Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 TIẾT 20- CÓ MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.32 KB, 7 trang )

Tiết 20.KIỂM TRA 1 TIẾT (Hoá 9) –Năm học 2013- 2014
I.MỤC TIÊU:
Kiểm tra các kiến thức về tính chất hoá học của bazơ, muối, phản ứng trao đổi.
Kiểm tra kỹ năng giải bài tập về dạng chuỗi phản ứng, tính theo PTHH .
II.MA TRẬN
Mức
độ
Chủ đề
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG Tổng cộng
TN TL TN TL TN TL
Bazơ
- Biết phân biệt
được bazơ tan và
bazơ không tan.
- Biết được tính
chất hóa học của
bazơ.
Vận dụng tính chất
hóa học của bazơ để
chọn chất phù hợp
hoàn thành PTHH
Số câu
2 2
4 câu
Số điểm
1 1

Muối
- Biết được tính
chất hóa học của
muối.


- Biết được một
số tính chất riêng
của một số muối.
- Biết phân biệt
phân bón đơn,
phân bón kép.
- Biết xác định
nguyên tố dinh
dưỡng trong phân
bón hóa học.

Số câu
4
4 câu
Số điểm
2

Tổng hợp
các chủ đề
trên
- Dựa vào tính chất
hóa học của bazơ,
muối và những gợi
ý để phân tích, lựa
chọn chất phù hợp,
viết PTHH hoàn
thành sự chuyển
hóa.
- Nhận biết
- Vận dụng kiến thức

về tính chất hóa học
của bazơ, muối và
các công thức tính
toán để giải bài toán
tính theo PTHH.
Số câu
2 1
3 câu
Số điểm
3 3

TỔNG
CỘNG
3đ 3đ 1đ 3đ
30% 30% 40%
<phan_dau>
Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA 1 TIẾT- tiết 20
Họ tên:…………………… Môn: Hoá 9- Năm học 2013 - 2014
Lớp:………………………… Đề:
ĐIỂM LỜI PHÊ :
A.TRẮC NGHIỆM(4đ)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án chọn đúng .
<het_phan_dau>
<bat_dau>
<cau> Nhóm biểu diễn toàn bazơ bị nhiệt phân hủy là
<da> Ba(OH)
2
, NaOH, KOH. <da>@ Fe(OH)
3
, Cu(OH)

2
, Al(OH)
3
.
<da> Ba(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
3

<da> Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, KOH.
<cau> Nhóm bazơ mà dung dịch của nó làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
<da>@ Ba(OH)
2
, NaOH, KOH. <da> Ba(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
3
<da> Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, KOH. <da> Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Al(OH)

3
.
<cau> CO
2
làm đục dung dịch
<da>@ Ca(OH)
2
<da> CuSO
4
<da> HCl <da> CuCl
2
<cau> Dung dịch có pH = 7 là
<da> KOH <da> FeCl
2
<da> HCl <da>@ NaOH
<cau> Muối bị nhiệt phân hủy là
<da> FeCl
2
<da> KClO
3
<da> CaCl
2
<da>@ NaCl
<cau> Ngâm một sợi dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.Ta thấy :
<da> Không có hiện tượng nào xảy ra.
<da> Kim loại màu xám bám vào dây đồng, dây đồng không có sự thay đổi.
<da>@ Một phần dây đồng bị hoà tan, kim loại màu xám bám ngoài dây đồng và thấy
dung dịch dần dần chuyển sang màu xanh.
<da> Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ một phần dây đồng bị hoà tan.
<cau>Cho phân bón hoá học có CTHH sau: KNO

3
.
Khối lượng của nguyên tố K trong phân bón trên chiếm
<da>13,9%. <da>20,2% <da>21,2%. <da>@38,6%.
<cau> Nhóm biểu diễn toàn phân bón đơn là
<da> (NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3
. <da> (NH
4
)
2
HPO
4
,KCl,NH
4
Cl.
<da>@KCl, NH
4
NO
3
, Ca
3
(PO
4

)
2
<da> KCl, CO(NH
2
)
2
, KNO
3.
<ket_thuc>
<phan_ket>
B.TỰ LUẬN(6đ):
Câu 1(1,5đ). Viết PTHH thực hiện sự chuyển hoá sau:
CuO
(1)
→CuCl
2

(2)
→Cu(OH)
2

(3)
→CuO
(4)
→ CuSO
4
Câu 2(1,5đ). Có 2 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: CuSO
4
và Na
2

SO
4
. Hãy trình
bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 3(3đ).Cho 500ml dung dịch MgCl
2
tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng
xong, tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn.
Hãy:
a) Viết PTPƯ xảy ra.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
c) Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl
2
đã dùng.
(Na = 23, Mg = 24 , O = 16, H = 1, Cl = 35,5 ).

