiện bình thường, lượng này ở trong khoảng 45 – 85
ở hầu hết các loài động vật.
15/09/54
5
b.hệ đệm phosphat BH
2
PO
4
-B
2
HPO
4
c.Hệ đệm protein

Là hệ đệm quan trọng nhất, kết hợp hầu hết H
2
CO
3
được sản sinh ra
trong quá trình trao đổi chất
hệ đệm này gồm có:
HHb-KHb
HHbO
2
-KHbO
2
Protein- Natriprotein “nat”
B. Khi có nống độ acid tăng
R-NH
2
+ H
+
COOH
R-NH
3
+
COOH
Tác dụng của hệ đệm protein:
A, Khi có nồng độ kiềm tăng:
R-NH
2
+ OH
-
COOH

R-NH
2
+ H
2
O
COO
-
• Hệ đệm của cá nước ngọt dự trữ kiềm ít hơn cá biển do đó cá
nước ngọt mạnh hơn hệ đệm cá biển để thích nghi với điều
kiện môi trường nước ngọt có biến động lớn về độ pH.
 Nếu mang cá nước ngọt ra biển thì nguồn kiềm dự trữ sẽ
tăng lên
 Phạm vi dao động độ pH của máu cá biển nh
ỏ hơn cá nước
ngọt
 Hệ đệm của máu cá yếu hơn của động vật có vú, pH của
máu cá thay đổi theo môi trường nhưng nhờ hệ đệm mà
mà mặcdùpHmôitrường biến động rấtlớnthìpHmáucá


mặc



pH

môi

trường


biến

động

rất

lớn

thì

pH

máu



thay đổi không đáng kể.
• Các con đường điều chỉnh độ pH
 Điều chỉnh nhờ hệ đệm: theo thứ tự hệ đệm vô cơ, hệ đệm
protein, hệ đệm protein tế bào
 Điều chỉnh nhờ hoạt động của cơ quan hô hấp
 [CO
2
] ↑→pH ↓→kích thích trung khu thần kinh hô hấp
tăng hoạt động thải CO
2
, do đó làm giảm lượng H2CO3
trong máu, và độ pH lại được tăng lên.
 điều chỉnh nhờ tác dụng của thận (phần tiết niệu)
15/09/54

6
CÁC TẾ BÀO MÁU CÁ
CƠ QUAN TẠO MÁU Ở CÁ
- Sinh bạch cầu
- Sinh b

ch c

u
Lá lách:
-sinh hồng cầu và tiểu cầu
-Dự trữ hồng cầu

Các tế bào máu
15/09/54
7
Hồng cầu
• Cấutạo: Hình bầu
dục, lồi, có nhân
• Kích thước: 100µ
2
đến 549 µ
2
• Chứcnăng:Vận
chuyểnoxy,khí
CO
CO
2
• Số lượng: 0.7-3.5
triệuvớicánước

ngọt và 0.09-4
triệuvớicánước
mặn
Fighting fish
Betta splendens
Neoceratodus forsteri
Nguồn: Gregory (2001b)
từ www.genomesize.com/gregorylab/research
Tiểu cầu và quá trình đông máu
Prothrombokinase
Thrombokinase Fibrinogen
Máu lỏng
Thrombin
Prothrombin
Tiểu cầu
Ca
++
Tóm tắt quá trình đông máu
Fibrin
Máu đông
Huyết thanh
Retractozyme
Cục máu co
v

Các yếu tố chống đông máu
• Antithrombin :
• Heparin
• Hirudin


C
á
cmuối trung t
í
nh

C
á
c

muối

trung

t
í
nh

• Các muối trung tínhMuối kết tủa Ca2+.
15/09/54
8
VẬN CHUYỂN OXY TRONG MÁU
Các sắc tố hô hấp (respiratory pigments)
Tiểu thể máu (Blood corpuscles)
Sắc tố hô hấp
• Sắc tố hô hấp là vật chất (thường có
màu sắc) vận chuyển oxy trong máu, có
bản chất protein có chứa một kim loại
nào đó (thường là đồng hoặc sắt)


• Sắc tố ph

biến: Hemo
g
lobin và
Hemocyanin
 Hemoglobin: chứa kim loại sắt
 Hemocyanin: chứa kim loại đồng, (thân
mềm, chân khớp)
Tiểu thể máu (blood corpuscles)
• Ở một số động vật các sắc tố hô hấp hòa tan
trong dung dịch máu (thân mềm, côn trùng, giáp
xác); ở một số khác, chúng được gói trong các tế
bào (hồng cầu).
• Ưu thế khi sắc tố thở đư

c bao
g
ói tron
g
các tế
ợ gg
bào máu (hồng cầu): môi trường hóa học trong
hồng cầu khác với trong huyết tương, và được
điều chỉnh tốt hơn trong việc tránh các tác động
của các ion vô cơ, hữu cơ (đặc biệt là các hợp
chất phosphate hữu cơ) lên phản ứng giữa oxy
và hemoglobin.
15/09/54
9

