Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

sinh vật chỉ thị chất lượng nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.17 MB, 165 trang )

SINH VẬT CHỈ THỊ CHẤT LƢỢNG NƢỚC
(BIOINDICATORS FOR WATER QUALITY)
1
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
 Số đơn vị học trình: 2
 Đối tượng sử dụng:
- Bậc học: Đại học
- Ngành học: Quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản
- Sinh viên năm thứ 3
 Đánh giá kết quả:
Thi (viết): 50 %
Tham gia trên lớp: 10 %
Tự nghiên cứu: 10 %
Hoạt động nhóm: 10 %
Kiểm tra: 20 %
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt, 2007. Chỉ thị sinh
học môi trường. NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling, 2001. Định loại các nhóm
động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
3. Rapid Bioassessment Protocols For Use in Streams and Wadeable Rivers:
Periphyton, Benthic Macroinvertebrates, and Fish.
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
VẤN ĐỀ 1
ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI
NGUYÊN VÀ Ô NHIỄM
NƢỚC
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
NỘI DUNG CHÍNH


1. Đặc điểm chung về tài nguyên nước
2. Tài nguyên nước trên thế giới
3. Tài nguyên nước ở Việt Nam
4. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước cho phát triển bền
vững
5. Đại cương về ô nhiễm nước
6. Tác hại của ô nhiễm nước
7. Khả năng tự lọc sạch của nước
8. Xác định các thông số ô nhiễm nước
9. Phân loại ô nhiễm nước theo chỉ thị sinh học
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
1. Đặc điểm chung về tài nguyên nước
- Nguồn gốc nước
- Cân bằng nước trên hành tinh
- Giá trị kinh tế của nước
- Cấu tạo hóa học
- Những đặc tính của nước thuận lợi cho đời sống thủy sinh
vật
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
2. Tài nguyên nước trên thế giới
Tổng tài nguyên nước trên thế giới hiện nay ước tính khoảng 1,37 tỉ km
3
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC
 Lượng mưa trên trái đất phân bố không đều, phụ thuộc vào địa
hình và khí hậu
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
Các vùng trên trái đất
Lƣợng mƣa trung bình/năm (mm)
Hoang mạc

< 120
Khí hậu khô
120 – 250
Khí hậu khô vừa
250 – 500 mm
Khí hậu ẩm vừa
500 – 1000
Khí hậu ẩm
1000 – 2000
Khí hậu rất ẩm
> 2000
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
 Con người ngày càng khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên
nước hơn: 1990 gấp 30 lần lượng nước khai thác năm 1960
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
 Các nguồn nước trên trái đất đang bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người
pesticide
Nước thải
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
3 TÀI NGUYÊN NƢỚC Ở VIỆT NAM
 Việt Nam là nước có lượng mưa
trùng bình vào loại cao, khoảng
2000 mm/năm, gấp 2,6 lần lượng
mưa trung bình trên thế giới.
 lượng dòng chảy phát sinh trên
lãnh thổ Việt Nam là 317
km
3
/năm, chiếm 37%
 từ các nước láng giềng: 536

km
3
/năm, chiếm 63%
 Nước ngầm: trữ lượng có tiềm
năng khai thác khoảng 60 tỉ
m
3
/năm và trữ lượng khai thác
khoảng 5%
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN VỚI TÀI
NGUYÊN NƯỚC Ở NƯỚC TA BAO GỒM
 Mưa phân bố không đều trong năm
 Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm và ô nhiễm nước ngầm
đang diễn ra ở các đô thị lớn và các tỉnh đồng bằng
 Sự ô nhiễm nước mặt đã xuất hiện trên một số sông và mạng
sông, kênh rạch thuộc một số đô thị lớn (sông Tô Lịch, sông
Nhuệ, sông Thị Vải, sông Sài Gòn)
 Sự xâm nhập mặn vào sông xảy ra với qui mô ngày càng ra
tăng ở nhiều sông trong khu vực miền Trung
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
4 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
 Cải thiện các thông tin cơ sở:
- Ước lượng và so sánh khối lượng nước có được với mức sử
dụng và lãng phí trong toàn quốc.
- Đánh giá những thay đổi có thể sẽ xảy ra trong phân phối dân
cư và khí hậu cùng những tác động có thể có đối với tài
nguyên nước.
- Giám sát việc quản lý nước.

Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC
 Cung cấp những kiến thức cơ bản về chu trình nước thông qua
các bài giảng ở trường học và qua các phương tiện thông tin
đại chúng.
 Nâng cao hiểu biết về giá trị của các hệ sinh thái thủy vực và
phương cách sử dụng bền vững.
 Giải thích cho mọi người hiểu sự cần thiết giữ gìn nước khỏi
bị ô nhiễm và hướng dẫn chọn các sản phẩm dùng trong gia
đình ít gây ô nhiễm.
 Có chương trình đào tạo về công tác quản lý toàn diện nước và
các hệ sinh thái thủy vực.
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƢỚC:
 Bảo quản và sử dụng hiệu quả hệ thống cung cấp nước cũng như
sử dụng nước.
 Bảo quản tốt hơn hệ thống tưới tiêu để giảm bớt lãng phí.
 Tăng cường việc duy trì và bảo vệ nước bề mặt và trong đất ở
những nơi mà nước mưa là nguồn duy nhất.
 Mở rộng tái sử dụng nước.
 Hạn chế, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch vào những mục
đích không thực sự quan trọng như rửa xe, tưới bãi cỏ.
08/06/
12
Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 16
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
QUẢN LÝ NƢỚC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM TRÊN
TOÀN BỘ LƢU VỰC:
 Trong việc qui hoạch đều phải tính đến tác động đối với khối lượng và chất
lượng nước.

