lời mở đầu
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng cần phải có một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng; vốn chính là
tiền đề của sản xuất kinh doanh, song việc sử dụng vốn nh thế nào để có hiệu quả
cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy
với bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sản xuất nói chung và vốn lu
động nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quả của nó mang lại. Trong các doanh
nghiệp Vốn lu động là một bộ phận quan trọng của vốn đầu t nói riêng và vốn sản
xuất nói chung, quy mô của Vốn lu động trình độ quản lý, sử dụng Vốn lu động
là một nhân tốảnh hởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, do ở một vị trí then chốt nh vậy nên việc quản lý sử dụng Vốn lu động đ-
ợc coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế
cùng song song tồn tại và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau, cùng với đó nhà nớc
không còn bao cấp về vốn đối với các DNNN. Mặt khác trong điều kiện đổi mới
cơ chế quản lý hiện nay, các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự
tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào và đầu ra của
sản xuất, tự chủ về vốn. Ngoài số vốn điều lệ ban đầu do nhà nớc cấp phát thì
doanh nghiệp phải tự huy động vốn để phát triển kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm về việc huy động vốn, do vậy để tồn tại phát triển, đứng vững trong cạnh
tranh thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập,
quản lý và sử dụng vốn sản xuất nói chung và Vốn lu động sao cho có hiệu quả
nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp.Việc quản lý và nâng
cao hiệu quả sử dụng Vốn lu động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và
phát triển của nền sản xuất nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng.
Từ việc nhận thức về tầm quan trọng của vốn sản xuất nói chung và Vốn l-
u động nói riêng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cũng nh thấy đợc vai trò
quan trọng của việc cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng Vốn lu
động đối với Công ty giầy Ngọc Hà cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp, công ty
1
nào khác. Qua thời gian thực tập Công ty giầy Ngọc Hà đợc sự giúp đỡ tận tình
của các cô chú, các chị trong phòng ban của Công ty và cô giáo hớng dẫn thực tập
em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài "
Vốn lu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lu động ở Công
ty giầy Ngọc Hà ".
Chuyên đề gồm 3 phần chính:
Chơng I: Vốn lu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lu
động trong doanh nghiệp
Chơng II: Thực trạng tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn l-
u động ở Công ty giầy Ngọc Hà .
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lu động
ở Công ty giầy Ngọc Hà.
Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã nắm bắt và xâm nhập thực tế,
củng cố kiến thức lý luận đã tiếp thu đợc trong nhà trờng. Với t cách là một sinh
viên thực tập em đã mạnh dạn nêu những nhận xét chung và một vài ý kiến đánh
giá về công tác quản lý sử dụng Vốn lu động của Công ty giầy Ngọc Hà, từ đó đa
ra những phơng hớng biện pháp có tính khả thi, phù hợp với tình hình cụ thể của
công ty.
Do thời gian thực tập có hạn trình độ chuyên môn còn hạn chế nên chuyên
đề của em không tránh khỏi những thiếu xót nhất định, em rất mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú để chuyên đề này đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin cám chân thành cám ơn cô giáo Thạc sỹ Vũ Thị Yến và các cô chú,
các chị phòng tài vụ của công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
2
Chơng i
Vốn lu động và sự cần thiết nâng cao hiệU quả sử
dụng vốn lu động trong doanh nghiệp
I. Vốn l u động và nguồn hình thành vốn l u động của
doanh nghiệp .
1. Vốn lu động của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và đặc điểm Vốn lu động
Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành SXKD, ngoài t liệu lao động ra còn
phải có đối tợng lao động. Đối tợng lao động khi tham gia quá trình sản xuất
không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của ĐTLĐ sẽ
thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể sảm phẩm, bộ phận khác sẽ hao
phí mất đi trong quá trình sản xuất, ĐTLĐ chỉ có thể tham gia một chu kì sản
xuất đến chu kì sau lại phải dùng loại ĐTLĐ khác. Cũng do những đặc điểm trên
nên toàn bộ giá trị của ĐTLĐ đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào sản phẩm và
đợc bù đắp khi giá trị sản phẩm đợc thực hiện .
ĐTLĐ trong doanh nghiệp đợc biểu hiện trong hai bộ phận: một bộ phận là
những vật t dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đợc liên tục(nguyên nhiên
vật liệu ); một bộ phận khác là những vật t đang trong quá trình chế biến (sản
phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm ). Hai bộ phận này biểu hiện d ới hình thái
vật chất gọi là TSLĐ, còn về hình thái giá trị đợc gọi là VLĐ của doanh nghiệp .
Trong doanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ trong sản
xuất và TSLĐ trong lu thông. TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên vật liệu,
phụ tùng thay thế, bán thành phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản
xuất hoặc chế biến. Còn TSLĐ lu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ
tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi
phí chờ kết chuyển..,TSLĐ nằm trong quá trình sản xuất và TSLĐ nằm trong quá
trình lu thông thay chỗ nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình
tái sản xuất đợc tiến hành liên tục và thuận lợi .
3
Nh vậy, doanh nghiệp nào cũng cần phải có một số vốn thích đáng để đầu t
vào các tài sản ấy, số tiền ứng trớc về những tài sản đó đợc gọi là vốn lu động của
doanh nghiệp. VLĐ luôn đợc chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu
từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t hàng hoá và cuối cùng lại trở thành
hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Quá trình SXKD của doanh nghiệp diễn ra liên
tục không ngừng, cho nên VLĐ cũng tuần hoàn không ngừng có tính chất chu kỳ
thành chu chuyển của tiền vốn .
-Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐ đợc dùng để mua sắm các ĐTLĐ trong khâu
dự trữ sản xuất, ở giai đoan này vốn đã thay đổi hình thái từ vốn tiền tệ sang vật t
(T H).
-Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, các vật t dự trữ đợc chế tạo thành bán thành
phẩm và thành phẩm (H H).
-Kết thúc vòng tuần hoàn, sản phẩm đợc tiêu thụ lại chuyển từ hình thái hiện
vật sang hình thái vốn tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu (H T).
Do sự chu chuyển không ngừng nên VLĐ thờng xuyên có các bộ phận tồn
tại cùng một lúc dới các hình thái khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lu thông.
Tóm lại, VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về TSLĐ trong sản xuất và
TSLĐ trong lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
thực hiện đợc thờng xuyên, liên tục. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một
lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kì sản
xuất, VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất .
VLĐ còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật t cũng
chính là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của
doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh sự vận động
của vật t, nhìn chung VLĐ nhiều hay ít là phản ánh số lợng vật t, hàng hoá dự trữ
ở các khâu ít hay nhiều; mặt khác VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số
luợng vật t tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lu thông hợp
lý hay không hợp lý. Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển VLĐ còn có thể
đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm, dự trữ và tiêu thụ của doanh
nghiệp .
4
1.2. Thành phần và kết cấu vốn lu động
Trong các doanh nghệp vấn đề tổ chức và quản lý VLĐ có một vai trò quan
trọng, doanh nghiệp sử dụng VLĐ càng có hiệu quả thì càng có thể sản xuất đợc
nhiều sản phẩm. Để quản lý VLĐ đợc tốt cần phải phân loại VLĐ theo các tiêu
thức khác nhau. Thông thờng có các cách phân loại sau :
* Phân loại theo vai trò từng loại vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
Theo cách phân loại này VLĐ của doanh nghiệp có thể chia thành ba loại :
-VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: giá trị các khoản nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao động
nhỏ
-VLĐ trong khâu sản xuất bao gồm: các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển
-VLĐ trong khâu lu thông bao gồm: các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng
tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ) các khoản vốn đầu t ngắn hạn (đầu t chứng khoán
ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, ký c ợc, ký quỹ ngắn hạn, các
khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng )
Qua cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của VLĐ trong từng khâu
của quá trình kinh doanh, từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ sao cho có
hiệu quả.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này VLĐ có thể chia thành hai loại :
- Vốn vật t hàng hoá là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật
cụ thể nh nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm
- Vốn bằng tiền bao gồm: các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi
ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t ngắn hạn
Qua cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để tính toán và kiểm tra
kết cấu tối u của VLĐ để có quyết định về tận dụng số VLĐ đã bỏ ra.
* Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn
Theo cách phân loại này ngời ta chia VLĐ thành hai loại :
5
- Vốn chủ sở hữu là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh
nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, định đoạt. Tuỳ theo từng loại hình doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể
riêng nh vốn đầu t từ NSNN; vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra; vốn góp cổ phần...
- Các khoản nợ là khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay các ngân hàng thơng
mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, các
khoản nợ khách hàng cha thanh toán.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của doanh nghiệp đợc hình thành
bằng vốn của bản thân của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ, từ đó có
các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý.
* Phân loại theo nguồn hình thành
VLĐ của doanh nghiệp đợc chia thành các nguồn sau:
- Nguồn vốn điều lệ là số vốn VLĐ đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban
đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình SXKD của
doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh
nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau.
- Nguồn vốn tự bổ sung là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá
trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tái đầu t
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết là số VLĐ đợc hình thành từ vốn góp liên
doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể
bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật nh vật t hàng hoá
- Nguồn vốn đi vay là vốn vay của các ngân hàng thơng mại, vốn vay bằng
phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Việc phân loại VLĐ theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy đợc
cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong kinh doanh của mình. Từ góc độ
quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó, do đó doanh
nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp chi phí sử dụng vốn
Từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định đợc kết cấu VLĐ
theo những tiêu thức khác nhau. Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần và mối
quan hệ tỷ lệ giữa thành phần trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp, ở các doanh
6
nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống nhau. Việc phân tích kết
cấu VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh
nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về VLĐ mà mình đang quản lý, sử
dụng từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả
hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua việc
thay đổi kết cấu VLĐ trong những thời kỳ khác nhau có thể thấy đợc những biến
đổi tích cực và hạn chế về mặt chất lợng trong công tác quản lý VLĐ của từng
doanh nghiệp .
Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ, có thể quy thành ba loại là:
+ Những nhân tố về mặt sản xuất: Các doanh nghiệp có qui mô sản xuất khác
nhau, tính chất sản xuất khác nhau, trình độ sản xuất khác nhau, chu kỳ sản xuất
khác nhau, trình độ phức tạp của sản phẩm và những yêu cầu đặc biệt về nguyên
vật liệu, điều kiện sản xuất có ảnh hởng đến sự khác nhau về tỷ trọng VLĐ bỏ
vào khâu dự trữ sản xuất và khâu sản xuất .
+ Những nhân tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩm: khoảng cách giữa
doanh nghiệp với nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trờng, kỳ hạn giao
hàng và khối lợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của
chủng loại vật t cung cấp..
