CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
THAO GIẢNG- LỚP 8A1
Giáo viên: Trương Thị Hải Yến
Trường: THCS Mỹ An
Câu hỏi: Nêu các bước làm
bài văn tự sự kết hợp miêu
tả và biểu cảm?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
Có 5 bước:
- Lựa chọn sự việc chính.
- Lựa chọn ngôi kể,
- Xác định thứ tự kể.
- Xác định các yếu tố miêu tả
và biểu cảm dùng trong đoạn
văn tự sự sẽ viết.
- Viết thành đoạn văn kể
chuyện kết hợp với các yếu
tố miêu tả và biểu cảm.
Tiết 33: Làm văn.
Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I. Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
ù
ù
:
:
* Xét ví dụ (SGK):
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
Th
Th
ảo luận nhóm
ảo luận nhóm
Tổ
Tổ
1:
1:
- Xác định ba phần:
- Xác định ba phần:
mở bài, thân bài, kết bài?
mở bài, thân bài, kết bài?
- Nêu nội dung chính của mỗi
- Nêu nội dung chính của mỗi
phần?
phần?
Tổ
Tổ
2:
2:
- Truyện kể về ai? Ai là người
- Truyện kể về ai? Ai là người
kể chuyện?
kể chuyện?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh
Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh
nào? Chuyện xảy ra với ai? Có
nào? Chuyện xảy ra với ai? Có
những nhân vật nào?
những nhân vật nào?
Tổ
Tổ
3:
3:
- Câu chuyện diễn ra như thế nào?
- Câu chuyện diễn ra như thế nào?
(Mở đầu nêu vấn đề gì? Diễn biến,
(Mở đầu nêu vấn đề gì? Diễn biến,
đỉnh điểm? Kết thúc? Điều gì
đỉnh điểm? Kết thúc? Điều gì
tạo nên sự bất ngờ? )
tạo nên sự bất ngờ? )
Tổ
Tổ
4:
4:
- Chỉ ra và nêu tác dụng của
- Chỉ ra và nêu tác dụng của
yếu tố miêu tả
yếu tố miêu tả
?
?
- Chỉ ra và nêu tác dụng của
- Chỉ ra và nêu tác dụng của
yếu tố biểu cảm
yếu tố biểu cảm
?
?
- Nội dung của văn bản được kể
- Nội dung của văn bản được kể
theo thứ tự nào?
theo thứ tự nào?
Tiết 33: Làm văn.
Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I. Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
ù
ù
:
:
* Xét ví dụ (SGK):
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
-Mở bài:
-Mở bài:
Từ đầu… “
Từ đầu… “
bày la liệt trên bàn
bày la liệt trên bàn
”:
”:
kể
kể
và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
-
-
Thân bài:
Thân bài:
Tiếp theo…“
Tiếp theo…“
chỉ gật đầu không nói
chỉ gật đầu không nói
”: kể về món quà sinh nhật độc đáo của người
”: kể về món quà sinh nhật độc đáo của người
bạn.
bạn.
-
-
Kết bài:
Kết bài:
phần còn lại: Cảm nghĩ về món quà
phần còn lại: Cảm nghĩ về món quà
sinh nhật của người bạn
sinh nhật của người bạn
a. B
ố cục bài văn
ố cục bài văn
Tiết 33: Làm văn.
Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I. Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
ù
ù
:
:
* Xét ví dụ (SGK):
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
b) Các yếu tố của văn bản
b. Các yếu tố của văn bản
b. Các yếu tố của văn bản
(nh
(nh
ân vật)
ân vật)
-Truyện kể về Trang (Trang kể-ngôi thứ nhất
-Truyện kể về Trang (Trang kể-ngôi thứ nhất
)
)
-Thời gian
-Thời gian
: Buổi sáng
: Buổi sáng
-Không gian
-Không gian
: Nhà Trang
: Nhà Trang
-Hoàn cảnh
-Hoàn cảnh
: Ngày sinh nhật của Trang.
: Ngày sinh nhật của Trang.
