Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án toán 6.nga.2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.82 KB, 37 trang )

PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
TUẦN 1 Ngày soan:
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề: SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
-Kiến thức: Nắm vững các tính chất của phép cộng và nhân trong N.
-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán tính nhanh.
-Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải bài tập hay
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, MTBT
-HS: Ôn lại các tính chất của phép cộng và nhân trong N.
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
3p +HĐ1: KTBC
-Nhắc lại các tính chất của phép
cộng và nhân trong N.
15p +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản
-Yêu cầu hs nhắc lại công thức
minh họa cho các tính chất
-Mỗi tính chất được phát biểu
như thế nào?
-Tính chất nào thể hiện mối liên
hệ giữa phép cộng và phép
nhân?
A/ Kiến thức cơ bản: Với a, b, c

N, phép
cộng và phép nhân có các t/c sau:
1/ Giao hoán: a+b = b+a , a.b = b.a
2/ Kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)


3/ Cộng với 0: a+0 = 0+a = a
4/ Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
5/ Phân phối của pháp nhân đ/v phép cộng:
a.(b+c) = a.b + a.c
25p +HĐ3: Giải bài tập
BT1:
-Cho hs giải
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Gọi hs nhận xét
-Sửa sai nếu có
BT2:
-Với biểu thức chỉ có phép cộng
B/ Bài tập:
BT1: Tính nhanh
a/ 35.12 + 12.65 = 12.(35+65) = 12.100 =
1200
b/ 780.31 + 50.31 + 31.170 = 31.
(780+50+170)
= 31.100 = 31000
c/ 162.48 – 62.48 = 48.(162 – 62) = 48.100 =
4800
d/ 3.8.2.125.5 = 3.(8.125).(2.5) =
3.1000.10=30000
e/ 11+12+13+14+16+17+18+19
= (11+19) + (12+18) + (13+17) + (14+16)
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
và hoặc nhân và chia thì ta thực
hiện tính như thế nào?
-Với biểu thức có dấu ngoặc

tròn, vuông, nhọn thì ta thực
hiện tính như thế nào?
-Yêu cầu hs giải theo thứ tự vừa
nêu
= 30+30+30+30+
=30.4 = 120
BT2: Thực hiện phép tính:
a/ 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b/ 60:2.5 = 30.5 = 150
c/
[ ]
{ }
[ ]
{ }
{ }
100 : 2. 52 (35 8) 100 : 2. 52 27
100 : 2.25 100 :50 2
− − = −
= = =
2p +HĐ4: Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại các tính chất
-Xem lại các dạng toán tìm x ở lớp 5
-Giải bài tập: Tính nhanh: 1+2+3+4+ +48+49+50
………………………………………
TUẦN 2 Ngày soan:
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề: THỰC HIỆN PHÉP CỘNG VÀ NHÂN TRONG N
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về phần tử của tập hợp, tập hợp con, tập
hợp N

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phần tử của tập hợp,
tập hợp con
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, ý thức tự giác học tập
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước, phấn màu, MTBT
HS: Ôn lại các kiến thức về phần tử của tập hợp, tập hợp con, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC: Tìm số phần tử của
tập hợp
{ }
3;5;7;9;11; ;89
Kết quả:
Có (89-3):2 + 1 = 44 phần tử
10p +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản
-A là tập hợp con của B khi nào?
-Kết quả của phép cộng, phép
nhân hai số tự nhiên gọi là gì?
-Cho hs xem lại các tính chất của
phép cộng và phép nhân đã ôn ở
A/ Kiến thức cơ bản: Các công thức cần
ghi nhớ
1/ Tập hợp con:
A

B nếu mọi phần tử của A đều thuộc B
2/ Phép cộng và phép nhân:
a + b = c a . b
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG

tiết 1 (sgk/15;15)
-Lưu ý hs: Tính chất phân phối có
thể mở rộng đ/v phép trừ
= c
sh sh t ts ts
t
3/ Tính chất của phép cộng và phép nhân:
sgk/15,16
( Đã ôn ở tiết 1 )
*Mở rộng: a.(b-c) = ab – ac (Với a,b,c

N
và b

c)
28p +HĐ3: Luyện tập
BT1:
-Lấy 1 phần tử của A ghép với 1
phần tử của B
-Cho cả lớp cùng giải, gọi 1 hs lên
bảng giải
BT2:
-Dựa theo đn tập hợp con để giải
BT3:
-Cho hs tự giải
-Hướng dẫn câu g: Tông r có bao
nhiêu số hạng, chia thành nhóm
mỗi nhóm 2 số hạng thì có tất cả
bao nhiêu nhóm? Vậy kết quả là
bao nhiêu?