 Nước dùng cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp cần được phân phối
trong giới hạn bền vững.
 Quản lý rút nước ngầm nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tổn hại đối
với môi trường như gây ô nhiễm mặn, sụt đất và làm giảm dòng chảy. Phải
duy trì làm sao cho tỉ lệ rút lên không vượt quá tỉ lệ bổ xung lại từ thiên
nhiên.
 Khi xây dựng các kế hoạch nước cần tính đến những nguy cơ tiềm tàng đối
với sức khỏe con người như việc lan tràn mầm bệnh qua nước, các sinh vật
như muỗi.
 Những thói quen gây ô nhiễm như đổ rác và dùng hóa chất trong nông
nghiệp cần được kiểm soát chặt chẽ để không làm giảm chất lượng nước.
 Để phòng ngừa ô nhiễm, cần xúc tiến sử dụng các kỹ thuật làm sạch và cấm
việc thải chất tổng hợp khi chưa biết được những tác hại lâu dài của chúng.
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
KẾT HỢP CHẶT CHẼ VIỆC PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN
NƯỚC VỚI VIỆC BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI.
 Có sự hiểu biết đầy đủ về ảnh hưởng của việc sử dụng đất và
nước đối với chức năng của hệ sinh thái.
 Bảo toàn rừng phân thủy, rừng cây ven hồ, ven sông và những
vùng đất ngập nước chủ yếu có tầm quan trọng trong việc điều
hòa hoạt động và chất lượng của nước.
 Khôi phục lại những khu rừng đang bị lâm nguy và những hệ
sinh thái thủy vực đang bị xuống cấp hoặc bị tàn phá do hoạt
động của con người.
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ:
 Mekong River Commission:
 Sự hỗ trợ về tài chính
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
5. ĐẠI CƢƠNG VỀ Ô NHIỄM NƢỚC

 Một sự biến đổi chất lượng nước và quần xã sinh vật do nguyên nhân nào
đó hoặc một chất cụ thể xâm nhập ta gọi là nguồn nước bị ô nhiễm.
08/06/
12
Acid và kiềm
Các anion (sulphite SO
3
2-
, sulphide S
2-
, cyanide
Chất tẩy rửa
Nƣớc thải sinh hoạt và phân trại chăn nuôi
Chất khí, chất thải trong công nghệ sản xuất thực phẩm
Nhiệt
Các kim loại
Các chất dinh dƣỡng (đặc biệt là phosphate và nitrate)
Dầu và các sản phẩm dầu
Chất thải hữu cơ độc hại (nhƣ formaldehyde, phenol)
Tác nhân gây bệnh
Thuốc trừ sâu
Polychlorinated biphenyl
Radionuclide
Bảng 3.1 Các loại chất ô nhiễm gặp ở nƣớc ngọt.
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
08/06/
12
Các chất
Nguồn
Acid

Nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu
Kiềm
Sản xuất bông, sợi, giặt ủi
Ammonia
Sản xuất khí đốt, công nghiệp hóa chất
Arsenic
Sản xuất phân bón
Cadmium
Mạ kim loại, phân bón
Chlorine
Nhà máy giấy, sợi, giặt ủi
Chromium
Sản xuất thép, cao su
Đồng
Mạ kim loại, dệt
Cyanide
Sản xuất sắt thép, ga, mạ, đánh bóng kim loại
Fluoride
Sản xuất phân bón, thủy tinh
Formaldehyde
Sản xuất nhựa tổng hợp, thuốc kháng sinh
Chì
Sản xuất sơn, pin
Nikel
Mạ kim loại, sản xuất sắt thép
Dầu
Lọc dầu, sản xuất cao su, sợi
Phenol
Nhựa tổng hợp, khí đốt, lọc dầu
Kẽm

Sản xuất cao su, mạ kẽm, sản xuất sắt thép
Bảng 3.2 Các chất độc hại có mặt ở nƣớc thải công nghiệp
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
NGUỒN GỐC CỦA Ô NHIỄM CHỦ YẾU DO
 Nước thải từ các khu tập trung dân cư. Trong nước thải này có chứa nhiều chất hữu cơ, phân
rác, các vi khuẩn gây bệnh, trứng giun sán… Loại nước thải này gọi là nước thải sinh hoạt.
08/06/
12
23
Sông Cái, Nha Trang (Nguồn: Đinh v. Khương,
2008)
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
 Việc sử dụng thuốc trừ sâu, trừ
cỏ dại, phân bón hóa học.
 Bài tập: Tìm hiểu về các loại
thuốc trừ sâu, diệt cỏ đang được
sử dụng ở Việt Nam hiện nay?
Ảnh hưởng của chúng tới ô
nhiễm nước và sức khỏe con
người như thế nào?
08/06/
12
Co-operated by Thao. M. D., Khuong. D. VNha Trang, 09/2011
Nước, rác thải công nghiệp đổ
ra từ các nhà máy công nghiệp.
Loại nước thải này chứa các
chất ô nhiễm liên quan đến sản
xuất công nghiệp. Tùy theo loại
công nghiệp, nhà máy mà chất
thải chứa các chất ô nhiễm khác

nhau liên quan. Loại nước thải
này gọi là nước thải công
nghiệp. Trong nước thải chứa
nhiều độc hại.
08/06/
12

×