Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

bài giảng môn học kinh tế chính trị mac lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.31 KB, 55 trang )

KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MARX - LENINE

TS. Võ Trọng Đường

Khoa Kinh tế chính trò
HỌC VỊÊN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH KHU VỰC II
CÔNG NGHIỆP HOÁ,
HIỆN ĐẠI HOÁ
NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
Ở VIỆT NAM
Cu trỳc chuyờn
I. Tớnh tt yu khaựch quan vaứ vai trũ ca
CNH, HH trong TKQẹ leõn CNXH ụỷ
VN
II. Cỏch mng KHCN v CNH, HH Vit
nam
III. Mc tiờu v quan im CNH, HH
IV. Ni dung CNH, HH
V. Nhng tin va iu kin CNH, HH
Lịch sử vấn đề
1/ Ý tưởng duy tân của cụ Nguyễn Trường Tộ năm 1861:
-
Phát triển công nghiệp khoáng sản;
-
Vay tiền nước ngoài để mở mang kỹ nghệ;
-
Đề cao giáo dục kiến thức thực dụng;
-
Cử người đi du học nước ngoài(Anh, Pháp);
2/ Ý tưởng đầu thế kỷ XX:


-
Paul Bernad năm 1937: “Những vấn đề đặt ra bởi sự
phát triển công nghiệp ở Đông dương”;
-
G. Khêrian: “Có cần công nghiệp hoá Đông dương hay
không”(nguyên nhân thất bại?)
3/ Công nghiệp hoá trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung
1960 (nguyên nhân thất bại?)
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA
CNH, HĐH TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CNH,HĐH.
a. Khái niệm
* Khái niệm Công nghiệp hóa:
CNH LÀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ
CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀO SẢN XUẤT KINH
DOANH - CƠ GIỚI HOÁ SẢN XUẤT.
* Khái niệm hiện đại hoá:
HĐH LÀ QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN, PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN
THIỆN KHÔNG NGỪNG VỀ MẶT KỸ THUẬT CỦA SẢN XUẤT
THEO HƯỚNG TIẾN BỘ.
11/02/15 6
a1- Khái niệm
- CNH (Industrialization):

CNH là quá trinh biến đổi xã hội và kinh tế từ một xã hội
nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) lên xã hội công nghiệp.
ó là một bộ phận của quá trinh H H rộng lớn hơn. Quá
trinh biến đổi xã hội và kinh tế đó gắn liền với quá trinh đổi
mới công nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹ thuật.


Quá trinh đó liên quan với quá trinh biến đổi hành chính,
chính trị, ý thức t< t<ởng và mọi mặt của đời sống xã hội
loài ng<ời.
()
- Hiện đại hóa (modernization)

Quá trinh biến đổi XH thông qua CNH, đô thị hóa và nhng
biến đổi XH khác nhằm thay đổi cuộc sống con ng<ời; quá
trinh biến đổi XH từ trinh độ nguyên sơ lên trinh độ phát
triển và v n minh ngày càng cao.

CNH là một b<ớc đi, một giai đoạn trên con đ<ờng H H.

Các thuyết về H H th<ờng đi sâu nghiên cứu ảnh h<ởng
của các biến số XH đến sự phát triển và tiến bộ XH:
Quá trinh biến đổi;
Cách th c biến đổi.
i u n y có liên quan đến cấu trúc xã hội và v n hóa cũng
nh< tính n ng động và khả n ng thích nghi công nghệ mới.
TRÊN CƠ SỞ ĐÓ TA CÓ:

* CNH LÀ QUÁ TRÌNH BIẾN MỘT NƯỚC NÔNG NGHIỆP LẠC HẬU
THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO HUONG HIEN ĐAI.

- VỀ NỘI DUNG: TRANG BỊ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHO CÁC NGÀNH KINH
TẾ QUỐC DÂN, ĐẶC BIỆT TRONG CÔNG NGHIỆP.

- VỀ TRÌNH ĐỘ: TƯƠNG ỨNG VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CÁC
NƯỚC PHƯƠNG TÂY THỜI CUỐI TKẾ KỶ 18 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ 19.