Hemoglobin (Hb)
• Hb cấu tạo gồm một phân tử globin (gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi
β) kết hợp với 4 phân tử nhân Hem (Fe
2+
)
• Khi oxy hóa sắt hóa trị II biến thành sắt III. Khi đó hem được
gọi là hematin.
/> />ting_the_yellow_in_your_uri.php
Hemocyanin
Nhân Cu
+
Nhân Cu
+
Nhân
Cu
+
/GT
M/JM/GTMindex.htm
Hàm lượng Hb

Hàm lượng Hb được biểu thị bằng g% của Hb có trong 100ml máu.
• g% Hb máu cá:
 cá sụn: 1,7-5,8 g%,
 cá xương 4–14,7 g% (Stroganov, 1962).
• Các yếu tố ảnh hưởng đến g% Hb trong máu cá
 Ở cá xương cao hơn cá sụn
 Cá vận động nhiều > cá vận động ít (rõ rệt ở cá xương biển)
 Cá đực > cá cái (cá nước ngọt)
 Cá trưởng thành > cá nhỏ
 Cá sống ở vùng nghèo oxy > cá sống ở vùng giàu oxy

 Cá có cơ quan hô hấp phụ thở trên cạn > cá thở trong nước
 Độ thành thục tuyến sinh dục:
o Ví dụ: Ở cá chép hoang dại, hệ số thành thục tăng 5 lên 15
o hàm lượng của Hb từ 41,8% tăng dần lên đến 43,5%
o khi hệ số thành thục sinh dục tăng lên tới 17
o hàm lượng Hb cũng tăng mạnh và đạt tới 51,5%.
15/09/54
10
Hàm lượng Hb và hematocrit (%) trong máu cá
thuộc những nhóm sinh thái khác nhau
Loài cá Hemoglobin
(g%)
Hematocrit (%)
Cá hoạt động
Ponmatomus
saltatrix
10.4 43.1
Moncrone
Moncrone

saxatilis
9.5 38.7
Cá ít hoạt
động
Micropogothadul
etus
7.3 29
Opsanustau.sp
6.2 27.5
ĐƯỜNG CONG PHÂN LY OXY

(oxygen dissociation curves)
• Đặc tính quan trọng nhất của máu trong
việc vận chuyển oxy là sự liên kết thuận
nghịch của Hb với oxy:
Hb + O
2
HbO
2
 Khi nồng độ oxy cao, Hb liên kết với oxy để tạo
hà h h l bi ( bO
)hiề hả ứ
t

n
h
oxy
h
emog
l
o
bi
n
(
H
bO
2
)
, c
hiề
u p

hả
n

ng
theo phía phải.
 Khi nồng độ oxy thấp, chiều phản ứng theo phía
trái. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0, toàn bộ oxy
tách khỏi Hb.
 (Hiệu ứng Haldane – Haldane effect)
15/09/54
11
• Mỗi nguyên tử sắt trong
phân tử Hb liên kết với
một nguyên tử oxy
• Ở nồng độ (hoặc áp suất)
oxy cao, tất cả các vị trí có
thể liên kết được đều bị
chiếm
g
iữ
,
Hb hoàn toàn
g ,
bão hòa và không thể lấy
thêm oxy được nữa.
• Tại mỗi nồng độ oxy có
một tỉ lệ nhất định giữa Hb
và HbO
2
100

95,8
50

O
2
bão hòa (sO
2
,%)
• Nếu vẽ sơ đồ hàm lượng Hb tương quan với mỗi nồng độ O
2
, sẽ được đường
cong phân ly Hb-O
2
• Đường cong mô tả phản ứng này phụ thuộc vào nồng độ hay áp suất riêng
phần của oxy
26,8 40 80 120
0
Áp suất riêng phần của O
2
(pO
2
, mmHg)
Tỉ l

