Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Luyện tập Công - Công suất - Điện năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.93 KB, 2 trang )

ÔN LUYỆN VẬT LÍ 9 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Giáo viên: Nguyễn Duy Hiếu – - 0904202507
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R
B
là một biến trở có
điện trở toàn phần là 100

, C là con chạy của biến trở. Điện trở
R
0
= 50

, điện trở của dây nối không đáng kể. U
AB
= 10V
a. Con chạy C ở vị trí sao cho R
MC
= 25

, tính điện trở tương
đương của đoạn mạch AB.
b. Tìm vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua R
0
nhỏ nhất,
Tính giá trị nhỏ nhất đó.



Bài 2: Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở
100


. Người ta uốn dây thành vòng tròn rồi mắc vào
hiệu điện thế U = 6V, nhờ điểm A cố định trên vòng tròn
nối với cực dương, còn điểm B trượt trên vòng tròn nối
với cực âm (Như hình vẽ bên). Tìm vị trí của B để điện
trở của đoạn mạch AB đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất ?




Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó các điện
trở R
1
= R
2
= R
3
= r điện trở của Ampe kế không đáng
kể, điện trở của vôn kế vô cùng lớn. Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch là U
AB
không đổi. Hỏi khi K đóng
thì số chỉ ampe kế và vôn kế tăng (hay giảm) bao
nhiêu lần so với khi khóa K mở.


Bài 4: Cho mạch điện như Hình 2. Nguồn điện có hiệu điện
thế U không đổi. Khi mắc thêm một điện trở R song song
với điện trở R
2
thì cường độ dòng điện qua R bằng 12mA,

còn cường độ dòng điện qua R
1
thay đổi 4mA. Bỏ qua điện
trở của dây nối.
Xác định tỉ số
1
2
R
R
?


Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ, điện trở AB có
chiều dài l và có điện trở toàn phần R được mắc vào
hiệu điện thế không đổi U. Một vôn kế có điện trở R
V

mắc giữa hai đầu A và con chạy C của biến trở. Số chỉ
của Vôn kế V phụ thuộc như thế nào vào vị con chạy
C .




Bài 6: Cho mạch điện như Hình 3: U = 16V;
0
R 4 
;
1
R 12 

; R
x
là giá trị tức thời của một biến trở có giá
trị đủ lớn, ampe kế A và dây nối có điện trở không đáng
kể.
a) Tính R
x
sao cho công suất tiêu thụ trên nó bằng 9W và
hiệu suất của mạch điện khi đó. Biết rằng tiêu hao năng
lượng trên R
1
, R
x
là có ích, trên R
0
là vô ích.
b) Với giá trị nào của R
x
thì công suất tiêu thụ trên nó là
cực đại? Tính công suất đó.

R
B
M

N

C

B


A

R
0
+

_

B

A

R
1
R
2
R
1
A

V

R
2
R
3
A

B


K

U
R
1
R
2
+
-

A
V
A
B
C
A
R
0
R
1
R
x
U
+
-
Hình 3
ÔN LUYỆN VẬT LÍ 9 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Giáo viên: Nguyễn Duy Hiếu – - 0904202507


Bài 7: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
U
AB
=30V; R
1
= R
3
=3

,R
2
=1

; điện trở toàn phần của biến trở
là R
0
=10

; điện trở am pe kế không đáng kể. Xác định vị trí
của con chạy C để am pe kế chỉ 1A.




Bài 8: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Bóng đèn
loại 12V- 0,6A, trên biến trở có ghi (110Ω- 2A).
U
AB
=15V.
D

R
b
M
N
C
A
B
+
-

a. Khi con chạy C ở vị trí chính giữa của biến trở, độ sáng của đèn như thế nào? Tại sao?
b. Muốn đèn sáng bình thường ta di chuyển con chạy C về phía nào của biến trở. Tính giá trị của phần biến
trở tham gia vào mạch điện khi đó.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ, biết U
AB
= 36V
không đổi, ampe kế chỉ 5A; R
2
= 18

.
a. Tìm điện trở R
1
.
và cường độ dòng điện qua các
điện trở R
1
;R
2
.

b. Người ta mắc thêm điện trở R
3
.
khác 0 vào mạch
điện trên (U
AB
không đổi)
.
thì thấy số chỉ của ampe
kế tăng 0,5A. Hãy nêu cách mắc và tìm R
3
?
R
2
R
1
C
B
A
A

Bài 10: Hai bóng đèn dây tóc Đèn 1 ghi 220V – 100W; Đèn 2 ghi 220V – 40W.
a. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày của 2 đèn khi thắp đèn sáng bình thường, mỗi ngày thắp 5h.
b. Tính điện trở của mỗi đèn khi chúng hoạt động bình thường?
c. Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V. Hỏi các bóng đèn này có bị hỏng không? Đèn nào
tiêu thụ công suất lớn hơn? Công suất của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu?
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U
AB
= 10V không đổi, vôn kế
có điện trở rất lớn. R

1
= 4; R
2
= 8 ; R
3
= 10; R
4
là một biến trở đủ
lớn.
a) Biết vôn kế chỉ 0V. Tính R
4
.
b) Biết U
CD
= 2V. Tính R
4
.
c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, dòng điện
chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D. Tính R
4
để số chỉ của ampe kế
là 400 mA.
Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R
1
= 45Ω;
R
2
= 90Ω; R
3
= 15Ω; R

4
là một điện trở thay đổi được.
Hiệu điện thế U
AB
không đổi. Bỏ qua điện trở của
ampe kế và của khóa K.
a) Khóa K mở, điều chỉnh R
4
= 24Ω thì ampe kế
chỉ 0,9A. Tính hiệu điện thế U
AB
.
b) Điều chỉnh R
4
đến một giá trị sao cho dù đóng
hay mở khóa K thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi.
Xác định giá trị R
4
lúc này.
Bài 13: Sử dụng một ấm điện ở hiệu điện thế 220V để đun 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20
0
C thì mất thời gian
là 12 phút nước mới sôi. Hiệu suất quá trình đun là 80%.
a) Tính cường độ dòng điện qua ấm. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
, nhiệt dung riêng của
nước là 4200J/kg.K. ( Làm tròn kết quả ở số thập phân thứ nhất)
b) Mỗi ngày 2 lần đun nước với điều kiện như trên thì trong một tháng (30 ngày) tiêu tốn bao nhiêu tiền
cho việc đun nước? Giá điện là 1200 đồng/số.



B
A
M
C
R
1
R
2
R
3

A
R
0
A(+)

R
2
A
R
1


R
4
R
3



C

D

B(- )

K

C

D

A

B

R
1
R
2
R
3
R
4
V

×