- VỀ KẾT QỦA: TĂNG NHANH TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT CHO LAO ĐỘNG
VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI.

* HĐH LÀ QUÁ TRÌNH LÀM CHO NỀN KINH TẾ MANG TÍNH
CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY.

CỤ THỂ:

- TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT.

- CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU MỚI.

- PHÁT TRIỂN NĂNG LƯNG MỚI.

- PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CHẤT LƯNG CAO, NHẤT LÀ
CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TIN HỌC; CÔNG NGHỆ SINH HỌC.

NHỮNG NỘI DUNG HĐH TƯƠNG ỨNG VỚI NỘI DUNG

CỦA CUỘC CMKH - KT DIỄN RA TỪ GIỮA TK 20 ĐẾN NAY.
Hội nghị TW 7 khóa 7 -1994

CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản
toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ và quản lý kinh tế
xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động cùng với công nghệ, phương tiện
và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên
sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ

khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao
động xã hội cao
b. Các mô hình CNH
* CNH cổ điển:
- Tuần tự: nước Anh- các nước châu Âu
- Rút ngắn:
+ Kiểu Liên xô,
+ Kiểu Nhật bản,
* CNH hiện đại:
- Các nước NICs,
- Các nước ASEAN,
- Hội nhập quốc tế,
Đặc điểm của mô hình:
- Chính phủ xác định định hướng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ và
được cụ thể hoá bằng các bước đi thích hợp.
- Về nguồn vốn: Dựa trên sự huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài
nước. Ngoài nước dựa vào thu hút đầu tư trực tiêp nước ngoài (FDI) và vay
nợ.
- Quá trình CNH chủ yếu được thực hiện bằng chiến lược hướng ra thị
trường thế giới, XK sản phẩm dựa vào lợi thế so sánh, đồng thời thực hiện
bảo hộ những sản phẩm cần thiết.
- Đầu ra song song hai chiến lược vừa hướng nội, vừa hướng ngoại
c. Chiến lược CNH
2
.

H
ư

n

g

v


x
u

t

k
h

u
3. Hỗn hợp
1
.

T
h
a
y

t
h
ế

n
h


p

k
h

u
d. ĐẶC ĐIỂM CỦA CNH, HĐH Ở VIỆT NAM
MỘT LÀ: CNH GẮN LIỀN VỚI HĐH, VỪA THỰC HIỆN NỘI
DUNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VỪA TRANH THỦ
ỨNG DỤNG THÀNH TỰU CỦA CMKH - CN, TIẾP CẬN KINH TẾ
TRI THỨC ĐỂ HĐH NHỮNG NGÀNH, NHỮNG KHÂU, NHỮNG
LĨNH VỰC CÓ ĐIỀU KIỆN NHẢY VỌT.
HAI LÀ: NHẰM MỤC TIÊU XÂY DỰNG CSVCKT CHO CNXH.
BA LÀ: CNH,HĐH TRONG NỀN SXHH NHIỀU THÀNH PHẦN,
VẬN ĐỘNG THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN.
BỐN LÀ: CNH,HĐH TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ MỞ CỬA,
HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HÓA ĐANG DIỄN RA SÔI ĐỘNG.
2. TÍNH TẤT YẾU CỦA CNH, HĐH.
* DO YÊU CẦU XÂY DỰNG CSVCKT CHO CNXH.
* LÀ VẤN ĐỀ MANG TÍNH QUI LUẬT ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC
NƯỚC TỪ SẢN XUẤT NHỎ LÊN SẢN XUẤT LỚN; THỂ HIỆN
QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN.