-Chuyện xảy ra
-Chuyện xảy ra
: Trang - nhân vật chính, ngoài ra còn có
: Trang - nhân vật chính, ngoài ra còn có
Trinh, Thanh và các bạn khác.
Trinh, Thanh và các bạn khác.
.Trang: hồn nhiên, nôn nóng
. Trinh: kín đáo, đằm thắm, sâu sắc
. Thanh: nhanh nhẹn, tinh ý
b. Các yếu tố của văn bản:
b. Các yếu tố của văn bản:
(
(
chi ti
chi ti
ết
ết
)
)
-
Mở đầu
Mở đầu
: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc, Trang
: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc, Trang
sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.
sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.
-
Đỉnh điểm
Đỉnh điểm
: Món quà độc đáo từ người bạn thân
: Món quà độc đáo từ người bạn thân
-
Bất ngờ
Bất ngờ
: Món quà là chùm ổi Trinh chăm sóc từ khi
: Món quà là chùm ổi Trinh chăm sóc từ khi
là những cái nụ hoa
là những cái nụ hoa
-
Kết thúc
Kết thúc
: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật
: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật
độc đáo.
độc đáo.
b. Các yếu tố của văn bản (ph
b. Các yếu tố của văn bản (ph
ương thức)
ương thức)
Các
Các
yếu tố miêu tả :
yếu tố miêu tả :
-…
-…
nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào,
nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào,
tiếng cười nói ríu ra ríu rít không
tiếng cười nói ríu ra ríu rít không
ngớt.
ngớt.
-Trinh cười lỏn lẻn, đầu hơi nghiêng
-Trinh cười lỏn lẻn, đầu hơi nghiêng
nghiêng trông thật hiền lành.
nghiêng trông thật hiền lành.
-Còn nguyên cả lá, lúc lỉu đến năm
-Còn nguyên cả lá, lúc lỉu đến năm
sáu quả tròn to, láng bóng
sáu quả tròn to, láng bóng
.
.
-
-
Quả to, cùi dày, ăn giòn và thơm…
Quả to, cùi dày, ăn giòn và thơm…
chùm ổi đã chín vàng.
chùm ổi đã chín vàng.
Hình dung khung khí ngày
Hình dung khung khí ngày
sinh nhật, hình ảnh người bạn,
sinh nhật, hình ảnh người bạn,
hình ảnh món quà.
hình ảnh món quà.
Các yếu tố biểu cảm:
Các yếu tố biểu cảm:
-“…
-“…
tôi vẫn cứ bồn chồn không
tôi vẫn cứ bồn chồn không
yên… bắt đầu lo… tủi thân và
yên… bắt đầu lo… tủi thân và
giận Trinh… giận mình quá…
giận Trinh… giận mình quá…
tôi run run… Cảm ơn Trinh
tôi run run… Cảm ơn Trinh
quá… quí giá làm sao
quá… quí giá làm sao
…”
…”
Bộc lộ tâm trạng nhân vật
Bộc lộ tâm trạng nhân vật
Trang và thể hiện tình cảm
Trang và thể hiện tình cảm
thân thiết của đôi bạn thân.
thân thiết của đôi bạn thân.
Tiết 33: Làm văn.
Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I. Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
ù
ù
:
:
* Xét ví dụ (SGK):
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
b) Các yếu tố của bài bản
c) Thứ tự kể của bài văn
c. Thứ tự kể chuyện của bài văn
-
Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra
người vào…
-
Bạn bè đã bắt đầu ra về lác đác…
-…chợt cái Thanh reo lên: Kia rồi, chị Trinh
kia rồi!
Kể chuyện theo trình tự thời gian.
Tiết 33: Làm văn.
Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I. Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
ù
ù
:
:
* Xét ví dụ (SGK):
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
b) Các yếu tố của bài bản
c) Thứ tự kể của bài văn
2. Dàn ý của một bài văn tự sự
?Từ việc phân tích văn bản
trên, em hãy cho biết cách
xây dựng dàn ý của bài văn
tự sự?
