Tải bản đầy đủ (.pdf) (457 trang)

sinh lý học người động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.06 MB, 457 trang )

Nhập môn sinh lý học
• Sinh lý học là gì?

Đối tượng của sinh lý học
/>•
Đối tượng của sinh lý học
• Nhiệm vụ của sinh lý học
• Các phương pháp nghiên cứu sinh lý học
Sinh lý học là gì
• Là khoa học nghiên cứu về các quá trình sống. Nói
một cách nôm na, là khoa học đề cập đến việc các
sinh vật sống, ăn, thở, di chuyển như thế nào và
cái gì giúp chúng tồn tại.
cái gì giúp chúng tồn tại.
• Định nghĩa: “Sinh lý học là khoa học nghiên cứu
sự thực hiện các chức năng tiêu hóa, hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết và sự vận động…của cơ thể”
Sinh lý học là gì
• Sinh lý học là khoa học nghiên cứu về chức năng của một
cơ quan nào đó của sinh vật ở các mức
– Phân tử

Cơ quan

hệ cơ quan

Cơ quan

hệ cơ quan
– Toàn vẹn cơ thể


• Phân biệt sinh lý học (Physiology) và giải phẫu học
(Anatomy):
• Sinh lý học cũng đề cập đến việc điều chỉnh và thích
nghi của sinh vật sống với những biến đổi bất lợi của
môi trường.
Sinh lý học là gì
• Cuối cùng, sinh lý cũng đề cập đến việc điều hòa tất cả
các chức năng trên – làm thế nào để các chức năng này
tương quan với nhau (correlated) nhưng cũng thống
nhất (intergrated) thành một cơ thể hoạt động nhịp
nhàng (smooth –functionging organisms)
Đối tượng của sinh lý học
• Nghiên cứu chức năng và hoạt động chức năng trong
mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa cơ thể với
môi trường.
môi trường.
• Nghiên cứu về sự điều hòa chức năng để đảm bảo sự
tồn tại, phát triển và thích ứng của cơ thể với sự biến
đổi của môi trường sống.
Vị trí của sinh lý học
• Liên quan đến các ngành khoa học khác như: hóa học, vật lý,
toán học, môi trường học…
• Liên quan chặt chẽ đến khoa học hình thái như giải phẫu
học, mô học.

Liên quan đến hóa sinh học và lý sinh học nhằm hiểu được

Liên quan đến hóa sinh học và lý sinh học nhằm hiểu được
bản chất các hoạt động sống, hoạt động chức năng và giải
thích các cơ chế của hoạt động chức năng và điều hòa chức

năng.
• Là môn cơ sở quan trọng của y học, trực tiếp phục vụ cho
các môn bệnh học và là cơ sở đế giải thích và phát hiện các
rối loạn chức năng trong tình trạng bệnh lý.
Phương pháp nghiên cứu và học tập
sinh lý học
• Phương pháp nghiên cứu
– Nghiên cứu trên cơ thể toàn vẹn (in vivo)
– Tách rời một cơ quan, bộ phận hoặc tế bào ra khỏi cơ thể, nuôi
dưỡng trong điều kiện dinh dưỡng và nhiệt độ giống như cơ thể
dưỡng trong điều kiện dinh dưỡng và nhiệt độ giống như cơ thể
(in vitro).
– Tách một phần của cơ quan hay bộ phận ra khỏi mối liên hệ với
các phần khác để nghiên cứu (in situ)
• Phương pháp học tập
– Kiến thức về giải phẫu và mô học
– Kiến thức cơ bản về sinh học, hóa sinh học, lý sinh học.
• Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết.
• Thảo luận: 5 tiết.