* ĐỐI VỚI NƯỚC TA, YÊU CẦU ĐẶT RA CÀNG CẤP THIẾT
HƠN
KHÔNG TIẾN HÀNH CNH,HĐH SẼ KHÔNG CÓ CSVCKT
CỦA CNXH VÀ DO ĐÓ KHÔNG CÓ XHCN.
3. TÁC DỤNG CỦA CNH, HĐH
MỘT LÀ: ĐƯA NƯỚC TA RA KHỎI NGHÈO NÀN LẠC HẬU.
KHẮC PHỤC NGUY CƠ TỤT HẬU, RÚT NGĂN KHOẢNG CÁCH

HAI LÀ: TẠO RA LLSX MỚI, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT
HIỆN ĐẠI, CƠ CẤU KINH TẾ HP LÝ, THAY THẾ LAO ĐỘNG
THỦ CÔNG BẰNG LAO ĐỘNG CƠ KHÍ.
BA LÀ: GÓP PHẦN XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN QHSX MỚI.
BỐN LÀ: CNH,HĐH CỦNG CỐ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, TĂNG
CƯỜNG LIÊN MINH CÔNG - NÔNG - TẦNG LỚP TRÍ THỨC VÀ
HÌNH THÀNH NỀN VĂN HÓA MỚI, CON NGƯỜI MỚI.
NĂM LÀ: XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, BẢO
ĐẢM AN NINH QP CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ CHỦ ĐỘNG THAM GIA
HP TÁC QUỐC TẾ MỘT CÁCH CÓ HIỆU QỦA.
XUẤT PHÁT TỪ TÍNH TẤT YẾU,
ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
CHO THẤY: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN
ĐẠI HÓA TRỞ THÀNH NHIỆM VỤ
TRUNG TÂM CỦA THỜI KỲ QÚA ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
II. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ
VẤN ĐỀ CNH, HĐH Ở VIỆT NAM
1. CÁCH MẠNG KHCN VÀ SỰ HÌNH THÀNH
NỀN KINH TẾ TRI THỨC
a. Ba giai đoạn của cách mạng công nghiệp
. Cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất (TK 18)
. Cách mạng khoa học kỹ thuật(giữa TK 20)
. Cách mạng KHCN (cuối TK 20)
1770 1860 1940 1980 Hiện nay
CMKT CMKH-KT CMKH-CN
CƠ KHÍ HOÁ TỰ ĐỘNG HOÁ TIN HỌC HOÁ
Anh, Pháp, Mó
CN khai mỏ

CN năng lượng

CN hoá chất
CN luyện kim
CN cơ khí
Các nước phát triển
CM vật liệu mới
Năng lượng mới
CM sinh học
Điện tử, tin học
Tự động hoá
Nhóm G7
Vật liệu thông minh
Năng lượng sạch
CN sinh học
CN thông tin
CN không gian
CD.
CCKT
KT tăng
trưởng
Nâng
cao
NLCT
Bảo vệ
MT, sinh
thái
Nâng cao
CLCS, PT
con người

KH&CN giữ vai trò động lực phát triển
Tăng AD
Tăng AS
Tạo sp mới, sp
có giá trị cao
Tăng
NSLĐ
Giảm hao
phí ng.lực sx
Nâng cao sự
đa dạng,
hữu ích của
sp
Phát triển tri thức
các ngành KH
Đổi mới, n.cao,
p.triển 4 TPCN
Biếnđổi
Phát triển hoạt động KH&CN
b. Sự hình thành nền kinh tế tri thức
. Kinh tế tri thức là gì?
Công nghệ
cao
Kinh tế
tri thức
Công nhân
tri thức
Công nghệ
thông tin
Công nghệ

vật liệu
Công nghệ
sinh học
Công nghệ
không gian
Kinh tế tri thức là nền kinh
tế trong đó việc sản sinh ra,
phổ cập và sử dụng tri thức
đóng vai trò quyết định đối với
việc phát triển kinh tế, tạo ra
của cải vật chất và nâng cao
chất lượng cuộc sống
Tiêu chí của nền Kinh tế tri thức là:
1/ Cơ cấu GDP: hơn 70%
2/ Cơ cấu VA: hơn 70%
3/ Cơ cấu lao động: 70% công
nhân tri thức
. Đặc điểm của nền kinh tế tri thức
- Về lao động (quan trọng nhất)
- Về đối tượng lao động (nhân tạo)
- Về kỹ thuật ( kỹ thuật cao)
. Nh ng m i nh n của nền kinh tế tri thứcữ ũ ọ
- Công nghệ thông tin (trung tâm)
- Công nghệ vật liệu mới
- Công nghệ sinh học
- Công nghệ không gian
Tứ trụ của nền kinh tế tri thức

×