Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 51 trang )


BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở ĐVTS

Bệnh do động vật đơn bào ký sinh
(Protozoa)

Bệnh do giun sán ký sinh:
- Do giun dẹp ký sinh –Plathelminthes
- Do giun tròn ký sinh- Nemathelminthes
- Do giun đầu gai ký sinh-
Acanthocephala
- Do giun đốt- Anelida

Bệnh do giáp xác (Crustacae) ký sinh

BỆNH DO ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO
KÝ SINH Ở ĐVTS

Ngành Mastigophora Diesing,1866

Ngành Sporozoa Leuckart,1872

Ngành Microsporidia Balbiani,1882

Ngành Cnidosporidia Doflein,1901

Ngành Ciliophora Doflein,1901

Ngành Mastigophora
Diesing,1866 ký sinh ở ĐVTS
- Trùng roi có 2 lớp:


Trùng roi thực vật (Photomastigina)
Trùng roi động vật (Zoomastigina).
- Trùng roi ký sinh ở ĐVTS thuộc nhóm dị dưỡng).
- Trùng roi rất đa dạng, cơ thể có dạng hình quả lê, hình bầu
dụng, hình thoi dài...,
- Cơ quan vận động, của trùng roi là các tiên mao (flagellate),
cũng có thể là cơ quan bám của trùng khi ký sinh, có từ
1,2,4,6,7 hay nhiều tiên mao tạo dạng hình rễ cây.
-
Trùng roi thường sinh sản = phương pháp phân đôi theo
chiều dọc
-
Có thể sống tự do, một số ít sống ký sinh ở da, mang, máu…
của cá, giáp xác

Bệnh trùng roi ở máu cá-
Trypanosomosis

Tác nhân gây bệnh
Bộ Trypanosomidea Grasse, 1952.
Họ Trypanosomidae Doflein,1911
GiốngTrypanosoma Gruby, 1841
-
Cơ thể Trypanosoma nhỏ, dài
khoảng 38-54 µm, chiều rộng 1,2
- 4,6 µm,
-
Ở giữa cơ thể lớn, 2 đầu nhỏ, có
1 roi xuất phát từ phía sau, chạy
dọc thân về phía trước, tạo nên

các màng uốn.
-
Mỗi khi vận động cơ thể rất hoạt
bát nhưng ít thay đổi vị trí. Hạch
của tế bào hình bầu dục ở chính
giữa cơ thể.
Trypanosoma ký sinh ở máu cá

Bệnh trùng roi ở máu cá-
Trypanosomosis

Hình thức sinh sản của trùng máu:
Đỉa cá
Sinh sản
vô tính
nhiều Trùng
máu mới

Bệnh trùng roi ở máu cá-
Trypanosomosis
Phân bố
-
Trypanosoma ký sinh trong
máu, mật của nhiều loài cá
nước ngọt, nước biển.
-
Ngoài ra, người ta còn phát
hiện ra trùng máu ký sinh ở
một số động vật trên cạn
-

Các loài Trypanosma ký sinh
trên cá biển có kích thước lớn
hơn ký sinh ở cá nước ngọt.
chẩn đoán
-
Về dấu hiệu bệnh lý thường
không rõ ràng nên khó chẩn
đoán bằng mắt thường.
-
Để chẩn đoán bệnh
Trypanosoma phải dùng
phương pháp ly tâm máu, sau
đó quan sát dưới kính hiển vi.

Bệnh trùng roi ký sinh ở mang da cá-
(Cryptobiosis và Ichthyobodosis)

Tác nhân gây bệnh
Bộ BodonideaHolland,1895
Họ Bodonidae Stun, 1878
Giống Cryptobia Leidy, 1846
-
Cơ thể hình thuôn, ngắn
-
Có 2 tiên mao có gốc ở phía
trước cơ thể. 1 cái hướng về
trước, 1 cái hướng về sau
tạo với cơ thể 3-4 màng uốn

Bệnh trùng roi ký sinh ở mang da cá-

(Cryptobiosis và Ichthyobodosis)
Giống Ichthyobodo Pinto,1928
(Syn: Costia Leclerque,1890
-
Cơ thể có hình cầu, trứng,
quả lê, có khe miệng.
-
Có 2 tiên mao bắt đầu từ
phía trước, theo rãnh miệng
hướng về sau.