BÀI LÀM




<het_phan_ket>
Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA 1 TIẾT- tiết 20
Họ tên:…………………… Môn: Hoá 9- Năm học 2013 - 2014
Lớp:………………………… Đề: 1
ĐIỂM LỜI PHÊ :
A.TRẮC NGHIỆM(4đ)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án chọn đúng .
Câu 1: Nhóm biểu diễn toàn bazơ bị nhiệt phân hủy là
A. Cu(OH)

2
, Al(OH)
3
, KOH. B. Ba(OH)
2
, NaOH, KOH.
C. Ba(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
3
D. Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
.
Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch của nó làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
. B. Ba(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
3
C. Cu(OH)
2

, Al(OH)
3
, KOH. D. Ba(OH)
2
, NaOH, KOH.
Câu 3: Dung dịch có pH = 7 là
A. KOH B. HCl C. NaOH D. FeCl
2
Câu 4: Khí CO
2
làm đục dung dịch
A. HCl B. Ca(OH)
2
C. CuSO
4
D. CuCl
2
Câu 5: Muối bị nhiệt phân hủy là
A. FeCl
2
B. NaCl C. CaCl
2
D. KClO
3
Câu 6: Ngâm một sợi dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.Ta thấy :
A. Một phần dây đồng bị hoà tan, kim loại màu xám bám ngoài dây đồng và thấy dung
dịch dần dần chuyển sang màu xanh.
B. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ một phần dây đồng bị hoà tan.
C. Kim loại màu xám bám vào dây đồng, dây đồng không có sự thay đổi.
D. Không có hiện tượng nào xảy ra.

Câu 7: Cho phân bón hoá học có CTHH sau: KNO
3
.
Khối lượng của nguyên tố K trong phân bón trên chiếm
A. 38,6%. B. 13,9%. C. 20,2% D. 21,2%.
Câu 8: Nhóm biểu diễn toàn phân bón đơn là
A. KCl, CO(NH
2
)
2
, KNO
3.
B. (NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3
.
C. KCl, NH
4
NO
3
, Ca
3
(PO
4
)

2
D. (NH
4
)
2
HPO
4
,KCl,NH
4
Cl.
B.TỰ LUẬN(6đ):
Câu 1(2đ). Viết PTHH thực hiện sự chuyển hoá sau:
CuO
(1)
→CuCl
2

(2)
→Cu(OH)
2

(3)
→CuO
(4)
→ CuSO
4
Câu 2(1đ). Có 2 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: CuSO
4
và Na
2

SO
4
. Hãy trình
bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 3(3đ).Cho 500ml dung dịch MgCl
2
tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng
xong, tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn.
Hãy:
a) Viết PTPƯ xảy ra.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
c) Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl
2
đã dùng.
(Na = 23, Mg = 24 , O = 16, H = 1, Cl = 35,5 ).
BÀI LÀM



Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA 1 TIẾT- tiết 20
Họ tên:…………………… Môn: Hoá 9- Năm học 2013 - 2014
Lớp:………………………… Đề: 2
ĐIỂM LỜI PHÊ :
A.TRẮC NGHIỆM(4đ)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án chọn đúng .
Câu 1: Nhóm biểu diễn toàn bazơ bị nhiệt phân hủy là
A. Cu(OH)
2
, Al(OH)
3

, KOH. B. Ba(OH)
2
, NaOH, KOH.
C. Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
. D. Ba(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
3
Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch của nó làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. Ba(OH)
2
, NaOH, KOH. B. Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
.
C. Ba(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
3
D. Cu(OH)
2
, Al(OH)

