Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

đề tài việt nam có phải là môi trường kinh doanh hấp dẫn đối với các công ty đa quốc gia hay không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.35 KB, 28 trang )

Việt Nam có phải là mơi trường kinh doanh hấp
dẫn đối với các công ty đa quốc gia hay không?

GV: TS. Đinh Công Khải


THỰC TRẠNG
1. Mơi Trường Kinh Tế Việt Nam.
Phân tích theo mơ hình SLEPT
Social: xã hội
Legal : pháp luật
Economic: kinh tế
Political: chính trị
Technological: cơng nghệ


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
2. Mơi Trường Tài Chính Việt Nam.
2.1. Cán Cân Thanh Toán
2.2. Tỷ Giá Hối Đoái


Social: xã hội
Dân số: dân số trẻ, giá nhân công lao động thấp hơn so
với các nước khác có cùng điều kiện kinh tế - xã hội.
Giáo dục: có hệ thống trường đại học và cao đẳng lớn,
phát triển từ 178 trường năm 2000 lên đến 409 trường năm
2010. Tuy nhiên, chất lượng lao động còn thấp so với khu
vực.
Văn hóa: hiện tại giới trẻ chịu ảnh hưởng mạnh văn hóa
phương tây.




Legal : pháp luật
Hệ thống luật pháp chính sách về đầu tư nước ngoài
đang tiếp tục được hoàn chỉnh hơn tạo khn khổ pháp lý
đầy đủ, minh bạch, bình đẳng và thơng thống hơn cho hoạt
động đầu tư kinh doanh.


Economic: kinh tế
Tăng trưởng GDP:
Dự báo năm 2013 tính
theo giá thực tế tăng 12,8%,
dân số tăng trung bình
1,05%. Như vậy, GDP bình
qn đầu người tính theo
USD tăng 9,4% so với 2012
( bao gồm thay đổi tỷ giá)
Khoảng cách thu nhập
bình quân đầu người còn
khá lớn so với các nước.
 Thách thức



Economic: kinh tế
Cán cân xuất nhập khẩu:


Economic: kinh tế

Cơ sở hạ tầng: theo khảo sát của ban thư ký diễn đàn
doanh nghiệp VN:
- 87,8% DN nước ngoài
- 83% DN trong nước
291 DN đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng ở VN ở mức kém và
rất kém
- Tương đồng với lại kết quả đánh giá báo cáo năng lực cạnh
tranh quốc gia 2009 của diễn đàn kinh tế thế giới.
- Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản cho rằng cơ sở hạ tầng
yếu kém VN là trở ngại hàng đầu (2009)


Economic: kinh tế
Đầu tư trực tiếp FDI:
8 tháng 2013 tổng vốn đăng ký bằng 119% cùng kỳ năm trước,
còn FDI thực hiện tăng 3,8% cùng kỳ năm trước.


Political: chính trị

Chính trị xã hội Việt Nam ổn định, thể chế chính trị thống
nhất, là địa điểm được các nhà đầu tư an tâm.


Technological: công nghệ

Chậm đổi mới nên công nghệ chưa bắt kịp được với khu
vực. Cụ thể đến năm 2010 trình độ công nghệ VN chỉ tương
đương với Trung Quốc 1992, Thái Lan 1988, Malaysia 1982.



Cán Cân Thanh Toán



Tỷ Giá Hối Đoái


Tỷ Giá Hối Đoái
Tháng 6/2013 IMF: tỷ giá hối đoái đã được ổn định, tổng
dự trữ ngoại tệ đã tăng gấp đôi vào tháng 2 năm 2013 so với
cuối năm 2011.
Cơ chế thả nổi có điều tiết cho phép tỷ giá linh hoạt qua
thời gian là có lợi cho Việt Nam, IMF cho hay.
 Tăng niềm tin cho nhà đầu tư.


Những mặt được và hạn chế của môi
trường kinh doanh quốc tế tại VN
1.
2.
3.
4.

Môi trường thương mại quốc tế
Môi trường đầu tư trực tiếp
Mơi trường kinh tế
Mơi trường tài chính- tiền tệ quốc tế



1. Mơi thương mại quốc tế

• Chính sách thuế các mặt hàng: VN cam kết với WTO hơn 1800
mặt hàng áp dụng thuế mới từ 11/1/2007 như hàng dệt may
nhập khẩu từ EU, Mỹ, Úc được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc
biệt (ví dụ sợi giảm từ 20% -> 5%). Cam kết cắt giảm thuế quan
và phi thuế quan đối với các sản phẩm cơng nghiệp
• Chính sách thị trường: mở cửa du lịch, mở cửa thị trường dịch
vụ phân phối...
• Bảo đảm chính sách thương mại phù hợp với hệ thống thương
mại quốc tế


1. Mơi thương mại quốc tế
Điểm yếu:
•Sức cạnh tranh yếu, qui mơ nền kinh tế nhỏ
•Chưa phát triển được cơng nghệ hỗ trợ
•Thơng tin chưa cơng khai minh bạch
•Một số trường hợp thắt chặt việc tiếp cận thị trường một cách
không cần thiết (đặc biệt với ngành đã mở cửa và thực tế cho thấy
khơng có vấn đề gì) khiến việc triển khai trên thực tế gặp nhiều
lúng túng, đồng thời chặn đà phát triển (ví dụ cam kết WTO về các
dịch vụ phân phối, bảo hiểm, ngân hàng,...)


