Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

tiểu luận môn quản trị kinh doanh quốc tế thâu tóm sau liên doanh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 29 trang )

Thâu tóm sau liên doanh ở việt
nam
Nhóm 2 – Dem5K22
Click icon to add picture
Nội
dun
g
Hai trường hợp thâu tóm sau liên doanh điển hình tại VN
Các phương thức thâu tóm sau liên doanh phổ biến tại
VN
Bài học kinh nghiệm và đề xuất cho doanh nghiệp VNkhi
liên doanh
Nội dung trình bày
i. Hai trường hợp THÂU TÓM
SAU LIÊN DOANH ĐiỂN HÌNH TẠI VN
TRƯỜNG HỢP 1: TRIBECO, KINH ĐÔ VÀ UNI-PRESIDENT
1
2
3
4
5
TRIBECO TRƯỚC LIÊN DOANH
CÁO GỬI CHÂN
CUỘC CHƠI BẮT ĐẦU
VẾT TRƯỢT DÀI
TRÒ CHƠI KẾT THÚC
PHÂN
TÍCH
TRƯỜNG HỢP 1: TRIBECO, KINH ĐÔ VÀ UNI-PRESIDENT
1
2


3
4
5
TRIBECO TRƯỚC LIÊN DOANH
CÁO GỬI CHÂN
CUỘC CHƠI BẮT ĐẦU
VẾT TRƯỢT DÀI
TRÒ CHƠI KẾT THÚC

Năm 1992, công ty TNHH Tribeco được thành lập, Vốn điều lệ
8,5 tỷ đồng.

Năm 2001, Tribeco cổ phần hóa, đổi tên thành Công ty CP nước
Giải khát Sài Gòn. Cuối năm 2001, Tribeco là công ty 100% vốn
tư nhân đầu tiên niêm yết cổ phiếu tại sàn giao dịch CK TP.HCM
với mã cổ phiếu TRI; Vốn điều lệ đạt 45 tỷ đồng.
Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ
của Tribeco cho dù các công ty lớn như
Pepsi hay Coca-Cola đã có mặt ở Việt
Nam.
Thị phần:

~ 20 % thị phần nước ngọt có ga

~ 25% thị phần nước không có ga
(sữa đậu nành, trà…).
Mức tăng trưởng doanh số bình quân
là 20%/năm.
TRƯỜNG HỢP 1: TRIBECO, KINH ĐÔ VÀ UNI-PRESIDENT
1

2
3
4
5
TRIBECO TRƯỚC LIÊN DOANH
CÁO GỬI CHÂN
CUỘC CHƠI BẮT ĐẦU
VẾT TRƯỢT DÀI
TRÒ CHƠI KẾT THÚC
2005
Bán lại 35% CP
2006
Xây dựng nhà máy Tribeco Bình Dương

Tổng Vốn đầu tư: 300 tỷ đồng

Năng lực sản xuất: 30 triệu thùng/năm

Tỷ lệ góp vốn: Tribeco 80%, Kinh Đô 20%
2007
Xây dựng nhà máy Tribeco Hưng Yên

Tổng Vốn đầu tư: 80 tỷ đồng

Năng lực sản xuất: 9 triệu thùng/năm

Tỷ lệ góp vốn: Tribeco 80%, Kinh Đô 20%
Sản lượng đủ cung cấp thị trường trong nước và thị trường các
nước khu vực Đông Nam Á.
TRƯỜNG HỢP 1: TRIBECO, KINH ĐÔ VÀ UNI-PRESIDENT

1
2
3
4
5
TRIBECO TRƯỚC LIÊN DOANH
CÁO GỬI CHÂN
CUỘC CHƠI BẮT ĐẦU
VẾT TRƯỢT DÀI
TRÒ CHƠI KẾT THÚC
Tribeco có nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trong thị trường
các loại nước giải khát như được kỳ vọng?
25/04/2007
TRƯỜNG HỢP 1: TRIBECO, KINH ĐÔ VÀ UNI-PRESIDENT
1
2
3
4
5
TRIBECO TRƯỚC LIÊN DOANH
CÁO GỬI CHÂN
CUỘC CHƠI BẮT ĐẦU
VẾT TRƯỢT DÀI
TRÒ CHƠI KẾT THÚC
8 triệu két/ năm
2006
2008
TRIBECO công bố lỗ 145 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 5,32 tỷ đồng
6 triệu két/ năm
2007

