Tải bản đầy đủ (.ppt) (4 trang)

Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075- 1077)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.53 KB, 4 trang )

Bài 11:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
TỐNG
(1075-1077)
I.
– GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

_Nhà Tống gặp nhiều khó khăn:
+ Ngân khố cạn kiệt + Nội bộ mâu thuẫn
+ Tài chính nguy ngập
+ Thường xuyên bị 2 nước Liêu-Hạ quấy nhiễu
_ Âm mưu xâm lược Đại Việt:
+ Xúi giục Cham-pa đánh lên từ phía Nam
+ Ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân 2 nước.
+ Dụ dỗ các tù trưởng dân tộc miền núi ít người.

2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
a. Chuẩn bị
+ Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến
+ Phong chức tước cao cho các tù trưởng dân tộc miền núi
+ Đem quân đánh Cham-pa
b. Chủ trương
-Tấn công trước để tự vệ
c. Diễn biến
+ Tháng 10 năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân đi tấn công thành Châu Ung, Châu Khâm, Châu
Liêm.
+ Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta đã hạ thành Châu Ung
+ Quân Tống thất bại nặng nề.
+ Lý Thường Kiệt chủ động rút quân về nước để chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
-> Trận đánh này


-> Trận đánh này đã đánh một đòn phủ đầu, đẩy quân Tống rơi vào thế hoang mang, bị động.
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
-Sau khi về nước, Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
-Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
-
Năm 1076, 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy ồ ạt tiến vào nước ta.
-
Quân đội nhà Lý đánh những trận nhỏ để cản bước tiến của chúng.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
-Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng đếu bị thất bại, rơi vào thế bị động.
-Cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt tập trung toàn bộ lực lượng tấn công vào doanh trại giặc.
-Quân Tống thua to
-
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa
-Quách Qùy chấp nhận rút quân về nước.
*Ý nghĩa
-Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống
-Bảo vệ nền độc lập của Đại Việt.

×