Tự nghiên cứu: 60 tiết
Chương trình

Tự nghiên cứu: 60 tiết
Bài kiểm tra, Bài tập, Thi cuối kỳ
TT
Các chỉ tiêu đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Trọng số

(%)
1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích
cực thảo luận
Quan sát, điểm
danh
10
2
Tự nghiên cứu: (TNC):
hoàn thành nhiệm vụ giảng
Kiểm
tra
đầu
10
2
Tự nghiên cứu: (TNC):
hoàn thành nhiệm vụ giảng
viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ
Kiểm
tra
đầu
giờ
10
3 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 30
5 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp,
tiểu luận.
50
ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số.
Giáo trình
1. Phạm Thị Minh Đức, 2011. Sinh lý học, NXB Y học, Hà Nội
2. Mai Văn Hưng (chủ biên), 2012. Sinh lý động vật và người, T1,

NXBKHKT.
3. Mai Văn Hưng (chủ biên), 2012. Sinh lý động vật và người, T2,
NXBKHKT.
NXBKHKT.
4. Trịnh Hữu Hằng – Đỗ Công Huỳnh, 1999. Sinh lý người và động vật,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
5. A.V Corobcop, S.A TSesnocova, 1987 (Tái bàn 2003). Atlas sinh lý
học, NXB Đại học Maskva
6. Christopher D. Moyes, Patricia M. Schulte, 2005. Princples of animal
physiology, Benjamin Cummings Publisher.
Nhiệm vụ của sinh lý học
• Nghiên cứu các quy luật thực hiện các chức
năng bình thường trong cơ thể sống trong điều
kiện sống luôn biến đổi và phát triển
kiện sống luôn biến đổi và phát triển
• Nghiên cứu sự phát triển chức năng của cơ thể
sống theo quá trình tiến hóa, theo phát triển
chủng loại và phát triển cá thể và mối liên quan
giữa các chức năng.
Khái niệm về máu
 Là dịch thể lỏng, thường
có màu đỏ, có vị mặn và
được lưu thông trong hệ
tuần hoàn của cơ thể
 Bao gồm các tế bào máu

huy
ế
t tương


huy
ế
t tương
 Là thành phần quan trọng
của nội môi, là môi trường
sống của các loại tế bào
trong cơ thể
Chức năng của máu
Điều hòa
hoạt động
Dinh
dưỡng
Bảo vê
Đào thải
Điều hòa
nhiệt độ
Hô hấp
Cân bằng
nước và
muối khoáng
Tính chất lý hóa của máu
 Tỷ trọng của máu
 Độ nhớt của máu
 Áp suất thẩm thấu

Độ
pH

h

ệ đệ
m
củ
a

u

Độ
pH

h
ệ đệ
m
củ
a

u
Áp suất thẩm thấu của máu (ASTT)
ASTT: là áp suất thấm lọc của 2 dung dịch qua màng
ASTT của máu người từ 7,6 – 8,1. ASTT của máu các loài
động vật khoảng 7,4. Giá trị này chủ yếu do các muối
vô cơ hòa tan (NaCl tạo thành).
Độ pH và hệ đệm của máu
 Độ pH của máu phản ánh sự cân bằng về nồng độ
toan (anion) – kiềm (cation) của máu, khoảng 7.35
- 7.45

H
ệ đệ
m


trong

u

H
ệ đệ
m

trong

u
 Hệ đệm bicacbonat
 Hệ đệm photphat
 Hệ đệm protein
Các thành phần của máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Huyết tương
Tiểu cầu
Các thành phần của máu
Các thành phần của máu
HỒNG CẦU
Hình thái và số lượng
7 - 8µm
1µm
 Màng bán thấm → xác định sức bền HC
 Lớp ngoài:
glycoprotein

glycolipid
HỒNG CẦU
Thành phần cấu tạo
acid sialic tích điện âm → HC không dính nhau (VS)
nhiều lỗ nhỏ
 Lớp lipid: PL, Cholesterol, GL → giữ nguyên hình dạng HC.
 Lớp trong cùng: sợi vi thể, ống vi thể, calmodulin, protein gắn
Hb…
• Bào tương: rất ít bào quan, chủ yếu Hb.
HC trong Dd đẳng trương
(ASTT=ASTT/HC)
HC trong Dd nhược trương
(ASTT < ASTT/HC)
HC trong Dd ưu trương
(ASTT > ASTT/HC)

×