3
, KOH.
Câu 3: Khí CO
2
làm đục dung dịch
A. CuSO
4
B. Ca(OH)
2
C. HCl D. CuCl
2
Câu 4: Muối bị nhiệt phân hủy là
A. FeCl
2
B. NaCl C. KClO
3
D. CaCl
2
Câu 5: Dung dịch có pH = 7 là
A. NaOH B. FeCl
2
C. KOH D. HCl
Câu 6: Nhóm biểu diễn toàn phân bón đơn là
A. KCl, CO(NH
2
)
2
, KNO
3.
B. (NH

4
)
2
HPO
4
,KCl,NH
4
Cl.
C. KCl, NH
4
NO
3
, Ca
3
(PO
4
)
2
D. (NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3
.
Câu 7: Cho phân bón hoá học có CTHH sau: KNO
3
.

Khối lượng của nguyên tố K trong phân bón trên chiếm
A. 20,2% B. 21,2%. C. 13,9%. D. 38,6%.
Câu 8: Ngâm một sợi dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.Ta thấy :
A. Không có hiện tượng nào xảy ra.
B. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ một phần dây đồng bị hoà tan.
C. Kim loại màu xám bám vào dây đồng, dây đồng không có sự thay đổi.
D. Một phần dây đồng bị hoà tan, kim loại màu xám bám ngoài dây đồng và thấy dung
dịch dần dần chuyển sang màu xanh.
B.TỰ LUẬN(6đ):
Câu 1(2đ). Viết PTHH thực hiện sự chuyển hoá sau:
CuO
(1)
→CuCl
2

(2)
→Cu(OH)
2

(3)
→CuO
(4)
→ CuSO
4
Câu 2(1đ). Có 2 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: CuSO
4
và Na
2
SO
4

. Hãy trình
bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 3(3đ).Cho 500ml dung dịch MgCl
2
tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng
xong, tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn.
Hãy:
a) Viết PTPƯ xảy ra.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
c) Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl
2
đã dùng.
(Na = 23, Mg = 24 , O = 16, H = 1, Cl = 35,5 ).
BÀI LÀM



ĐÁP ÁN HÓA 9 TIẾT 20 (Năm học 2013 – 2014)

A.TRẮC NGHIỆM(4đ) :Mỗi câu đúng 0,5đ
*ĐỀ 1 *ĐỀ 2
Câu 1 A B C D
Câu 2 A B C D
Câu 3 A B C D
Câu 4 A B C D
Câu 5 A B C D
Câu 6 A B C D
Câu 7 A B C D
Câu 8 A B C D
B.TỰ LUẬN(6đ):

Câu 1(2đ)-Mỗi PTHH đúng 0,5đ , sai hệ số -0,25đ
(1): CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
(2): CuCl
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
(3): Cu(OH)
2
0
t
→
CuO + H
2
O
(4): CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
Câu 2(1đ):
- Dùng NaOH nhận biết CuSO

4
( có kết tủa xanh) (0,25đ)
PTHH: CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2


+ Na
2
SO
4
(0,5 đ)
- Chất còn lại là Na
2
SO
4
(0,25 đ)
C©u 3 (3 ®)
a) MgCl
2
+ 2NaOH

2NaCl

+ Mg(OH)
2
↓ (1) 0,5đ
0,375 mol 0,75 mol 0,375 mol
Mg(OH)

2
0
t
→
MgO + H
2
O (2) 0,5đ
0,375 mol 0,375 mol
b) Theo đề ta có: số mol của NaOH

= 30: 40 = 0,75 mol (TVPƯ 1) 0,25đ


Số mol Mg(OH)
2
= 0,375 mol (TVPƯ 2) 0,25đ


Số mol MgO = 0,375 mol 0,25đ


Khối lượng MgO = 0,375.40 = 15g 0,25đ
c) Theo phản ứng 1: số mol MgCl
2
= 0,375 mol 0,5đ


Nồng độ Mol dd MgCl
2



= 0,375 : 0,5 = 0,75 M 0,5đ


Câu 1 A B C D
Câu 2 A B C D
Câu 3 A B C D
Câu 4 A B C D
Câu 5 A B C D
Câu 6 A B C D
Câu 7 A B C D
Câu 8 A B C D

×