BT4:
-Nếu nhân cả số bị chia và số chia
với cùng một số khác 0 thì thương
có hay đổi không?
-VD: 95:5 = (95.2).(5.2) = 190:10
= 19
B/ Bài tập:
1/ Cho A =
{ }
x, y
và B =
{ }
x, y, z, t
Hãy viết tất cả các tập hợp gồm hai phần tử
trong đó có 1 phần tử thuộc A, 1 phần tử
thuộc B
Giải:
{ } { } { } { } { }
x, y ; x,z ; x, t; ; y,z y, t
2/ Cho M =
{ }
1;2;3;4
và N =
{ }
2;4;6;8
. Hãy
viết tất cả các tập hợp vừa là con của M,
vừa là con của N
Giải:
{ } { } { }

2 ; 4 2;4 ;∅
3/ Tính nhanh:
a/ 327+515+673 = (327+673)+515
= 1000+515 = 1515
b/ 146+121+54+379 (hs tự giải)
c/ 25.9.2.4.5 = (25.4).(2.5).9 = 100.10.9 =
9000
d/ 4.36-4.26 = 4.(36-26) = 4.10 = 40
e/ 42.19+42.81 = 42.(19+81) = 42.100 =
42000
g/ 1+2+3+4+…+47+48+49+50 = 51.25 =
1275
4/ Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia
và số chia với cùng một số khác 0:
a/ 3000:125 = (3000.8):(125.8) =
24000:1000 = 24
b/ 550:50 = (550.2):(50.2) = 1100:100 = 11
2p +HĐ4: Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại các kiến thức vừa ôn của bài học
-Giải bài tập: Cho G =
{ }
1;2
và H =
{ }
3;4
.Viết tất cả các tập có hai phần tử trong
đó 1 phần tử thuộc G và 1 phần tử thuộc H
-Xem lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG

Tiết 6 – Ngày soạn: 04 – 9 – 2011
TUẦN 3 Ngày soan:
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề: THỰC HIỆN PHÉP CỘNG VÀ NHÂN TRONG N (tiếp)

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phép cộng và phép nhân trong tập hơp N
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phép cộng và phép
nhân trong N
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, tìm tòi nhiều cách giải
toán
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước, phấn màu, MTBT
HS: Ôn lại các tính chất về phép cộng và phép nhân trong N, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC:
Tính nhanh: 345.36 + 345.64
Kết quả:
34500
4p +HĐ2: Sửa bài tập
-Gọi 1 hs sửa và giải thích
A/ Sửa bài tập:
Tập hợp
{ }
*
x N / x 0 0∈ + =
không có phần tử
nào
34p +HĐ3: Luyện tập

-Cho hs tự giải BT1
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Yêu cầu hs nhận xét
Hướng dẫn BT 2:
-Xử dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
B/ Luyện tập:
1/ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp
để tính:
a/ 993+48 = 993+(7+41) = (993+7)+41 =
1041
b/ (524+12)+86 =(524+86)+12 = 600+12 =
612
c/ 427+354+373+246 =
(427+373)+(354+246)
= 800+600 = 1400
d/ 52.5 = (26.2).5 = 26.(2.5) = 26.10 = 260
e/ 53.7+17.7+7.30 = 7.(53+17+30) = 7.100
= 700
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
-Cho hs tự giải BT3
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Yêu cầu hs nhận xét
Hướng dẫn BT4:
-Kí hiệu n! đọc là n giai thừa
-Tính: n! = 1.2.3.4. … . n
-VD: 7! = 1.2.3.4.5.6.7 = 5040
2/ Cho a+b = 5, tính:
a/ 5a+5b = 5.(a+b) = 5.5 = 25