Bệnh trùng roi ký sinh ở mang da cá-
(Cryptobiosis và Ichthyobodosis)

Dấu hiệu bệnh lý:
-
Cá bị cảm nhiễm trùng roi có
tổ chức mang màu đỏ nâu
không bình thường,
-
Da và mang có nhiều dịch
nhờn. Roi sau cắm sâu vào tổ
chức ký chủ đồng thời cơ thể
tiết ra chất độc phá hoại tổ
chức tế bào ký chủ.
-
Cá bị bệnh thường có cảm
giác ngứa nên vận động rất
bất trường trong ao.
-

Khi bệnh nặng hoạt động yếu,
cơ thể có màu sắc đen dần, vi
khuẩn và nấm theo vết thương
xâm nhập vào cơ thể.

Phân bố:
- Cryptobia và Ichthyobodo ký sinh trên
mang, da các loài cá nước ngọt: cá
chép, cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm
cỏ, cá tra và nhiều loài cá nước ngọt.
-
Cá càng nhỏ càng dễ bị cảm nhiễm và
gây tác hại lớn hơn cá lớn.
-
Cryptobia lưu hành mạnh vào mùa
xuân hè là mùa có nhiệt độ ấm áp
-
Ở Việt Nam, đã phát hiện Cryptobia
branchialis, Cryptobia agitata và
Ichthyobodo necatrix ký sinh trên mang,
da
-
Tại Trung Quốc, Cryptobia gây tác hại
nặng cho cá hương, cá giống.
- Theo A.K.Serbina,1973 giai đoạn cá
hương, cá giống bị cảm nhiễm
Ichthyobodo trong vòng 5 ngày cá có
thể bị chết 95%, thậm chí có ao tỷ lệ
chết lên đến 97%.


Bệnh trùng roi ký sinh ở mang da cá-
(Cryptobiosis và Ichthyobodosis)

Phương pháp phòng trị bệnh:
- Dùng CuSO
4
nồng độ 3-5 ppm tắm 15-30 phút,
- Dùng CuSO
4
phun xuống ao nồng độ 0,5-0,7 ppm.
- Dùng NaCl 2,5-5% tắm cho cá con (từ 10-15 phút),
- Dùng Formol 1/4000 tắm cho cá bệnh trong 1 giờ.

Bệnh Oodiniossis ở mang, da cá biển

Tác nhân gây bệnh:
-
Tác nhân là một KST thuốc lớp
Dinoflagellata: Oodinium spp,
-
Có dạng hình bầu dục, trứng, quả lê,
tiên mao nằm phía trước, bám chắc vào
mô của có thể ký chủ khi ký sinh

Dấu hiệu bệnh lý:
-
Cá bị bệnh do Oodinium spp
thường xuất hiện màu vàng nâu
trên mang, da, đặc biệt ở mép đầu
các tơ mang, làm mất đi màu đỏ

tươi của tơ mang.
-
Cá bị bệnh có hiện tượng chết rải
rác và hàng loạt.

Bệnh Oodiniosis ở mang, da cá biển

Đặc điểm phân bố:
-
Bệnh Oodiniosis thường xảy ra
ở các loài cá biển, đặc biệt các
loài cá phân bố ở rạng san hô.
+ Baticados, 1984 đã gặp ở cá đối
-Mulgi cephalus.
+ Chiu-yuan Chien đã gặp bệnh
này ở cá mú
+ Ở Việt nam gặp nhiều ở cá cảnh
biển nuôi giữ ở một số cơ sở
kinh doanh,

Bệnh Oodiniosis ở mang, da cá biển

Phương pháp chẩn đoán
-
Dựa vào dấu hiệu chính
-
Kiểm tra bệnh phẩm lấy từ
mang, da, vây cá bệnh bằng
kính hiển vi.


Phương pháp phòng
bênh:
- Áp dụng các biện pháp phòng
chung

Phương pháp trị bệnh:
-
Đã thử nhiều loại hóa chất
khác nhau, nhưng chỉ có
Formol là có hiệu quả trị bệnh
này. Có thể phun formol vào
bể để ngâm cá với nồng độ
20-40 ppm trong 12-24h.
-
Hoặc có thể dùng nồng độ
cao 100-300 ppm để tắm cá
bệnh trong thời gian 10-15
phút.