+ Những nhân tố về mặt thanh toán: phơng thức thanh toán đợc lựa chọn theo
hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán
1.3 Phơng pháp xác định nhu cầu Vốn lu động của doanh nghiệp
Một nhiệm vụ cơ bản đợc đặt ra cho doanh nghiệp là với khối lợng sản phẩm
sản xuất theo kế hoạch đợc dự tính theo nhu cầu thị trờng làm thế nào để có đợc
một tỷ lệ đúng đắn giữa số VLĐ so với kết quả sản xuất. Điều đó có nghĩa là làm
thế nào để tăng cờng đợc hiệu quả của số VLĐ bỏ ra, muốn vậy doanh nghiệp
phải xác định đợc nhu cầu VLĐ một cách đúng đắn hợp lý.
Nhu cầu VLĐ tính ra phải đủ để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiến
hành một cách liên tục, nhng đồng thời phải thực hiện chế độ tiết kiệm hợp lý. Có
nh vậy mới thúc đẩy doanh nghiệp ra sức cải tiến hoạt động SXKD, tìm mọi biện
7
pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ, củng cố chế độ hạch toán kinh doanh
mới đảm bảo đợc việc quản lý chặt chẽ số vốn đã bỏ ra.
Để xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết doanh nghiệp có thể sử dụng
các phơng pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thể lựa chọn
phơng pháp thích hợp
a. Phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ
Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng trực
tiếp đến việc dự trữ vật t, sản xuất và tiếu thụ sản phẩm để xácđịnh nhu cầu của
từng khoản VLĐ trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu VLĐ của
doanh nghiệp .
Ưu điểm của phơng pháp này là xác định đợc nhu cầu cụ thể của từng loại vốn
trong từng khâu kinh doanh, tạo điều kiện tốt cho việc quản lý, sử dụng vốn theo
từng loại trong từng khâu sử dụng, tuy nhiên hạn chế của phơng pháp này là việc
tính toán phức tạp, mất nhiều thời gian
Công thức tính tổng quát nh sau:
Trong đó :Vnc : nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
M : mức tiêu dùng bình quân một ngày của loại vốn đợc tính toán
N : số ngày luân chuyển của loại vốn đợc tính toán
i- : số khâu kinh doanh (i=1,k)
j : loại vốn sử dụng (j=1,n)
Mức tiêu hao bình quân một ngày (M) đợc tính bằng tổng mức tiêu dùng
trong kỳ (theo dự toán chi phí ) chia cho số ngày trong kỳ (360)
Số ngày luân chuyển một loại vốn (N) đợc xác định căn cứ vào các nhân tố
liên quan về số ngày luân chuyển của loại vốn đó trong từng khâu tơng ứng .
- Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất .
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm giá trị các nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ lao động nhỏ.
+ Đối với nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính : Vnl = Fnl* Nnl
8
Vnc =
= =
k
i
n
j
NijMij
1 1
.
Trong đó Vnl : nhu cầu vốn nguyên liệu chính năm kế hoạch
Fnl : chi phí tiêu hao bình quân ngàyvềnguyên liệu chính kì kế hoạch
Nnl: số ngày dự trũ hợp lý về nguyên vật liệu chính
Mnl: đợc xác định bằng cách lấy tổng chi phí sử dụng nguyên vật liệu chính trong
năm kế hoạch chia cho số ngày trong năm .
Nnl : Là số ngày kể từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua cho đến khi đa nguyên
vật liệu vào sản xuất. Bao gồm số ngày hàng đi trên đờng, số ngày nhập kho cách
nhau sau khi đã nhân với hệ số xen kẽ vốn, số ngày kiểm nhận nhập kho, số ngày
chuẩn bị sử dụng và số ngày bảo hiểm.
+ Đối với các khoản vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất nh vật liệu phụ,
nhiên liệu phụ tùng thay thế Nếu sử dụng nhiều và th ờng xuyên có thể áp dụng
phơng pháp tính toán nh đối với nguyên vật liệu chính. Ngợc lại, đối với các
khoản vốn sử dụng không nhiều, không thờng xuyên, mức tiêu dùng ít biến động
thì có thể áp dụng phơng pháp tính theo tỷ lệ với tổng mức luân chuyển của loại
vốn đó trong khâu dự trữ sản xuất. Công thức tính Vnk= Mlc*T%
Trong đó: Vnk: nhu cầu vốn trong khâu dự trữ của các loại vốn khác
Mlc: tổng mức luân chuyển của loại vốn đó trong khâu dự trữ
T%: tỷ lệ phần trăm của loại vốn đó so với tổng mức luân chuyển
- Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất .
Vốn lu động trong khâu sản xuất gồm vốn sản phẩm đang chế tạo (sản phẩm dở
dang), vốn chi phí chờ kết chuyển.
+ Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo (Vđc).
Để xác định nhu cầu vốn này phải căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản là: Mức phí tổn sản
xuất bình quân một ngày kỳ kế hoạch (Pn); độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm (Ck)
và hệ số sản phẩm đang chế taọ(Hs). Công thức xác định : Vđc=Pn*Ck*Hs
Trong đó: Vđc : nhu cầu vốn sản phẩm đang chế
Pn : mức chi phí bình quân một ngày
Ck : chu kỳ sản xuất sản phẩm
Hs : hệ số sản phẩm đang chế
Pn: đợc tính bằng mức tổng mức chi phí chi ra chia cho số ngày trong kỳ.