b/ 13a+5b+13b+5a = 18a+18b = 18.(a+b) =
18.5 = 80
3/ Điền số vào ô trông sao cho tổng các số ở
mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều
bằng 27:
13 4
12
4/ Tính:
a/ 6! = 1.2.3.4.5.6 = 720
b/ 5!-3! = 1.2.3.4.5-1.2.3 = 120-6 = 114
c/ 2!+4! = 1.2+1.2.3.4 = 2+24 = 26
5/ Tìm x, biết:
a/ 15.(x-7) = 0 b/ 16.(x-8) = 16
x-7 = 0 x-8 = 1
x = 7 x = 9
2p +HĐ4: HDVN
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
-Giải bài tập: Tình nhanh 13.20+13.80+15.40+15.60
-Xem lại phép trừ và phép chia trong N
……………………………………
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
TUẦN 4 Ngày soan:6/9/2013
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: 4 Ghủ đề:
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA TRONG N
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phép trừ và phép chia trong N
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phép trừ và phép
chia trong N

3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi tính toán, tìm tòi nhiều cách giải toán
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước, phấn màu, MTBT
HS: Ôn lại các tính chất về phép trừ và phép chia trong N, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+HĐ1: KTBC:
Tính nhanh: 2.7.125.5.8.6
Kết quả:
420000
+HĐ1: Ôn kiến thức cơ bản:
-Yêu cầu hs nhắc lại đn phép trừ và
phép chia
-Điều kiện để có hiệu a-b là gì?
-Điều kiện của phép chia a:b là gì?
-Khi nào ta có phép chia hết? Chia
có dư?
A/ Kiến thức cơ bản:
1/ Phép trừ: Cho a;b

N, nếu có x

N/b+x = a
thì ta cóphép trừ a-b = x. Điều kiện để có a-b là
a

b
2/ Phép chia: Cho a;b

N,b

0

, nếu có x

N/b.x
= a thì ta có phép chia hết a:b = x
*TQ: Cho a;b

N,b
0

, bao giờ cũng tìm được
hai số q,r
N

duy nhất/ a = b.q + r ( 0
r b
≤ <
)
-Nếu r = 0 ta có phép chia hết
-Nếu r

0 ta có phép chia có dư
+HĐ3: Giải bài tập
-Cho cả lớp giải
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
*Hướng dẫn BT3:
Câu a:
-Muốn tìm x ta cần tìm gì trước?
-Từ 9x = 18, tìm x

Câu b:
- Muốn tìm x ta cần tìm gì trước?
-Từ x-3 = 4, tìm x
*Hướng dẫn BT4:
A/ Bài tập:
1/ Tính nhanh:
a/ 523-177-23 = 523-(177+23) = 523-200 = 323
b/ 519-(419-91) = (519-419)+91 = 100+91 =
191
c/ (714+328)-128 = 714+(328-128) = 714+200 =
914
d/ 312.28-18.312 = 312.(28-28) = 312.10 = 3120
2/ Tính nhanh:
a/ 675:25 = (600+75):25 = 600:25+75:25 =
24+3=27
b/ 835:5 = (800+35):5 = 800:5+35:5=160+7 =
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
Câu a:
-Từ 4x< 9 cho ta x< ?
-Nếu x<2,5 thì ta chọn x bao
nhiêu?
Câu b: Giải như câu a
167
3/ Tìm x, biết:
a/ 9x + 2 = 20 b/ (x-3) + 5 = 9
9x = 18 x-3 = 4
x = 3 x = 7
4/ a/ Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho: 4x< 9
4x< 9


x<9:4 = 2,5 – Vậy x = 2
b/ Tìm số tự nhiên x bé nhất sao cho: 6x> 13
6x> 13

x>13:6 = 6,5 – Vậy x = 7
+HĐ4: HDVN
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
-Giải BT: Hiệu của hai số bằng 862, khi chia số lớn cho số nhỏ ta được thương 11 và
dư 12. Tìm hai số đó
-Xem lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
IV/RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



