Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

cơ cấu tổ chức quản lý – mô hình áp dụng để hỗ trợ các chiến lược kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 17 trang )

CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ – MÔ HÌNH ÁP DỤNG
ĐỂ HỖ TRỢ CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
QUỐC TẾ
Nguy n Duy C ngễ ườ
Nguy n H ng Kỳễ ồ
Tr nh Công Lâmị
Nguy n Th M Linhễ ị ỹ
Phan Th Thu Li uị ễ
Tr ng Thành Long ươ
Ph m Th Maiạ ị
Nguy n Duy Minhễ
H Y Vânồ
Lâm Vi t Thăngệ
Nhóm 6
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Ngoài các vấn đề về chiến lược, quản trị trong kinh doanh quốc tế phải chọn một cơ cấu tổ chức thích
hợp, được áp dụng cho các công ty toàn cầu. Hầu hết các nghiên cứu về cơ cấu tổ chức đã dựa vào
các tập đoàn đa quốc gia. Có 2 dạng cơ bản của cơ cấu tổ chức quản lý đó là: Phân cấp theo chiều
dọc và phân cấp theo chiều ngang.
Cơ Cấu Tổ Chức
Cơ Cấu Tổ Chức
Theo Chiều Ngang
Theo Chiều Ngang
Cấu Trúc
Theo
Chức
Năng
Cấu Trúc
Theo
Chức
Năng


Cấu Trúc
Theo Sản
Phẩm
Cấu Trúc
Theo Sản
Phẩm
Theo
Khu Vực
Địa Lý
Theo
Khu Vực
Địa Lý
Chi Nhánh
Quốc Tế
Chi Nhánh
Quốc Tế
Cấu Trúc
Ma Trận
Cấu Trúc
Ma Trận
Theo Chiều Dọc
Theo Chiều Dọc
Quản Lý
Tập Trung
Quản Lý
Tập Trung
Phân Cấp
Quản Lý
Phân Cấp
Quản Lý

I. Phân Loại Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý:
Tr s chínhụ ở
Tr s chínhụ ở
Nhánh máy bay
Nhánh máy bay
Chi nhánh máy bay
n i đ aộ ị
Chi nhánh máy bay
n i đ aộ ị
Chi nhánh máy bay
Đ cứ
Chi nhánh máy bay
Đ cứ
Chi nhánh máy bay
Úc
Chi nhánh máy bay
Úc
Nhánh tàu h aỏ
Nhánh tàu h aỏ
Nhánh ô

Nhánh ô

1. Phân Cấp Theo Chiều Ngang:
1.1. Cấu Trúc Theo Sản Phẩm:

Phù h p v i các công ty coi s n ph m là tr ng tâm k c trong n c ợ ớ ả ẩ ọ ể ả ướ
và n c ngoài.ướ

Tránh s trùng l p trong nghiên c u phát tri n và Marketing trong ự ắ ứ ể

n c và n c ngoài.ướ ướ
1.2. Cấu Trúc Theo Chức Năng:

Công ty mẹ có chức năng điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trên toàn thế giới về chức năng như tiếp thị, sản xuất và tài
chính.

Cung cấp chức năng chuyên môn vững chắc cho các chi nhánh trong sản xuất và kỹ thuật.

Cần sự phối hợp trên các đơn vị chức năng.

Phản ứng kém nhanh với các sự kiện ở các nước khác và cạnh tranh nếu sản phẩm được đa dạng.
Nhân viên tập
đoàn
Giám đốc điều
hành
Khu vực Châu Mỹ Khu vực Châu Úc Khu vực Châu Âu
Khu vực Trung Đông/
Châu Phi
Khu vực Viễn
Đông
1.3. Cấu Trúc Theo Khu Vực Địa Lý:

Mỗi bộ phận theo khu vực địa lý hoạt động như đơn vị độc lập.

Có các tổng giám đốc phụ trách các khu vực và toàn quyền ra quyết định cho khu vực đó

Mỗi đơn vị có các bộ phận chức năng riêng và chịu trách nhiệm lập kế hoạch chiến lược của riêng nó

Trụ sở chính ra quyết định chiến lược tổng thể của công ty và phối hợp hoạt động của các cơ sở khu vực


Ưu điểm:

Phù hợp với công ty coi mỗi thị trường khu vực hoặc quốc gia là khác biệt nhau

Nhược điểm:

Do các đơn vị hoạt động độc lập nên nguồn lực phân bổ có thể trùng nhau

Việc truyền đạt kiến thức từ đơn vị này sang đơn vị kia có thể không như mong muốn
1.4. Cấu Trúc Phân Nhánh Quốc Tế:

Thành lập bộ phận quốc tế riêng biệt có người quản lý riêng.

Bộ phận quốc tế được chia thành các đơn vị tương ứng với các nước mà công ty hoạt động.

Mỗi cơ sở nước ngoài tự tiến hành tất cả các hoạt động thông qua các bộ phận chức năng của nó.

Ưu điểm:

Giảm chi phí, tăng hiệu quả và không phá vỡ sản xuất nội địa.