9
Ck: là khoảng thơì gian kể từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi chế
tạo xong và kiểm tra nhập kho
Hs: là tỷ lệ phần trăm giữa giá thành bình quân sản phẩm đang chế tạo và giá
thành sản xuất sản phẩm .
+ Xác định nhu cầu vốn chi phí chờ kết chuyển(chi phí phân bổ dần )(Vpb)
Chi phí chờ kết chuyển là khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hết vào
giá thành sản phẩm trong kỳ mà đợc phân bổ dần vào nhiều kỳ tiếp theo để phán
ánh đúng đắn tác dụng của chi phí và không gây đến biến động lớn đến giá thành
sản phẩm, gồm chi phí sửa chữa lớn, chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, chế thử sản
phẩm Để xác định vốn phân bổ phải căn cứ vào số d chi phí chờ kết chuyển đầu
kỳ, số chi phí chờ kết chuyển dự kiến phát sinh trong kỳ và số chi phí chờ kết
chuyển dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ .
Công thức tính Vpb = Vpđ + Vpt - Vpg
Trong đó : Vpb: vốn chi phí chờ kết chuyển trong kỳ kế hoạch
Vpđ: vốn chi phí chờ kết chuyển đầu kì kế hoạch
Vpt: vốn chi phí chờ kết chuyển tăng trong kỳ
Vpg: vốn chi phí chờ kết chuyển vào giá thành trong kỳ
- Xác định nhu cầu VLĐ trong khâu lu thông
Là nhu cầu VLĐ để lu giữ bảo quản sản phẩm, thành phẩm ở kho với quy mô
cần thiết trớc khi xuất giao cho khách hàng. Công thức tính Vtp= Ztp*Ntp
Trong đó Vtp: vốn thành phẩm kì kế hoạch
Ztp: giá thành sản xuất sản phẩm hàng hoá bình quân một ngày
Ntp: Số ngày luân chuyển của vốn thành phẩm
Ztp: đợc xác định bằng tổng giá thành sản xuất sản phẩm cả năm chia cho 360
ngày.
Ntp: là khoảng thời gian từ khi sản phẩm, thành phẩm đợc nhập kho đến khi đa đi
tiêu thụ và thu đợc tiền về, gồm số ngày dự trữ ở kho thành phẩm, số ngày xuất
kho và vận chuyển, số ngày thanh toán.
Sau khi xác định nhu cầu VLĐ cho từng loại vốn trong từng khâu tổng hợp kết
quả 3 khâu cho ta kết quả toàn bộ nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp trong kỳ.
10
b. Phơng pháp gián tiếp.
Đặc điểm của phơng pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm
về VLĐ bình quân năm báo cáo,nhiệm vụ SXKD năm kế hoạch và khả năng tăng
tốc độ luân chuyển VLĐ để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm kế
hoạch. Công thức tính nh sau :
Trong đó: Vnc :nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
M1, Mo : tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và báo cáo
VLĐo : Số d bình quân VLĐ năm báo cáo
t%; tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyểnVLĐ năm kế hoạch so
với năm báo cáo
Trong đó: t% tỷ lệ giảm hoặc tăng số ngày luân chuyển VLĐ
Ko: kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
K1: kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo
Sau khi xác định đợc nhu cầu VLĐ, để xác định nhu cầu VLĐ cần thiết năm
kế hoạch cho từng khâu kinh doanh (dự trữ sản xuất, sản xuất, lu thông) theo ph-
ơng pháp tính toán gián tiếp trên doanh nghiệp có thể căn cứ vào tỷ trọng VLĐ đ-
ợc phân bổ hợp lý trên các khâu kinh doanh theo thống kê kinh nghiệm ở các
năm trớc bằng cách :
Khâu dự trữ sản xuất : Vdt = %DT*Vnc
Khâu sản xuất : Vsx = %SX*Vnc
Khâu lu thông : Vlt = %LT*VNc
Ngoài 2 phơng pháp trên còn một số phơng pháp khác nh :
Dự đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch căn cứ vào tổng mức luân chuyển
vốn và số vòng quay VLĐ dự tính năm kế hoạch. Phơng pháp tính nh sau :
11
( )
%1
0
1
0
t
M
M
VLVnc
+
=
1
1
L
M
Vnc
=
%100%
0
01
=
K
KK
t
Trong đó : M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
L1: Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch
2.Nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp.
Biểu hiện dới dạng vật chất của VLĐ chính là các TSLĐ. Trong doanh nghiệp
giữa VLĐ (là TSLĐ) và nguồn VLĐ luôn có một mối quan hệ cân đối tổng thể.
Vốn lu động (TSLĐ) và nguồn VLĐ chính là hai mặt biểu hiện khác nhau của trị
giá TSLĐ hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Vấn đề đặt ra là
các doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn cho mình một cơ cấu nguồn vốn tối u
vừa giảm đợc chi phí sử dụng vốn, vừa đảm bảo sự an toàn cho doanh nghiệp.
Căn cứ vào các tiêu thức phân loại nguồn VLĐ của doanh nghiệp đợc chia thành
các loại khác nhau
* Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn: nguồn VLĐ gồm
- Vốn chủ sở hữu: là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghịêp. Tuỳ từng
loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: vốn đầu t
từ NSNN, vốn do chủ doanh nghiệp tự bỏ ra, vốn góp cổ phần, vốn góp liên
doanh, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại Vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng tự
chủ tài chính của doanh nghiệp, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn càng lớn
thì sự sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao.