Cẩm Long, ngày tháng 9 năm 2013
Nhận xét:
Tổ trưởng.(Ký tên)
Bùi xuân Thọ

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
TUẦN 5 Ngày soan:12/9/2013
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: 5 Ghủ đề:
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA TRONG N (tiếp)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về các phép toán trong N
2Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập phối hợp các phép toán
trong N,xử dụng MTBT

3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi tính toán, tìm tòi nhiều cách giải toán
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước, phấn màu, MTBT
HS: Ôn lại các tính chất về các phép toán trong N, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+HĐ1: KTBC:
Tính nhanh: 234.26-
234.21+234.5
Kết quả:
2340
+HĐ2: Sửa bài tập
-Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ
-Gọi 1 hs sửa và giải thích
A/ Sửa bài tập:
Số lớn: 85.11+12 = 947
Số bé: 85.1 = 85
+HĐ3: Giải bài tập
-Cho cả lớp giải
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
Hướng dẫn BT1:
-Thực hiện tính ở đâu trước?
Hướng dẫn BT2:
-Muốn tính ta cần tính các đại
lượng nào trước?
A/ Luyện tập:
1/ Thực hiện phép tính:
a/
[ ]
{ }

[ ]
{ }
{ }
261 (36 31).2 9 .1001 261 10 9 .1001
251 9 1001 242.1001 242242
− − − = − −
= − = =
b/
[ ] [ ]
(46 32) (54 42) .36 14 12 .36
2.36 72
− − − = −
= =
c/ (1200+60):12 = 1200:12+60:12 = 100+5 = 105
d/ (2100-42):21 = 2100:21-42:21 = 100-2 = 98
2/Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (2x-5) +8 = 19

2x-5 = 11

2x = 16

x = 8
b/
[ ]
(x 32) 17 .2 42 (x 32) 17 21
x 32 38 x 6
+ − = ⇔ + − =
+ = ⇔ =
3/ Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số

chia với cùng một số:
a/ 2000:25 = (2000.4):(25.4) = 8000:100 = 8
b/ 470:5 = (470.2):(5.2) = 940:10 = 94
4/ Tính nhanh tổng: 1+3+5+7++…+29+31+33+35
Tổng có (35-1):2+1 = 18 số hạng
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
Hướng dẫn BT4:
-Tổng có bao nhiêu số hạng?
-Số số hạng của tổng = (số hạng
cuối – số hạng đầu): khoảng
cách giữa hai số hạng+1
-Tính như thế nào nhanh và hợp
lí?
Tổng = (số hạng cuối +số hạng
đầu): số số hạng:2
Tổng = (35+1).18:2 = 324
5/ Viết các số tự nhiên sau dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10:
a/ abcd = a.10
3
+ b.10
2
+ c.10
1
+ d.10
0
(a

0)

b/ 27348 = 2.10
4
+7.10
3
+3.10
2
+4.10
1
+8.10
0
+HĐ4: HDVN
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
-Giải bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết:
(x 54) 32 .2 244
 
+ − =
 
-Ôn lại các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên
IV/RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



Cẩm Long, ngày tháng 9 năm 2013
Nhận xét:
Tổ trưởng.(Ký tên)
Bùi xuân Thọ
……………………………………
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
TUẦN 6 Ngày soan:20/9/2013

Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: 6 Ghủ đề:
ÔN TẬP VỀ LŨY THỪA, NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Nắm vững kiến thức về lũy thừa, cách chia hai lũy thừa cùng cơ số
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tậpgiải
3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi tính toán, tìm tòi nhiều cách giải toán
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước, phấn màu, MTBT
HS: Ôn lại định nghĩa lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số,MTBT
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+HĐ1: KTBC:
Tìm x, biết: 5x+12 = 22
Kết quả:
x = 2
+HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản
-Lũy thữa bậc n của a là gì?Điều
kiện của n là gì?
-Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số
ta thực hiện như thế nào?
-Nhắc lại quy ước
A/ Kiến thức cơ bản:
1/ Lũy thừa:

n *
a.a.a. .a = a (n N )(n ts a)∈
2/ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
a
m