Nhược điểm:

Các nhà quản lý quốc tế phụ thuộc vào nhà quản lý trong nước về nguồn lực  nếu phối hợp giữa các
nhà quản lý không tốt sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động chung.

Do phụ thuộc vào nhà quản lý trong nước  giảm quyền lực các nhà quản lý quốc gia.
1.5. Cấu Trúc Ma Trận:
Khuvực


Sản phẩm
Quốc gia A Quốc gia B Quốc gia C
Sản phẩm 1
Sản phẩm 2
Sản phẩm 3
o
Hình thành các nhóm công tác
o
Mỗi nhà quản lý quốc gia phải thông qua hai chủ tịch nhánh sản phẩm và khu vực.
o
Kết hợp nhà quản lý khu vực địa lý và nhà quản lý nhánh sản phẩm trong việc ra quyết định.

Ưu điểm:
o
Nâng cao tính tự chịu trách nhiệm, giảm chi phí sản xuất và phối hợp hoạt động trên toàn thế giới.
o
Cải tiến thông tin nội bộ và tăng hiệu suất của công nhân được chuyên môn hóa cao.
o
Tăng sự phối hợp trong khi tăng sự năng động và đầu mối chịu trách nhiệm.

Nhược điểm:
o
Cồng kềnh, tốn thời gian, làm chậm quá trình ra quyết định
o
Trách nhiệm cá nhân có thể không rõ ràng.
2.1 Quản lý tập trung:
Lập luận ủng hộ cơ chế quản lý tập trung

Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp.


Giúp đưa ra các quyết định thích hợp cho mục tiêu chung của công ty.

Cho phép tập trung quyền lực để thực hiện những thay đổi chủ yếu cần thiết của tổ chức.

Tránh sự trùng lặp trong hoạt động giữa các bộ phận khác nhau.
2. Phân Cấp Theo Chiều Dọc:
2.2. Phân cấp quản lý:
L p lu n ng h c ch phân c p qu n lýậ ậ ủ ộ ơ ế ấ ả

Các nhà qu n lý c p cao s làm vi c quá t i.ả ấ ẽ ệ ả

Con ng i s làm vi c t t h n khi có m c đ t do cá nhân và m c đ ườ ẽ ệ ố ơ ứ ộ ự ứ ộ
ki m soát đ i v i công vi c cao h n.ể ố ớ ệ ơ

T o ra m c đ linh ho t cao h n.ạ ứ ộ ạ ơ

Cho phép đ a ra nh ng quy t đ nh t t h n vì nhà lãnh đ o có đ c nh ng ư ữ ế ị ố ơ ạ ượ ữ
thông tin t t h n.ố ơ

Tăng c ng đ c m c đ ki m soát.ườ ượ ứ ộ ể
2.3. Mối Quan Hệ Giữa Hai Cơ Chế:

Mối quan hệ giữa hai cơ chế quản lý:

Các công ty thường sử dụng kết hợp cả hai cơ chế quản lý này.

Công ty có thể tập trung quản lý ở thị trường nhất định nhưng lại phân cấp ra quyết định
ở thi trường khác.

Trường hợp nên tập trung quản lý:


Các cơ sở (chi nhánh) cùng mua một yếu tố đầu vào

Công ty mẹ muốn kiểm soát và phân phối tài chính giữa các cơ sở.

Khi công ty muốn thống nhất văn hóa tổ chức và quản lý trên phạm vi toàn cầu.

Trường hợp nên phân cấp quản lý:

Khi môi trường kinh doanh của các quốc gia thay đổi nhanh chóng và công ty cần có sự phản
ứng linh hoạt.

Ảnh hưởng của sự phân cấp quản lý đến vấn đề tham gia quản lý và trách nhiệm quản lý:

Phân cấp thúc đẩy sự tham gia quản lý.

Phân cấp làm tăng thêm trách nhiệm của cá nhân đối với các quyết định quản lý  quyết định
có thể tốt hơn và sự thực hiện cũng nhanh hơn.
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC HỖ TRỢ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ:
Một cách sơ lược ta có thể thấy các chiến lược với các mô hình cấu trúc đặc trưng
như:
1.
Mô hình c u trúc theo ch c năng h tr : chi n l c toàn c u, chi n l c qu c t .ấ ứ ỗ ợ ế ượ ầ ế ượ ố ế
2.
Mô hình c u trúc theo s n ph m: chi n l c toàn c u, chi n l c qu c t .ấ ả ẩ ế ượ ầ ế ượ ố ế
3.
Mô hình c u trúc theo khu v c đ a lý: chi n l c đa n i đ a, chi n l c xuyên qu c gia.ấ ự ị ế ượ ộ ị ế ượ ố
4.
Mô hình c u trúc ma tr n: chi n l c xuyên qu c gia, chi n l c toàn c u.ấ ậ ế ượ ố ế ượ ầ


Việc lựa chọn mô hình cấu trúc nào để hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế rất quan trọng: nó
phụ thuộc vào chiến lược mà công ty hiện đang hướng tới là gì để có mô hình cấu trúc phù hợp, và còn phụ thuộc vào
nguồn lực mà công ty hiện có có khả năng thực hiện và áp dụng mô hình đã lựa chọn vào mô hình hay không.

×