- Các khoản nợ: là các khoản VLĐ đợc hình thành từ các khoản vay của các
ngân hàng thơng mại hay các tổ chức tài chính, vốn vay qua phát hành trái phiếu,
các khoản nợ khách hàng cha thanh toán..
* Phân loại căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn: nguồn vốn VLĐ
của doanh nghiệp chia thành hai loại :
- Nguồn VLĐ thờng xuyên: Là nguồn vốn mang tính chất ổn định và dài hạn,
bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn để tài trợ cho nhu cầu VLĐ th-
ờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp
Nguồn VLĐ thờng xuyên = Tổng TSLĐ Nợ ngắn hạn
12
- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn, gồm các khoản vay
ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các khoản nợ ngắn hạn ,đ ợc
dùng để đáp ứng nhu cầu VLĐ có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn VLĐ tạm thời = Vốn vay ngắn hạn + Vốn chiếm dụng hợp pháp
* Phân loại theo phạm vi huy động vốn: VLĐ đợc hình thành từ hai nguồn
- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động đợc từ
bản thân doanh nghiệp bao gồm: vốn từ lợi nhuận để lại trong quá trình kinh
doanh, các quĩ của doanh nghiệp, các khoản thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản..sử
dụng triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp tức là doanh nghiệp đã phát huy
đợc tính chủ động trong quản lý và sử dụng VLĐ của mình.
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy
động từ bên ngoài, gồm: vốn của bên liên doanh, vốn vay các ngân hàng thơng
mại, tổ chức tín dụng, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, nợ ngời cung cấp,
nợ khách hàng và các khoản nợ khác.., qua việc vay vốn từ bên ngoài tạo cho
doanh nghiệp có một cơ cấu tài chính linh hoạt, mặt khác có thể làm gia tăng
doanh lợi vốn chủ sở hữu nhanh nếu mức doanh lợi tổng vốn đạt đợc cao hơn chi
phí sử dụng vốn .
II. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l u động
trong doanh nghiệp
2.1. Tầm quan trọng của việc tổ chức đảm bảo VLĐ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Điểm xuất phát của quá trình SXKD của mỗi doanh nghiệp là phải có một l-
ợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng, không có vốn sẽ không có bất kỳ
hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Song việc sử dụng vốn nh thế nào cho có hiệu
quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng và phát triển của doanh
nghiệp.Với ý nghĩa đó, việc quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng là một nội dung rất quan trọng của công
tác quản lý tài chính. Quan niệm về tính hiệu quả của việc sử dụng VLĐ phải đợc
hiểu trên hai khía cạnh :
13
Một là Với số vốn hiện có có thể sản xuất thêm một số lợng sản phẩm với chất
lợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hai là Đầu t thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để
tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn
tốc độ tăng vốn
Hai khía cạnh này chính là mục tiêu cần đạt đợc trong công tác tổ chức quản
lý và sử dụng Vốn kinh doanh nói chung và Vốn lu động nói riêng .
Trong thời kỳ bao cấp, mọi nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đều đợc nhà nớc cấp phát hoặc cấp tín dụng u đãi khiến các doanh nghiệp
không đặt vấn đề khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả lên hàng đầu. Từ khi nền
kinh tế có sự chuyển đổi về cơ chế, các doanh nghiệp nhà nớc cùng tồn tại song
song với các thành phần kinh tế khác trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh, buộc
các DNNN phải năng động hơn, tìm kiếm thị trờng và mở rộng sản xuất. Để làm
đợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác tổ chức quản
lý vốn của các doanh nghiệp có hiệu quả, nếu không tổ chức quản lý tốt và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, bảo đảm trả đợc tiền vay cả gốc và lãi thì sẽ dẫn đến
tình trạng doanh nghiệp bị ăn mòn vốn, việc kinh doanh bị phá sản.
Trên thực tế trong những năm vừa qua, hiệu quả sử dụng vốn chung và vốn lu
động nói riêng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN đạt thấp. Nguyên
nhân chính là các doanh nghiệp cha bắt kịp với kinh tế thị trờng nên còn nhiều
bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn. Tiêu biểu nh ngành mía đờng
trong các năm qua, ngoại trừ một vài nhà máy đờng nh Lam sơn, Quảng ngãi
làm ăn có hiệu quả còn lại hầu hết các nhà máy đờng khác đều bị lỗ; nguyên
nhân thì có rất nhiều, nhng một trong những nguyên nhân chính là do doanh
nghiệp làm cha tốt công tác quản lý và sử dụng VLĐ doanh nghiệp cha dự đoán
đúng nhu cầu vốn lu động, nguyên vật liệu lúc thừa, lúc thiếu gây nên ứ đọng
vốn, gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh việc tổ chức quản lý, nâng cao
hiệu quả sử dụng VLĐ là khâu quan trọng của công tác quản lý tài chính, là vấn
đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .
14
Mỗi doanh nghiệp nh một tế bào của nền kinh tế, vì vậy nền kinh tế muốn
phát triển thì doanh nghiệp hoạt động phải có hiệu quả. Việc sử dụng hiệu quả
VLĐ là một nhân tố tích cực nâng cao hiệu quả HĐSXKD của doanh nghiệp. Do
đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển
của doanh nghiệp
2.2.Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng
VLĐ của doanh nghiệp
* Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tổ chức đảm bảo VLĐ cho sản xuất kinh
doanh
Tình hình tổ chức quản lý, sử dụng và hiệu quả sử dụng VLĐ cao hay thấp đều
có ảnh hởng rất lớn tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngợc lại, tình tài
chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với việc nâng cao
hiệu quả sử dụng VLĐ; để có những đánh giá sâu hơn về hiệu quả VLĐ của
doanh nghiệp ngời ta xem xét trên một số chỉ tiêu .
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Đây là những chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, ngời cho
vay, các nhà cung cấp Họ luôn dặt ra câu hỏi liệu doanh nghiệp có đủ khả năng
năng trả các món nợ đến hạn không.
+ Hệ số nợ: Là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện nay
doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn vay nợ.
Hệ số nợ =
Tổng nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ nợ cao không tốt cho doanh nghiệp, hệ số nợ hợp lý là tốt nhất còn hệ số
nợ thấp thể hiện tính tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
+ Hệ số vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở
hữu trong tổng vốn hiện có của doanh nghiệp.
15
Hệ số vốn chủ sở hữu
=
Nguồn vốn chủ sở
hữu
Tổng nguồn vốn
Hệ số vốn chủ sở hữu càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có
tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các
khoản nợ vay.
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn với
các khoản nợ ngắn hạn, nó thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thành
toán hiện thời
=
TSLĐ và ĐTNH
Tổng nợ ngắn hạn
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là thớc đo về khả năng trả nợ ngay,
không dựa vào việc bán các loại vật t hàng hoá, và đợc xác định theo công thức:
Hệ số khả năng thành
toán nhanh
=
TSLĐ - Vốn vật t hàng hoá
Tổng nợ ngắn hạn
* Các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh .
+ Số vòng quay hàng tồn kho: Là số lần mà hàng kho bình quân luân chuyển
trong kỳ, số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá
tốt.
Số vòng quay hàng tồn kho =
Doanh thu thuần
Số d hàng tồn kho bình quân trong
kỳ
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một
vòng quay hàng tồn kho. Số vòng quay hàng tồn kho nhanh chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn lu động cao và ngợc lại.
Số ngày một vòng quay hàng tồn
kho
= 360
Số vòng quay hàng tồn
16
kho
+ Vòng quay các khoản phải thu : Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải
thu thành tiền mặt của doanh nghiệp
Vòng quay các khoản phải
thu
=
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu
Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ càng nhanh. Đó là
biểu hiện tốt đối với tình hình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp .
Kỳ thu tiền trung bình (số ngày của một vòng quay khoản phải thu): Phản
ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu. Vòng quay các khoản phải
thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngợc lại.
Kỳ thu tiền trung bình =
360
Vòng quay các khoản phải
thu
* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụng
vốn vào sản xuất nói chung và VLĐ nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quả
mang lại. Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp ngời ta th-
ờng sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
a. Tốc độ luân chuyển VLĐ
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm VLĐ đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân
chuyển VLĐ của doanh nghiệp là nhanh hay chậm. VLĐ luân chuyển càng
nhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại .
Tốc độ luân chuyển VLĐ đợc đo bằng hai chỉ tiêu đó là: số lần luân chuỷên (số
vòng quay VLĐ) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay VLĐ).
Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trong một thời
kỳ nhất định (thờng là một năm dơng lịch)
Công thức tính đợc xác định :
L = M
17
VLĐ
Trong đó : L : Số lần luân chuyển (số vòng quay) của VLĐ trong kỳ
M : Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ
VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ
- Kỳ luân chuyển VLĐ phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ
Công thức xác định nh sau :
K =
360
L
Hay K =
VLĐ*360
M
Trong đó K : Kỳ luân chuyển VLĐ
Vòng quay VLĐ càng nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng đợc rút ngắn và
chứng tỏ VLĐ đợc sử dụng có hiệu quả.
b.Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển
- Mức tiết kiệm vốn lu động là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp
có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng
thêm không đáng kể quy mô VLĐ. Theo quan điểm đó thì điều kiện để có mức
tiết kiệm tơng đối cho một doanh nghiệp là
Công thức xác định :
Vtk =
M
1
360
* (K
1
K
0
)
Trong đó : Vtk : Vốn lu động tiết kiệm
M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
K
o
,K
1
:Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo, năm kế hoạch
c.Hiệu suất sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần .
Hiệu suất sử dụng VLĐ = Doanh thu thuần
18
:
>
>
01
01
VLĐVLĐ
MM
Vốn lu động bình quân
Số doanh thu đợc tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ
càng cao
d.Hàm lợng VLĐ (hay mức đảm nhận VLĐ)
Là số VLĐ cần có để đạt đợc một đồng doanh thu. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo
của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ và đợc tính bằng cách lấy số VLĐ bình quân
trong kỳ chia cho tổng doanh thu thuần thực hiện trong kỳ.
Mức dùng VLĐ =
Vốn lu động bình quân
Doanh thu thuần
e. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Phản ánh một đồng VLĐ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi
nhuận sau thuế thu nhập ) .
Tỷ suất lợi nhuận
VLĐ
=
Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhập)
Vốn lu động bình quân
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao
.
Nh vậy, thông qua các chỉ tiêu trên cho phép ta có thể đánh giá đợc hiệu quả
sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp, từ đó có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu
quả và sử dụng VLĐ tiết kiệm hơn. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cho
phép doanh nghiệp có thể giảm bớt số VLĐ cần thiết từ đó góp phần giảm chi phí
SXKD, hạ giá thành sản phẩm , làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp .
19
III. Những nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ và
một số ph ơng h ớng biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ
chức quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong
doanh nghiệp
3.1 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ
VLĐ của doanh nghiệp trong cùng một lúc đợc phân bổ trên khắp các giai
đoạn luân chuyển và biểu hiện dới hình thái khác nhau. Trong quá trình vận
động VLĐ chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng
VLD
+ Về mặt khách quan: hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp VLĐ của
doanh nghiệp chịu ảnh hởng của một số nhân tố
- Lạm phát: Do tác động của nền kinh tế có lạm phát hoặc thiểu phát, sức mua
của đồng tiền bị giảm sút dẫn đến sự tăng giá của các loại vật t hàng hoá...Vì vậy
nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản thì sẽ làm
cho VLĐ bị mất theo tốc độ trợt giá của tiền tệ
- Rủi ro: Do những rủi ro bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà
các doanh nghiệp thờng gặp phải trong điều kiện kinh doanh trong cơ chế thị tr-
ờng có nhiều thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh với nhau. Ngoài ra
doanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra nh hoả hoạn, lũ lụt
mà các doanh nghiệp khó có thể lờng trớc đợc.
- Ngoài ra, do chính sách vĩ mô của Nhà nớc có sự thay đổi về chính sách chế
độ, hệ thống luật pháp, thuế cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn l u động
của doanh nghiệp.
+ Về mặt chủ quan: Ngoài các nhân tố khách quan còn có rất nhiều nhân tố
chủ quan của chính bản thân doanh nghiệp làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng tới
hiệu quả VLĐ, cũng nh tới toàn bộ quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp
nh :
20
- Xác định nhu cầu VLĐ: Do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chính xác dẫn đến
đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong SXKD, ảnh hởng không tốt tới quá trình
hoạt động sản xuất cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Việc lựa chọn các phơng án đầu t: Là nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn đến
hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nếu doanhh nghiệp đầu t sản xuất ra
những sản phẩm lao vụ, dịch vụ chất lợng cao mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngời
tiêu dùng, đồng thời hạ giá thành hạ thì doanh nghiệp thực hiện đợc quá trình tiêu
thụ nhanh, tăng vòng quay của VLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và ngợc
lại.
- Do trình độ quản lý: trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất để có hiệu
quả thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ đồng bộ và nhịp
nhàng với nhau, ngợc lại trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém sẽ dẫn
đến việc thất thoát vật t hàng hoá trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hởng tới công tác tổ chức và sử
dụng VLĐ của doanh nghiệp. Để hạn chế những tiêu cực ảnh hởng không tốt tới
hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một
cách kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của những mặt
tồn tại trong việc tổ chức sử dụng VLĐ, nhằm đa ra những biện pháp hiệu quả
của đồng VLĐ mang lại là cao nhất .
3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tổ chức quản lý và nâng
cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trờng, DNNN cũng nh mọi doanh nghiệp khác đều bình đẳng
trớc pháp luật, phải đối mặt với cạnh tranh, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, tự
chủ về vốn. Do đó việc nâng cao sử dụng vốn sản xuất nói chung và VLĐ nói
riêng là vấn đề quan trọng cần thiết. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn hoạt động
SXKD và nâng cao hiệu quả VLĐ các doanh nghiệp cần thực hiện một số biện
pháp sau:
+ Trớc hết, phải xác định nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiết cho hoạt động SXKD,
tránh xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu vốn. Nếu thiếu vốn thì doanh nghiệp phải
21
huy động thêm, còn thừa vốn thì cần có biện pháp xử lý kịp thời không để vốn
chết không phát huy đợc hiệu quả kinh tế, xác định chính xác nhu cầu VLĐ trong
từng thời kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quá trình tái sản xuất đợc
tiến hành bình thờng liên tục.
+ Bên cạnh đó, lựa chọn hình thức huy động VLĐ, tích cực khai thác triệt để
nguồn vốn bên trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu VLD của
doanh nghiệp. Có thể huy động vốn bên ngoài nhng nếu sử dụng vốn không hiệu
quả thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn vì phải trả chi phí sử dụng vốn, chịu sự
giám sát của chủ nợ làm hiệu quả SXKD giảm.
+ Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm cùng với các bộ phận sản xuất
không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, tiết kiệm đợc nguyên vật
liệu, tăng cờng công tác tiếp thị ,
+ Ngoài ra, doanh nghiệp phải chú ý làm tốt công tác thanh toán công nợ,
tránh tình trạng bán hàng không thu đợc tiền vốn bị chiếm dụng, gây nên nợ khó
đòi làm thất thoát VLĐ. Để đề phòng rủi ro, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm và
lập quỹ dự phòng tài chính
+ Tăng cờng phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý và sử dụng
VLĐ, thực hiện biện pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờng công tác
kiểm tra việc sử dụng vốn ở tất cả các khâu nh dự trữ hàng tồn kho đảm bảo cho
quá trình sản xuất diễn ra liên tục, kiểm tra việc tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra việc
chi trả cho ngời bán, thanh toán với ngời mua
+Tăng cờng bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý nhất là
đội ngũ cán bộ quản lý tài chính. Cán bộ lãnh đạo, cán bộ tài chính phải năng
động, nhạy bén với thị trờng, mặt hàng, huy động linh hoạt các nguồn vốn có lợi
nhất để phục vụ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp
Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử
dụng VLĐ ở doanh nghiệp. Thực tế, mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm khác
nhau ( trong từng ngành, từng nghề và trong toàn bộ nền kinh tế) nên doanh
nghiệp cần căn cứ vào những phơng hớng biện pháp cụ thể có tính khả thi nhằm
nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ của mình, phục vụ cho mục đích
22
SXKD. Sau đây là những nghiên cứu cụ thể về việc thực hiện tổ chức quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty giầy Ngọc Hà.
