CHỦ NGHĨA
TRỌNG THƯƠNG
GVHD: Trần Quốc Đạt
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
1.Phạm Lê Ngọc Oanh
2.Dương Diệp Quý
3.Phan Minh Trí Thức
4.Đặng Thị Xuân Thùy
Các giai đoạn phát triển
Đặc điểm
Các học thuyết kinh tế
Các nhà kinh tế tiêu biểu
Vị trí lịch sử
Hoàn cảnh lịch sử
CHỦ NGHĨA
TRỌNG
THƯƠNG
1. Hoàn cảnh lịch sử
•
CNTT ra đời và phát triển vào những năm thế
kỷ XV,XVI,XVII ở Anh và ở Pháp, gắn liền với
thời kỳ mà chế độ phong kiến Châu Âu tan rã và
CNTB mới hình thành.
•
Cùng với những phát triển mới về địa lý và phát
triển hàng hải đã thúc đẩy việc giao thương
quốc tế mở.Tiếp đến là những cuộc chiến tranh
cướp bóc thuộc địa bán nô lệ chiến tranh thương
mại…đã dẫn đến thương nghiệp phát triển.
1. Hoàn cảnh lịch sử
•
Thương nghiệp từ chỗ chỉ đóng vai trò môi
giới giữa những người sản xuất nhỏ,phát triển
mới của sản xuất đã tạo ra ưu thế cho thương
nghiệp,thương nghiệp chi phối cả công nghiệp
và nông nghiệp.Người ta thu được những món
lợi lớn do cướp bóc và thương mại.Vì vậy họ
cho rằng của cải sinh ra từ thương mại nên
hình thành tư tưởng Trọng thương.
2. Các đặc điểm kinh tế cơ bản
•
Coi tiền tệ là biểu hiện của tài sản và sự giàu có của 1 quốc
gia, hàng hóa chỉ là phương tiện để tăng thêm khối lượng tiền
tệ mà thôi.
•
Khối lượng tiền tệ chỉ có thể được gia tăng bằng con đường
ngoại thương.Trong ngoại thương thì phải thực hiện chính
sách xuất nhiều mà nhập ít và lợi nhuận thương nghiệp là kết
quả của sự trao đổi không ngang giá (mua rẻ,bán đắt,… )
•
Coi trọng vai trò của nhà nước trong phát triển kinh
tế,thương nhân cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp
bảo vệ thương nhân.
3. Các giai đoạn phát triển
XV-GIỮA XVI
GIỮA XVI- GIỮA XVII
CUỐI XVII
Chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương
4. Các học thuyết kinh tế và các
nhà kinh tế tiêu biểu
BẢNG CÂN ĐỐI
THƯƠNG MẠI
Thomas Mun
(1571-1641)
Antoine Montchsetien
Antoine Montchsetien
(1575 – 1629)
(1575 – 1629)
Jean Baptiste Colbert
Jean Baptiste Colbert
(1619- 1683)
(1619- 1683)
BẢNG CÂN ĐỐI
TIỀN TỆ
William Stafford
(1554-1612)
Thomas Gresham
(1519-1579)
Gasparo Scaruffi
(1519-1584)
BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ
BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ
•
Thu phải lớn hơn chi, phải đem tiền về càng
nhiều càng tốt.
•
Khối lượng tiền tệ chỉ có thể được gia tăng
bằng con đường ngoại thương, phải giữ
lại tiền tệ trong nước, không để tiền chảy ra
nước ngoài và bằng mọi cách phải thu hút tiền
vào trong nước.
BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ
Vai trò của Nhà nước:
•
Điều tiết lưu thông tiền tệ, cấm xuất khẩu tiền
tệ, phải tích trữ tiền tệ.
•
Hạn chế nhập khẩu hàng hóa nước ngoài, lập
những hàng rào thuế quan, giảm lợi tức cho vay,
giám sát các thương nhân nước ngoài.
→
Do vậy, thời kỳ này là thời kỳ “tích lũy
tiền tệ” của CNTB, khuynh hướng chung là
dùng biện pháp hành chính, tức sự can
thiệp nhà nước để giải quyết các vấn đề
kinh tế.
BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ
1.
1. William Stafford (1554-1612)
1.
1. William Stafford (1554-1612)
2.
2. Thomas Gresham (1519-1579)
2.
2. Thomas Gresham (1519-1579)
3.
3. Gasparo Scaruffi (1519-1584)
3.
3. Gasparo Scaruffi (1519-1584)
William Stafford (1554-1612)
William Stafford (1554-1612)
•
Tác phẩm “Trình bày tóm tắt một vài lời kêu ca
của đồng bào chúng ta” cho rằng nguyên nhân
của sự đắt đỏ nằm ở vấn đề khối lượng tiền
trong nền kinh tế. Vì thế, Nhà Nước cần phải
có các biện pháp hành chính tác động vào quá
trình lưu thông nhằm giữ khối lượng tiền khỏi
bị hao hụt.
