Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

BÀI TẬP ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 37 trang )

1
BÀI TẬP ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 10
TRẦN ĐIỂN – THPT YÊN THẾ
I. BÀI TẬP TÍNH TOÁN
II. ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
III. VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ
2
III. VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ
ĐỊA LÝ
*Bài tập 1: Vẽ sơ đồ thể hiện 2 chuyển động của Trái
đất và hệ qủa của 2 chuyển động đó?
Chuyển động tự quay Chuyển động quay quanh MT
4
TRÁI ĐẤT
TRÁI ĐẤT
TỰ QUAY
TỰ QUAY
QUANH MẶT TRỜI
QUANH MẶT TRỜI
Tự
quay
hết 1
vòng 24
giờ
Hướng
từ Tây
sang
Đông
Vận tốc
giảm
dần từ


XĐ về 2
cực
Hết 365
ngày 6
giờ /1
vòng
Hướng
từ Tây
sang
Đông
Trục
nghiêng
66
0
33


không đổi
hướng
Ngày
đêm
kế
tiếp
không
ngừng
Điều
hòa
nhiệt
độ
ngày

đêm
Chuyển
động của
MT và
các Tinh
tú trong 1
ngày đêm
.
Giờ
khác
nhau

khắp
mọi
nơi
Lực
Côriôlít
làm lệch
hướng
Mùa
trên
Trái
đất
Ngày
đêm
dài
ngắn
theo
mùa
Các

đới
nhiệt
trên
Trái
đất
Chênh
lệch thời
gian nữa
năm
mùa
nóng và
lạnh
Chuyển
động
biểu
kiến
của MT
giữa 2
chí
tuyến
trong 1
năm
5
*Bài tập 2: Dựa vào bức tranh sau, hãy vẽ sơ đồ
biểu hiện vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất?
6
Chảy
Đại dương
Bốc hơi
Mưa

Mây
Sinh vật
Ao hồ
Mạch ngầm
Dòng chảy
Sông
Chảy
Rơi
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
7
Vòng
tuần hoàn nhỏ
Vòng tuần hoàn lớn
VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
8
*Bài tập 3: Vẽ hình biểu diễn chuyển động
biểu kiến của mặt trời trong năm và giải thích ?
a/ Vẽ hình
a/ Vẽ hình
9
- Ngày 21/3: MT chiếu thẳng góc XĐ và di chuyển dần lên phía BBC.
- Tới ngày 22/6: MT chiếu thẳng góc vào CTB và di chuyển về phía XĐ.
- Tới ngày 23/9: MT chiếu thẳng góc vào XĐ lần 2, rồi di chuyển về phía
NBC
- Tới ngày 22/12: MT chiếu thẳng góc vào CTN rồi di chuyển phía XĐ
Và cứ tiếp diễn như thế, chúng ta ở mặt đất có cảm giác như MT di
chuyển giữa 2 chí tuyến.
Trong 1 năm, tia sáng MT lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất ở các
địa điểm trong khu vực giữa 2 chí tuyến, khiến người ta cảm thấy MT
như di chuyển giữa 2 chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển động

biểu kiến hàng năm của MT
b/ Giải thích
b/ Giải thích
4 vị trí của Trái đất trên quỹ đạo xung quanh Mặt trời
10
*Bài tập 4: Vẽ hình mô tả chuyển động lệch hướng của
các vật thể do lực Côriôlít ?
11
o
0
Hướng chuyển động ban đầu
Hướng lệch do lực Côriôlít
12
Lưu ý: Ở BCB vật chuyển
động từ phía cực xuống hay
từ xích đạo lên đều lệch
hướng về bên phải và
ngược lại là ở BCN đều
lệch hướng về bên trái.
F = 2mΩv.sin0
Lực làm lệch hướng vật
thể có khối lượng m và
vận tốc v trên bề mặt trái
đất ở vĩ độ cụ thể nào đó
có thể tính theo công thức
Trong đó: Ω là vận tốc quay của Trái đất
:Lực F tỉ lệ thuận với khối lượng m và vận tốc v
của vật, sin của vĩ độ
13
*Bài tập 5:

a; “Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối”,
Có phải nơi nào trên trái đất cũng như vậy không ?
b; Bằng hình vẽ ngày Hạ chí và ngày Đông chí
để giải thích rõ thêm hiện tượng trên.
14
Vị trí trái đất ở 22/6 và 22/12
(Sự phân chia ánh sáng và nhiệt độ, độ dài ngày đêm
ở các vĩ độ trên 2 bán cầu khác nhau)
15
*Bài tập 6:
Vẽ hình biểu hiện sự phân chia các đới
(Trình bày sự phân chia các đới và các kiểu khí hậu)
16
*Bài tập 7:
Vẽ hình và giải thích các hoàn lưu khí quyển?
a/ Vẽ hình
a/ Vẽ hình
17
18
CÁC HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT
19
SƠ ĐỒ CÁC HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT
- Do TĐ có dạng hình cầu và do chế độ phân bố bức
xạ của MT trong năm, nên vùng XĐ nhận được 1
lượng nhiệt lớn hơn các vùng khác.
- Không khí nóng ở XĐ bốc lên cao chuyển đến
khoảng 30
0
-35

0
Bắc và Nam, không khí bị lạnh nên
tăng trọng lượng, giáng xuống mặt đất, tạo thành 2
dải áp cao chí tuyến gồm các xoáy nghịch. Các dải
áp cao này chuyển động về XĐ thành gió Tín
phong, chuyển động về các vĩ tuyến cao thành gió
Tây ôn đới .
b/ Giải thích
b/ Giải thích
20
- Ngược lại, không khí lạnh ở cực lại di chuyển về
các vùng vĩ độ 60
0
Bắc và Nam nên nóng dần lên.
Giữa 2 dòng không khí từ chí tuyến lên và cực là 2
dải áp thấp ôn đới có không khí bốc lên cao tạo
thành các xoáy thuận. Do TĐ tự quay quanh trục,
tạo ra hệ quả lực Côriôlít làm các luồng gió đều bị
lệch hướng. Gió từ cực thổi về các vĩ độ 60
0
bị lệch
thành gió Đông; gió từ cao áp chí tuyến thổi về XĐ
bị lệch thành gió Đông-Bắc ở BCB và gió Đông-Nam
ở BCN. Còn gió từ áp cao chí tuyến thổi lên các vĩ độ
60
0
bị lệch thành gió Tây.
21
b/ Giải thích
b/ Giải thích

Bài tập 8:
Vẽ hình và giải thích hoạt động của gió phơn ?
a/ Vẽ hình
a/ Vẽ hình
22
- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn
lại và đẩy lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của
khí ẩm (trung bình cứ lên cao 100
m
thì giảm 0,6
0
C).
Vì nhiệt độ hạ nên hơi nước có điều kiện ngưng tụ,
mây hình thành và mưa rơi xuống sườn đón gió.
- Khi gió vượt đỉnh núi, tràn xuống sườn đối diện, hơi
nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu
chuẩn không khí khô xuống núi (trung bình cứ hạ
thấp 100
m
thì tăng 1
0
C), nên gió trở thành khô và
rất nóng.
23
b/ Giải thích
b/ Giải thích
MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÓ PHƠN TÂY NAM Ở BẮC TRUNG BỘ-VIỆT NAM
Bài tập 9:Vẽ hình thể hiện sự phân bố các vành đai
khí áp và gió trên trái đất và giải thích vì sao có sự
phân bố đó?

24
a/ Vẽ hình
a/ Vẽ hình

Sự phân bố khí áp trên trái đất:
- Do sự phân bố bức xạ mặt trời trên TĐ theo vành đai,
dẫn đến sự phân bố nhiệt theo vành đai mà khí áp
phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Do sự vận động của hoàn lưu khí quyển dưới tác
động của nhiệt độ và lực quay của TĐ: ở XĐ không
khí đối lưu mạnh nên hình thành hạ áp; ở CT không
khí lại giáng xuống tạo nên sức nén hình thành cao
áp; ở ôn đới không khí đối lưu nên hình thành hạ
áp; ở cực không khí lạnh nên hình thành cao áp.
25
b/ Giải thích
b/ Giải thích

×