23
Chơng II
Thực trạng tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lu động ở Công ty giầy Ngọc Hà.
I. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của Công ty
giầy Ngọc Hà.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty.
Công ty giầy Ngọc Hà có tên giao dịch là Công ty giầy Ngọc Hà địa chỉ
K12 - Đốc Ngữ - Cống Vị - Ba Đình - Hà Nội, là một doanh nghiệp nhà nớc, do
nhà nớc cấp vốn lần đầu, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách
pháp nhân, có tài khoản độc lập và có con dấu riêng. Ngành nghề kinh doanh của
Công ty gồm sản xuất các loại giầy, găng tay, mũ phục vụ trong n ớc và xuất
khẩu, nhận gia công giầy vải, giầy da cho các nớc Đài Loan, Hàn Quốc. Tiền thân
của Công ty giầy Ngọc Hà là cơ sở II của xí nghiệp giầy da Hà Nội, đợc tách ra
thành một xí nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập theo quyết định số 618/QĐ/UB
ngày 12/4/1991 của UBND thành phố Hà Nội. Công ty ra đời nhằm thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn của thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài.
Tuy mới thành lập, Công ty giầy Ngọc Hà đã từng bớc khắc phục những khó
khăn, thiếu thốn ban đầu đa sản xuất đi vào ổn định; đồng thời không ngừng vơn
lên và tự hoàn thiện về mọi mặt, sản phẩm do Công ty sản xuất ra luôn đáp ứng đ-
ợc nhu cầu của khách hàng về số lợng chất lợng và thời gian với giá cả hợp lý.
Khi mới thành lập Công ty gặp rất nhiều khó khăn, số công nhân viên có 400 ng-
ời, nữ chiếm 85% với mặt bằng rộng 9800m
2
, trong đó 4937m
2
là nhà xởng, kho
tàng và 1067m
2
là nhà làm việc của khu vực gián tiếp và phục vụ sản xuất; máy
móc thiết bị đợc trang bị chủ yếu là máy khâu công nghiệp và một số máy
chuyên dùng. Tổng vốn kinh doanh ban đầu của công ty đợc bàn giao từ xí
nghiệp giầy da Hà Nội là 1733 triệu đồng : cụ thể : Vốn cố định : 1426 triệu
đồng
24
Vốn lu động : 307 triệu đồng
Bên cạnh đó, mặt bằng của Công ty cha đợc hoàn chỉnh, tay nghề của công
nhân còn hạn chế, số cán bộ có bằng cấp cha nhiều nên còn khó khăn trong việc
tiếp cận với sản xuất công nghiệp hiện đại, nhng với sự nỗ lực vơn lên của mình,
Công ty đã từng bớc khắc phục khó khăn ban đầu; Công ty vừa thực hiện công tác
bàn giao vừa tìm kiếm việc làm vừa đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân.
Năm 1991, Công ty trang bị thêm 45 máy chủ yếu là máy may công
nghiệp đã sản xuất đợc những sản phẩm xuất khẩu với chất lợng tốt nh: găng tay
da xuất khẩu cho Tây Đức, các loại dép trẻ em và phụ nữ xuất khẩu cho
Angiêri nhiều mẫu giầy thể thao hoàn chỉnh gửi đi chào hàng ở các n ớc Đông
Âu. Đến năm 1992 sản xuất của Công ty đã dần đi vào ổn định tay nghề của công
nhân đợc nâng cao, Công ty đã nhận gia công cho Hàn Quốc và Đài Loan sản
xuất giầy vải, túi sách, cặp da, va li, mũ vải
Từ khi đất nớc thực hiện nền kinh tế mở, các doanh nghiệp phải tự khẳng
định vị trí trong thơng trờng, tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Để có thể tồn tại
phát triển, cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác, các đơn vị sản xuất khác
Công ty giầy Ngọc Hà đã vạch ra chiến lợc đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trờng, đạt
lợi nhuận tối đa. Công ty đã phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí
trong sản xuất, thực hiện phơng châm kinh doanh có hiệu quả để tích luỹ sản xuất
và nâng cao thu nhập cho ngời lao động, đảm bảo đời sống cho CBCNV của Công
ty. Hiện nay toàn Công ty có 1153 công nhân viên với 6 phòng ban và 3 phân x-
ởng sản xuất. Mục tiêu của Công ty trong những năm tới là duy trì ngành giầy da
với đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lợng, cải tiến thiết bị, mở rộng thị trờng
trong và ngoài nớc.
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty giầy Ngọc Hà là một đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng thiết bị chính
của Công ty chủ yếu là các máy may bao gồm nhiều loại chuyên dùng có chức
năng khác nhau. Công ty có 3 phân xởng riêng biệt theo dây chuyền sản xuất,
mỗi phân xởng có chức năng nhiệm vụ khác nhau kết hợp với nhau trong việc chế
25