2. Dàn ý của một bài văn tự sự:
2. Dàn ý của một bài văn tự sự:
a. Mở bài:
a. Mở bài:
Giới thiệu nhân vật, sự việc và tình
huống xảy ra câu chuyện.
b. Thân bài:
Kể lại diễn biến sự việc (kết hợp
yếu tố miêu tả và biểu cảm)
c. Kết bài:
Cảm nghĩ của người kể.
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
(3 phút)
•
Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa văn
Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa văn
bản tự sự và văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả
bản tự sự và văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả
và biểu cảm?
và biểu cảm?
DÀN Ý
Văn tự sự
Mở bài:
Giới thiệu nhân vật, sự việc và
tình huống xảy ra câu chuyện
Thân bài:
Kể lại diễn biến sự việc.
Kết bài:
Cảm nghĩ của người kể.
Văn tự sự
( miêu tả, biểu cảm )
Mở bài:
Giới thiệu nhân vật và sự việc và
tình huống xảy ra câu chuyện.
Thân bài:
Kể lại diễn biến sự việc
( kết hợp miêu tả và biểu cảm)
Kết bài:
Cảm nghĩ của người kể
Tiết 33: Làm văn.
Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I. Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự s
ù
ù
:
:
* Xét ví dụ (SGK):
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
b) Các yếu tố của bài bản
c) Thứ tự kể của bài văn
2. Dàn ý của một bài văn tự sự
*Ghi nhớ
Dàn ý của bài văn tự sự kết
Dàn ý của bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả biểu cảm chủ
hợp với miêu tả biểu cảm chủ
yếu vẫn là dàn ý của bài văn
yếu vẫn là dàn ý của bài văn
tự sự có bố cục 3 phần (mở
tự sự có bố cục 3 phần (mở
bài, thân bài, kết bài). Tuy
bài, thân bài, kết bài). Tuy
vậy, trong từng phần, cần
vậy, trong từng phần, cần
đưa vào các nội dung miêu tả
đưa vào các nội dung miêu tả
và biểu cảm để dàn ý được
và biểu cảm để dàn ý được
hoàn chỉnh hơn.
hoàn chỉnh hơn.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: (thảo luận
Bài tập 1: (thảo luận
nhóm 2HS)
nhóm 2HS)
Lập dàn ý văn bản
Lập dàn ý văn bản
“
“
Cô bé bán diêm ”
Cô bé bán diêm ”
II. LUYỆN TẬP:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “ Cô bé bán diêm ”
Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “ Cô bé bán diêm ”
a. Mở bài:
a. Mở bài:
- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và
gia cảnh em bé bán diêm .
b. Thân bài:
- Lúc đầu do không bán được diêm nên em
sợ, không dám về nhà. Em tìm chỗ tránh rét
rét.Sau đó, em quẹt những que diêm để
sưởi ấm. (Kể chuyện kết hợp yếu tố miêu tả,
biểu cảm ).
c. Kết bài:
-
Cô bé chết vì rét
-
Mọi người không ai biết điều kì diệu mà
em đã trông thấy.
II. LUYỆN TẬP:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 2
Bài tập 2
: Lập dàn ý cho đề bài sau:” Hãy kể về một kỉ niệm với
: Lập dàn ý cho đề bài sau:” Hãy kể về một kỉ niệm với
người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
a. Mở bài:
a. Mở bài:
- Giới thiệu bạn mình là ai? Kỉ niệm nào với
người bạn đó khiến mình xúc động nhất?
b. Thân bài:
- Kể về kỉ niệm đó:
+ Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với những ai?
+ Sự việc chính và các chi tiết
+ Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế
nào?
c. Kết bài:
Em suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?
-
Hoàn thành đầy đủ hai bài tập.
Hoàn thành đầy đủ hai bài tập.
-
Chuẩn bị làm bài tập làm văn số
Chuẩn bị làm bài tập làm văn số
2.
2.
LUYỆN TẬP Ở NHÀ :