Hồng
cầu
Oxy từ cơ
quan hô
hấp
Oxy được giải

phóng vào mô
Phân tử Hb
HbO
2
15/09/54
12
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết
hợp giữa Hb và O
2
• Nhiệt độ
• CO
2
và pH
• Các phosphate hữu cơ
Ảnh hưởng của nhiệt độ
• Nhiệt đôtăng, liên kếtHbO
2
yếu, do đó, HbO
2
phân ly
nhiềuhơn. Do vậy, khi nhiệt độ tăng, đường cong phân
ly củaHbO
2
nghiêng sang phải.
• Đâ
y
là điểmcó
ý
n
g

hĩasinhl
ý
q
uan tr

n
g,
đ

cbi
ệt
đối
y
ý
g
ý
q
ọ g,


vớicácđộng vật máu lạnh. Nhóm động vậtnàycótốc
độ trao đổichấttăng lên khi nhiệt độ môi trường tăng;
vì thếđây là một ưu điểmmàHbnhả oxy dễ dàng hơn
khi nhiệt độ tăng lên.
• Ngay cảđốivớicácđộng vật máu nóng, liên quan giữa
nhiệt độ và phân ly oxy cũng có ý nghĩaquantrọng nào
đó. Ví dụ khi nhiệt độ tăng, tốc độ tiêu thụ oxy tăng
Ảnh hưởng của CO
2
và pH

• pH củaplasmaảnh hưởng đến đường cong phân ly oxy
• Khi tăng nồng độ CO
2
hay acid khác làm cho pH trong
plasma giảm. Đường phân ly oxy chuyểnsangbênphải
Điể
t

iệ
h ể
hải
à
khi

Điể
mquan
t
rọn
g
c

av
iệ
cc
h
uy

nsan
g
p

hải
n
à
y
khi
nồng độ CO
2
cao, oxy phân ly khỏiHbO
2
ở bấtkỳ nồng
độ oxy nào.
• Hiệu ứng này đượcgọilàhiệu ứng Bohr (Bohr effect)
(đặttheotêncủa nhà sinh lý họcngười Đan mạch là
Christian Bohr, cha của nhà vậtlýnổitiếng Niels Bohr)
15/09/54
13
• Ở các mao mạch tạimô,CO
2
đivàomáu,
Hb nhả nhiềuoxyhơnvìsự có mặtcủa
CO
2
• Do đócóthể nói, hiệu ứng Bohr là hiệu
ứng


sự
kích
thích
việc

phân
ly
Oxy
ứng


sự
kích
thích
việc
phân
ly
Oxy
tạimô
Hiệu ứng Root – Root effect
• Hiện tượng Hb
mẫn cảm hoàn
toàn với sự
tính acid của
máu giải
máu
,
giải

phóng gần một
nửa lượng oxy
liên kết ngay
cả ở nồng độ
O
2

cao. (Root
et al., 1939)
Hiệu ứng Bohr – Bohr effect
• Định nghĩa: Đường cong phân ly oxy khỏi hemoglobin chuyển
dịch về phía phải khi tăng nồng độ CO
2
hoặc proton trong máu.
15/09/54
14
Ứng dụng của hiệu ứng Root
Ảnh hưởng của các phosphate hữu cơ
• Các phosphate hữu cơ ảnh hưởng tới ái
lực của máu cá đối với O
2
15/09/54
15
Vận chuyển CO
2
trong máu
• Có 3 phương thức đưa CO
2
ra ngoài:
• Dạng khí: ra ngoài theo con đường khuyếch tán
• Kết hợp với các gốc NH
2
của protein, Hb
• Vận chuyển dưới các dạng muối bicarbonate:
Tồn tại ở các kho kiềm
HỆ TUẦN HOÀN
• Hình thái học hệ tuần hoàn

 Tim
 Hệ mạch
• Chức năn
g
h

tuần hoàn
g ệ
Phân biệt hai loại hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở:
Máu chảy với vận tốc và áp suất rất thấp do
thành mạch ko có cấu tạo cơ trơn.
Sự trao đổi vật chất trực tiếp giữa các tế bào
và máu nhờ vào sự liên hệ trực tiếp giữa
chúng.
Các sắc tố hô hấp, nếu có, được hòa tan
trong huyết tương và ko có hồng cầu
Hệ tuần hoàn kín:
Tốc độ của máu nhanh hơn rất nhiều do thành mạch có
cấu tạo từ cơ và có tác dụng co thắt.
Sự trao đổi vật chất giữa mô và máu được tăng cường
hơn nhờ vào sự gia tăng hiệu suất của hệ tuần hoàn.
Thể tích máu chảy qua mô hoặc cơ quan được điều khiển
bởi sự co bóp và giãn nở của cơ thành mạch máu
15/09/54
16
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
• Tim
• Các mạch máu
TIM

Atrium: Tâm nhĩ
Ventricle: Tâm thất
Sinus Venous: Xoang tĩnh mạch
Bulbus Arteriosus: động mạch
củ
Cornus arteriosus: Động mạch
sừng.
Valves: van
Hệ mạch
15/09/54
17
Hệ mạch
• Động mạch
• Tĩnh mạch
• Mao mạch
Bộ nãoar

Hệ mạch của cá
Tĩnh mạch: Đỏ
Động mạch: Xanh
Mang
Gan
Ruột và cơ
quan sinh
dục

×