2. Mơi trường đầu tư trực tiếp
Chính sách và hành vi của chính phủ
•Mơi trường chính trị -xã hội: VN là một quốc gia có tình hình
chính trị xã hội ổn định, thể chế chính trị nhất quán tạo tâm lý
an tồn cho các nhà đầu tư

•Mơi trường pháp lý: nâng điều lệ Đầu tư năm 1977 thành bộ
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, ban hành Luật
Đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006
•Về mơi trường hành chính: tiến bộ trong cải cách hành chính
trong đó có việc nâng cao sự rõ ràng của tính minh bạch, đặc
biệt với các cải thiện về thời gian và chi phí


2. Mơi trường đầu tư trực tiếp
• Việt Nam đã thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế: gia nhập WTO, APEC, tiếp theo là
việc Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh
viễn với Việt Nam => VN có mơi trường quốc tế
• Chính sách hỗ trợ đầu tư: hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao, Hỗ trợ chuyển giao công nghệ, Hỗ trợ đào tạo, Hỗ trợ
đầu tư phát triển và dịch vụ đầu tư…
• Chính sách ưu đãi đầu tư


2. Mơi trường đầu tư trực tiếp

Yếu điểm:
•một số điểm thiếu đồng bộ và thiếu nhất quán giữa các luật chung và
luật chun ngành
•cịn vướng mắc nhưng chưa hồn thiện được
•tình hình ràng buộc pháp lý trong việc đăng kí sở hữu trí tuệ tại Việt
Nam: Luật điều chỉnh đang kí sở hữu trí tuệ vẫn ban hành nhưng
việc thực hiện lại không hiệu quả gây ngán ngại cho các nhà đầu tư
•Thủ tục hành chính và giải phóng mặt bằng luôn luôn là một rào cản

rất lớn


3. Mơi trường kinh tế
• Khả năng hội nhập sâu rộng của Việt Nam cũng là điểm thu
hút các nhà đầu tư, môi trường đầu tư Việt Nam hiện tại
được coi là tương đối hấp dẫn, an tồn và có lợi thế lâu dài
trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương
• Tham gia Hiệp định CEPT/AFTA với quy mơ thị trường
500 triệu người
• Thực hiện chính sách đối ngoại đa dạng hố, đa phương
hố, luật đầu tư nước ngồi
=> Việt Nam đã có quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại với
trên 150 nước và cùng lãnh thổ


3. Mơi trường kinh tế

Điểm yếu:
•mức độ cải thiện mơi trường đầu tư của Việt Nam vẫn chậm hơn so
với các nước khác trong khu vực
•Sự liên kết, phối hợp giữa các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài với
doanh nghiệp trong nước còn yếu nên giá trị gia tăng trong một số
sản phẩm xuất khẩu cịn thấp. Nhiều tập đồn công nghiệp định
hướng xuất khẩu đầu tư tại Việt Nam buộc phải nhập khẩu phần lớn
nguyên liệu đầu vào vì thiếu nguồn cung cấp ngay tại Việt Nam.
•Lao động: Trình độ công nghệ và năng suất lao động thấp, chi phí
sản xuất cao. Chính sách, biện pháp để khuyến khích huy động tốt
nguồn lực trong nước và ngoài nước vào phát triển kinh tế, xã hội còn
nhiều hạn chế.



4. Mơi trường tài chính- tiền tệ quốc tế
• Khu vực ngân hàng còn kém phát triển, đồng tiền chưa chuyển
đổi, chính sách tiền tệ và những qui định về quản lý ngoại hối
hiện nay của Việt Nam là những yếu tố chưa thuận tiện cho các
nhà đầu tư, kém cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực
và đang chuyển đổi.
• Q trình cải cách hệ thống tài chính - ngân hàng tiến hành
chậm; hệ thống ngân hàng dễ bị tổn thương do tỷ lệ nợ xấu còn
cao, rủi ro lãi suất và tỷ giá lớn và khả năng giám sát, quản trị
rủi ro yếu; hệ số tín nhiệm đối với với hoạt động của hệ thống
tài chính - ngân hàng còn thấp theo đánh giá của Tổ chức xúc
tiến thương mại Nhật Bản (JETRO).


×