BỆNH DO NGÀNH TRÙNG BÀO TỬ-SPOROZOA
LEUCKART, 1872

Đặc điểm chung:
- Bào tử trùng (Spore) có 1-2
lớp vỏ kitin cứng, trơn
nhẵn, bao bọc bên ngoài,
bên trong là các bào tử
trùng (Sporozoit).
-Vòng đời của Sporozoa
thay đổi phức tạp nhưng

nhìn chung có sự xen kẽ
giữa sinh sản hữu tính và
vô tính (sinh sản hữu tính
sinh bào tử, sinh sản vô
tính sinh liệt trùng)

Ký sinh gây bệnh ở ĐVTS
là các KST thuộc:

Lớp trùng 2 tế bào
(Eugregarinida) ký sinh ruột ở
động vật không xương sống.

Lớp trùng bào tử máu
(Haemosporidia) ký sinh ở
máu động vật không xương
sống.

Lớp trùng hình cầu
(Coccidia) ký sinh ở ruột của
cá.


Bệnh trùng bào tử Goussiosis

Tác nhân gây bệnh:
Bộ Coccida Leuchart 1879
Họ Eimeridae Leger 1911
Giống Goussia Labbes, 1986
- Noãn bào Goussia thường có

dạng hình cầu, kích thước
khoảng từ 8-14 µm.
- Bên ngoài bào nang có một vỏ
kitin cứng và trong suốt bao
bọc.
- Trong bào nang có 4 bào tử
hình bầu dục, cũng có 1 vỏ kitin
bọc từng noãn bào tử.
- Mỗi bào tử lại có 2 trùng bào
tử hình dạng dài, 1 đầu to, 1
đầu nhỏ, xếp ngược nhau.
Noãn bào tử của Goussia

Bệnh trùng bào tử Goussiosis
Bào tử trùng ký sinh ở trong niêm
mạc thành ruột của cá

Bệnh trùng bào tử Goussiosis

Sinh sản và chu kỳ phát triển
-
Sinh sản vô tính: tạo ra các liệt
trùng làm thương tổn nghiêm
trọng các tế bào niêm mạc ruột
-
Sinh sản hữu tính: Tạo ra các
sản phẩm sinh dục mang tính
đực và cái, hợp tử sẽ phát triển
thành noãn bào mới.
-

Các noãn bào có thể theo phân
ra môi trường và cảm nhiễm vào
cá khỏe theo con đường thức ăn
Hình thức sinh sản và chu kỳ
phát triển của bào tử trùng

Bệnh trùng bào tử Goussiosis

Dấu hiệu bệnh lý:
-
Cá bị bệnh có chất dịch màu
vàng, hồng chảy ra ở lỗ hậu
môn,
-
Các tế bào thành ruột bị
thương tổn,
-
Cá bệnh cũng thể hiện dấu
hiệu gầy yếu, chậm lớn.
-
Nếu nhiễm với cường độ cao,
có thể gây chết.

Phân bố:
-
Goussia sinh sản thích hợp ở nhiệt độ
nước 24-30
0
C.
-

Bệnh phát triển mạnh vào mùa hè.
-
Xâm nhập qua con đường thức ăn và
ký sinh ở tế bào ruột cá.
-
Tính chọn lọc ký chủ khá cao nhưng
trên một con cá có thể gặp từ một đến
vài loài khác nhau Goussia ký sinh.
-
Goussia có thể lây truyền bệnh từ cá
sang cho người và động vật ăn cá, nếu
không nấu chín.

Bệnh trùng bào tử Goussiosis

Biện pháp phòng trị:
-
Để phòng bệnh, cần chú ý các biện pháp như làm tốt công tác tẩy
dọn ao, dùng vôi nung (CaO) tẩy ao trước khi thả cá.
- Trung Quốc còn có thể dùng bột lưu huỳnh và Iode để chữa bệnh
bào tử trùng cho cá cá bệnh.
Liều dùng 1,2 gram Iode hoặc 50 gram bột lưu huỳnh cho 50
kg khối lượng cá, cho ăn liên tục trong 4 ngày.