•
Nội dung chủ yếu là “Bảng cân đối tiền tệ”:
ngăn chặn không cho tiền chạy ra nước ngoài,
khuyến khích mang tiền vàng từ nước ngoài về.
Biện pháp thực hiện:
•
Quy định tiền của nước Anh là vàng;
•
Chống lại mọi hành vi đem tiền ra ngoài; các thương
gia nước ngoài vào nước Anh được khuyến khích
mang tiền vào nhưng không được mang tiền ra khỏi
nước Anh mà phải mua hàng hóa mang ra.
•
Cấm nhập khẩu những sản phẩm không cần thiết.
•
Xâm chiếm, mở rộng thuộc địa để tìm kiếm thị
trường xuất khẩu.
William Stafford (1554-1612)
Thomas Gresham (1519-1579)
Thomas Gresham (1519-1579)
•
Là nhà thương gia và chuyên gia tài chính cho
nhà vua Edward VI, nữ hoàng Mary I và
Elizabeth I
•
Năm 1551, tình hình tài chính của chính phủ
Anh khó khăn, ông áp dụng nhiều phương
pháp khéo léo nâng cao giá trị của bảng Anh
trên thị trường chứng khoán.
•
Năm 1565, ông đã đề nghị Ủy viên hội đồng
London xây dựng thị trường chứng khoán
(Sở giao dịch Hoàng gia) theo mô hình thị
trường chứng khoán Antwerp.
•
Năm 1579, ông mất đi để lại phần lớn tài sản
của mình vào các trường đại học phát triển
ngành thiên văn học, hình học, vật lý, pháp
luật, thần thánh, hùng biện, âm nhạc,…
Thomas Gresham (1519-1579)
Gasparo Scaruffi (1519-1584)
Gasparo Scaruffi (1519-1584)
•
Nghiên cứu nguồn gốc khó khăn của phần lớn
đồng xu có lượng vàng khác nhau, và đã đề
xuất một cuộc cải cách tiền tệ là lưu hành tiền
tệ phổ thông theo ước số.
•
Ông đã nêu ý tưởng trong tác phẩm Alitinonfo
(Ánh sáng thật) được xuất bản ở Reggio
Emilia năm 1582 bởi nhà xuất bản Hercoliano
Bartoli.
CHỦ NGHĨA TRỌNG
THƯƠNG
BẢNG CÂN ĐỐI
THƯƠNG MẠI
Thomas Mun
(1571-1641)
Antoine Montchsetien
Antoine Montchsetien
(1575 – 1629)
(1575 – 1629)
Jean Baptiste Colbert
Jean Baptiste Colbert
(1619- 1683)
(1619- 1683)
BẢNG CÂN ĐỐI
TIỀN TỆ
William Stafford
(1554-1612)
Thomas Gresham
(1519-1579)
Gasparo Scaruffi
(1519-1584)
BẢNG CÂN ĐỐI THƯƠNG
MẠI
BẢNG CÂN ĐỐI THƯƠNG MẠI
•
Ngoài tiền, của cải là số sản phẩm dư thừa
được sản xuất ra trong nước sau khi thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng, song phải được
chuyển thành tiền thông qua thị trường nước
ngoài.
•
Trong thương mại phải đảm bảo xuất siêu,
tăng tiền tích lũy cho ngân khố quốc gia.
•
Bảng cân đối xuất siêu là bảng cân đối tích
cực.
•
“Hàng năm bán cho người nước ngoài với số
lượng hàng hóa lớn hơn số lượng chúng ta
phải mua của họ”.
Làm thế nào để xuất siêu???
•
Khuyến khích việc nhập khẩu nguyên liệu thô và
xuất khẩu thành phẩm.
•
Thực hiện thương mại trung gian, mang tiền ra
nước ngoài để mua rẻ ở nước này, bán đắt ở nước
khác.
•
Thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ nhằm kiểm
soát hàng hóa nhập khẩu, khuyến khích phát triển
sản xuất hàng xuất khẩu.
BẢNG CÂN ĐỐI THƯƠNG MẠI
1.
1. Thomas Mun (1571-1641)
1.
1. Thomas Mun (1571-1641)
2. Antoine Montchsetien (1575 – 1629)
2. Antoine Montchsetien (1575 – 1629)
2. Antoine Montchsetien (1575 – 1629)
2. Antoine Montchsetien (1575 – 1629)
3. Jean Baptiste Colbert (1619- 1683)
3. Jean Baptiste Colbert (1619- 1683)
3. Jean Baptiste Colbert (1619- 1683)
3. Jean Baptiste Colbert (1619- 1683)
BẢNG CÂN ĐỐI THƯƠNG MẠI
Thomas Mun (1571-1641)