Vì sao lỗ?
2009

Tháng 7: TRIBECO tăng vốn điều lệ 275 tỷ đồng ( Uni-President
chiếm 44% vốn), đưa người vào HĐQT Tribeco

Cuối năm: Báo lỗ 82 tỷ đồng
Nghịch lý
TRƯỜNG HỢP 1: TRIBECO, KINH ĐÔ VÀ UNI-PRESIDENT
1
2
3
4
5
TRIBECO TRƯỚC LIÊN DOANH
CÁO GỬI CHÂN
CUỘC CHƠI BẮT ĐẦU
VẾT TRƯỢT DÀI
TRÒ CHƠI KẾT THÚC
2010
TRIBECO chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp tại nhà máy
Tribeco Bình Dương và Tribeco Miền Bắc. Uni-President đã
nắm toàn quyền kiểm soát Tribeco Bình Dương
Vấn đề hiện tại?
2011
TRIBECO tiếp tục báo lỗ 82 tỷ đồng

Lỗ lũy kế 300 tỷ đồng

Âm Vốn CSH hơn 26 tỷ đồng

Định hướng 2012
TRIBECO
TRƯỜNG HỢP 1: TRIBECO, KINH ĐÔ VÀ UNI-PRESIDENT
1
2
3
4
5
TRIBECO TRƯỚC LIÊN DOANH
CÁO GỬI CHÂN
CUỘC CHƠI BẮT ĐẦU
VẾT TRƯỢT DÀI
TRÒ CHƠI KẾT THÚC
2012

Ngày 10/4/2012, cổ phiếu Tribeco chính thức hủy niêm yết

24/8/2012, tại Đại hội cổ đông bất thường, các cổ đông của
Tribeco đã thống nhất thông qua phương án giải thể Tribeco
Sài Gòn và chính thức chuyển giao cho Tribeco Bình
Dương (100% vốn của Uni-President) quản lý.

Từ tháng 9/2012, mọi hoạt động của Tribeco Sài Gòn đã
được chuyển sang cho Tribeco Bình Dương tiếp quản.
2013
Tribeco đang dần trở lại với hai sản phẩm chủ lực là trà bí đao
và sữa đậu nành.
Nỗ lực trở lại có
hiệu quả?
Sai lầm trong đánh giá thị trường và chiến lược đầu tư

Rước hổ vào nhà
Kiểm soát tài chính yếu kém … chuyển giá
Chuyển khâu sản xuất cho Uni - President
Các vấn đề nhân sự
PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP 1
SAI LẦM:
TRƯỜNG HỢP 2: HANEL VÀ DAEWOO

Công ty TNHH MTV Hanel có tiền thân là Công ty Điện tử Hà Nội được thành
lập năm 1984.

Hiện tại Hanel hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con với 37 công ty
thành viên, hơn 7000 người lao động.

Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: điện tử, viễn thông, xây dựng hạ tầng khu
công nghiệp, kinh doanh bất động sản và đầu tư tài chính, vận tải, kho bãi,
logistics…

Công ty đã tham gia các dự án lớn với các tập đoàn hàng đầu thế giới như: Intel,
IBM, Cisco…

Doanh thu hàng năm: hơn 7 nghìn tỷ đồng.

Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Hanel vẫn duy trì được
mức doanh thu năm sau cao hơn năm trước.
QUÁ TRÌNH HANEL LIÊN DOANH VỚI DAEWOO
1993
Cty liên doanh TM Daeha XD Tổ hợp Daeha Business Center
30%
70

%
1994
Công ty liên doanh Daewoo-Hanel _ Dự án Sài Đồng A
40
%
60%
QUÁ TRÌNH HANEL LIÊN DOANH VỚI DAEWOO
1999
Tập đoàn Daewoo mẹ tại Hàn Quốc phá sản với khoản nợ 84.3 tỷ
USD sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997  khó khăn tài
chính tại công ty con  Bán lại KS DaeWoo Hà Nội
2010

Khu tổ hợp Daeha đạt lợi nhuận 8,642 triệu USD. Nhưng theo
báo cáo tài chính 2010, liên doanh vẫn còn khoản nợ 53 triệu
USD tại ngân hàng Woori Bank (Hàn Quốc).

Tháng 7/2010, Daewoo đã thông báo kế hoạch bán toàn bộ 70%
vốn tại liên doanh Daeha cho Lotte
QUÁ TRÌNH HANEL LIÊN DOANH VỚI DAEWOO
2011

Daewoo và Lotte ký một bản ghi nhớ, theo đó, Lotte sẽ trả
khoảng 110 triệu USD để sở hữu toàn bộ cổ phần của Daewoo
tại Daeha.

Tuy nhiên, nhờ quyền “ưu tiên mua” quy định tại Điều 14 trong
giấy phép đầu tư cấp cho Liên doanh, Hanel đã đề nghị mua lại
70% cổ phần của Daewoo với giá 100 triệu USD và một số điều
khoản hấp dẫn khác đi kèm.


Dù lợi nhuận mang lại chưa cao nhưng Daewoo vẫn là một
trong các mục tiêu đầu tư hấp dẫn đối với các công ty lớn.
Thậm chí khi thương vụ Hanel thâu tóm Daewoo chưa hoàn tất,
nhiều tổ chức đã lên tiếng muốn mua lại khách sạn này
QUÁ TRÌNH HANEL LIÊN DOANH VỚI DAEWOO
2012

Công ty Daewoo chính thức bán 70% cổ phần trong khách sạn
Daewoo cho Hanel.

Đã có nhiều lời đề nghị mua lại Daewoo trị giá hàng trăm triệu
USD từ nhiều khách hàng nhưng vẫn chưa có tín hiệu gì về việc
Hanel sẽ bán Daewoo.

Hậu thâu tóm, khách sạn Daewoo vẫn hoạt động rất ổn định và
vẫn được xem là một trong những khách sạn hàng đầu tại Hà
Nội.

Giới đầu tư coi việc mua lại 70% cổ phần khách sạn Daewoo
của công ty Hanel là “thương vụ của năm” trong lĩnh vực M&A
ở Việt Nam.
Sức ép tài chính đối với Daewoo Việt
Nam
Tận dụng điều khoản “ưu tiên mua”
trong hợp đồng liên doanh
Sự hỗ trợ về tài chính
PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP 1
Nguyên nhân:
ii. Các phương thức THÂU TÓM

SAU LIÊN DOANH phổ biến TẠI VN
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂU TÓM SAU LIÊN DOANH PHỔ BIẾN
Tăng các khoản chi phí và chuyển giá nhằm tự gây lỗ cho liên doanh
1
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂU TÓM SAU LIÊN DOANH PHỔ BIẾN
Tăng các khoản chi phí và chuyển giá nhằm tự gây lỗ cho liên doanh
1
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂU TÓM SAU LIÊN DOANH PHỔ BIẾN
Gây sức ép tăng vốn
2
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂU TÓM SAU LIÊN DOANH PHỔ BIẾN
Lợi dụng khó khăn tài chính của đối tác
3
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂU TÓM SAU LIÊN DOANH PHỔ BIẾN
Thâu tóm cổ phần
4
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂU TÓM SAU LIÊN DOANH PHỔ BIẾN
Nắm các vị trí then chốt trong liên doanh
5
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂU TÓM SAU LIÊN DOANH PHỔ BIẾN
Các chiến thuật khác
6

×