Bệnh trùng hai tế bào ở Giáp xác-
Gregarinosis

Tác nhân gây bệnh.
- Gregarine thuộc lớp trùng 2 tế
bào: Eugregarinida.

- Gregarine ký sinh chủ yếu trong
ruột động vật không xương
sống, tập trung ở ngành chân
khớp Arthropoda và giun đốt
Annelia.
-
Gregarines thường ký sinh ở
trong ruột tôm he nuôi trong
ao, đìa.
-
Gregarine ký sinh ở tôm he có
ít nhất 3 giống:
+ Nematopsis spp
+ Cephalolobus spp
+ Paraophiodina spp
Thể dinh dưỡng của Gregarine

Bệnh trùng hai tế bào ở Giáp xác-
Gregarinosis
Chu kỳ phát triển của động vật nguyên sinh có 2 tế bào
Bào tử
(Spore)
Hạt bào tử
(Spororoite)
Thể dinh dưỡng
(Spororoite)
Bào tử
(Spore)
Kén giao tử
(Spororoite)

Đực
cái
Hợp tử
(Zygote)
Kén giao tử
(Sporocyste
Theo

K
S



R
u

t

c

a

g
i
á
p

x
á
c

Ra Mt
nước
KS ở ruột của
Mollusca
Di chuyển xuống
ruột sau

Bệnh trùng hai tế bào ở Giáp xác-
Gregarinosis

Dấu hiệu bệnh lý:
-
Giáp xác bị bệnh thể hiện kém
ăn, chậm lớn, mềm vỏ, óp
thân, sinh vật bám phủ đầy.
-
Đoạn ruột trước có thể xuất
hiện màu vàng nâu và phình to
do nhiễm Gregarine
-
Có báo cáo cho rằng KST này
liên quan tới bệnh phân trắng
ở tôm sú nuôi ở Việt Nam

Bệnh trùng hai tế bào ở Giáp xác-
Gregarinosis

Phân bố của bệnh:
-
Cảm nhiễm ở ĐV không xương

sống: Giáp xác và ĐV thân mềm.
-
Bệnh này không xảy ra ở giai đoạn
tôm giống trong trại giống.
-
Tôm giống đưa ra ao đất khoảng 10
ngày đã phát hiện được bệnh này.
-
Gặp ở nhiều nơi trên thế giới.

Biện pháp phòng trị:
- Phòng bệnh: Diệt động vật thân
mềm trong ao nuôi giáp xác
- Trị bệnh: Chưa có thuốc đặc trị.
Có thể dùng thuốc Gregaxin
của công ty CP, dùng trộn vào
thức ăn theo liều hướng dẫn
của nhà sản xuất, có tác dụng
trị bệnh, nếu nhiều tôm trong
ao chưa bỏ ăn.

TRÙNG VI BÀO TỬ MYCROSPORIDIA

Đặc điểm chung:
-
Ngành vi bào tử là động vật đơn bào rất nhỏ,
-
Là ký sinh trùng chủ yếu nội ký sinh,
-
Ký sinh ở nhiều ĐV: Côn trùng, giáp xác, cá,

-
Đã phát hiện 800 loài thuộc 70 giống.
-
Có khoảng 70 loài thuộc 7 giống, thường ký sinh ở tổ chức
tuyến sinh dục, gan, thận, mật, ruột, tổ chức mỡ, da và
mang cá .
-
Có khoảng 30 loài vi bào tử ký sinh và gây bệnh ở giáp
xác, làm giảm sinh trưởng, phát triển và giảm giá trị thương
phẩm của ĐVTS.

Bệnh vi bào tử ở cá - Glugeosis.

Tác nhân gây bệnh
Bộ Glugeida Issi,1893
Họ Glugeidae
Gurley,1893
Giống Glugea Thelohan
1891
- Cơ thể của Glugea rất nhỏ: 3-6
µm x 1-4 µm,
- Hình tròn hay hình bầu dục.
- Cấu tạo cơ thể rất đơn giản, bên
ngoài có màng do chất kitin
tạo thành, có cực nang hình
dạng giống bào tử, bên trong
có sợi tơ.
- Trong tế bào chất của bào tử
nhỏ có hạch hình cầu và tế
bào chất cũng có hình cầu

×