.a
n
= a
m+n
– Mở rộng: (a
m
)
n
= a
m.n
+Quy ước: a
o
= 1 ( a

0), a
1
= a
+HĐ3: Luyện tập
-Cho cả lớp giải
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
Hướng dẫn BT3:
-Số 16 có những cách viết nào?
Hướng dẫn BT4:
-Số chữ số 0 có quan hệ ntn với số
mũ ở lũy thừa?
B/ Luyện tập:
1/Viết gọn các tích sau bằng cách dung lũy thừa:
a/ 7.7.7.7.7.7 = 7
6
; b/ 2.2.2.8 = 2

3
.2
3
= 2
3+3
=2
6
b/ 3.15.9.3 = 3.3.5.3.3.3 = 3
5
.5
c/ 1000.10.10 = 10
3
.10
2
= 10
3+2
= 10
5
2/ Tính giá trị của các lũy thừa sau:
a/ 2
6
= 64; 3
4
= 81; 4
3
= 64; 5
3
= 125; 6
1
= 6; 7

o
=
1
b/ 2
3
.2 = 2
3+1
= 2
4
= 16; 3
2
.3
1
.3
o
= 9.3.1 = 27
2
2
.8
2
= 4.64 = 256; 3.9
2
= 3.81 = 243
3/ Trong các số sau , số nào viết được dưới dạng
lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn
1:
9; 100; 18; 125; 20; 16
9 = 3
2
; 100 = 10

2
; 125 = 5
3
; 16 = 4
2
= 2
4
4/ Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:
10000 = 10
4
; 1000000000 = 10
9
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
Hướng dẫn BT5:
-Tính giá trị các lũy thừa trước
-Tìm x như các dạng toán đã học
10 …0 = 10
12
; 10……0 = 10
n

(n

0)

12 chữ số 0 n chữ số 0
5/ Tìm x, biết:
a/ x + 4
2

= 10
2
b/ 10
3
– 5x = 750
x + 16 = 100 1000 – 5x = 750
x = 100 – 16 5x = 1000 – 750 =
250
x = 84 x = 250:5 = 50
c/ x:2
3
= 2
2
d/ 3
2
:x = 3
x:8 = 4 9:x = 3
x = 4.8 x = 9:3
x = 32 x = 3
+HĐ3: HDVN: -Xem lại các BT đã giải
-Giải BT: Tìm x: a/ 2
x
= 8, b/ 5
x-1
= 125 (Hướng dẫn: a
m
= a
n
thì m =
n, với a


0)
IV/RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



Cẩm Long, ngày tháng 9 năm 2013
Nhận xét:
Tổ trưởng.(Ký tên)
Bùi xuân Thọ
…………………………………………………….
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
TUẦN 7 Ngày soan:27/9/2013
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: 7 Ghủ đề
ÔN TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu các tính chất chia hết của một tổng
-Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng vào bài tập
-Thái độ: Có ý thức tự học, tìm tòi nhiều cách giải toán
II/ Chuẩn bị:
-GV: GV: Thước, phấn màu, MTBT
-HS: Ôn lại các tính chất chia hết của một tổng, MTBT
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+HĐ1: KTBC: Tính: 2
2011
:2
2007

Kết quả: 16
+HĐ2: Sửa bài tập
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Yêu cầu hs nhận xét
A/ Sửa bài tâp:
S = 1+3+5+7+9+11+ … + 43
= (43+1).22:2 = 484
+HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản
-Yêu cầu hs nhắc lại các tính chất
chia hết của một tổng
-Nêu tính chất mở rộng
B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Các tính chất: (Có mở rộng)
am và bm

(a+b) m và (a-b) m
am và bm

(a+b) m và (a-b) m
+HĐ4: Luyện tập
BT1:
-Cho hs tự giải
-Gọi cùng lúc 4 hs lên bảng giải
Hướng dẫn BT2:
-Các số 12; 15; 21 có chia hết cho
3 không?
-Vậy để A chia hết cho 3 thì đk của
x là gì? A không chia hết cho 3 thì
đk của x là gì?
Hướng dẫn BT3:

-Khi a chia hết cho 24 thì a có
dạng tổng quát là gì?
C/ Luyện tập:
1/ Mỗi tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 6
không?
a/ 486 và 646

48+646
b/ 6006 và 4806

600+4806
c/ 10
2
+28+40 = 120+486
d/ 121+36  6
2/ Cho tổng A = 12+15+21+x (x

N).Tìm điều
kiện của x để: a/ A  3; b/ A  3
a/A3 khi x3
b/ A  3 khi x  3
3/ Khi chia số tự nhiên a cho 24 ta được số dư là
10. Hỏi a có chia hết cho 2 không? Có chia hết
cho 4 không?
Giải:
Vì a chia cho 24 dư 10 nên a = 24.k + 10 (k

N)
Vì 242 và 102 nên a2
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA

PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
-Khi a chia cho 24 dư 10 thì a có
dạng tổng quát là gì?
-Vậy a có chia hết cho 2 không?
Cho 4 không? Vì sao?
Hướng dẫn BT3:
Câu a:
-Tích có dạng tổng quát là gì?
-Vì sao tích n.(n+1) luôn chia hết
cho 2?
Câu b:
-Hướng dẫn tương tự câu a
Vì 244 và 10  4 nên a  4
4/ Chứng tỏ rằng:
a/ Tích của hai số tự nhiên liên tiếp là một số
chia hết cho 2
b/ Tích của ba số tự nhiên liên tiếp là một số
chia hết cho 3
+HĐ5: HDVN:-Xem lại các dạng bài tập đã giải
-Giải BT: Chứng tỏ rằng: Trong hai số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho 2
IV/RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



Cẩm Long, ngày tháng 9 năm 2013
Nhận xét:
Tổ trưởng.(Ký tên)
Bùi xuân Thọ
…………………………………………
TUẦN 8 Ngày soan:3/10/2013

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: 8 Ghủ đề ÔN ƯỚC VÀ BỘI
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
1-Kiến thức: Khắc sâu khái niệm ước và bội, cách tìm ước và bội, kí hiệu các
tập hợp ước và bội
2-Kỹ năng: Tìm thành thạo ước và bội của các số tự nhiên khác 0
3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tìm các tập và viết các kí hiệu về
ước và bội
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, MTBT
-HS: Ôn lại khái niệm ước và bội
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+HĐ1: KTBC: Tổng 10
5
– 1 có
chia hết cho 3 không? Cho 9
không? Vì sao
Kết quả:
10
5
– 1 = 99999 chia hết cho 3, cho 9
+HĐ2: Sửa bài tập
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Yêu cầu hs nhận xét
A/ Sửa bài tâp:
Tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 3 và 5 sao
cho 20 < n < 100 là:

{ }
30;45;60;75;90
+HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản
-Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm
ước và bội
-Muốn tìm ước và bội của một số
ta làm như thế nào?
B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Khái niệm ước và bội: sgk/43
2/ Cách tìm ước và bội: sgk/44
+HĐ4: Luyện tập
BT1: Hướng dẫn câu c
-Muốn tìm bội của 5 ta làm như
thế nào? ( 5.0;5.1;5.2;5.3…)
-Vậy các số là bội của có dạng
tổng quát như thế nào?
BT2:
-Cho cả lớp giải
-Gọi 4 hs lần lượt lên bảng giải
-Lớp nhận xét
C/ Luyện tập:
1/ a/ Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 45 của 6
b/ Viết các tập hợp ước của 10;18;30
c/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 5
Giải:
a/
{ }
0;6;12;18;24;30;36;42
b/ Ư(10) =
{ }

1;2;5;10
; Ư(18) =
{ }
1;2;3;6;9;18
Ư(30) =
{ }
1;2;3;5;6;10;15;30
c/ 5k ( với k

N )
2/ Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a/ x

B(18) và 50 < x < 90 (x


{ }
54;72
)
b/ x
M
8 và 0
x≤ ≤
45 (x


{ }
0;8;16;24;32;40
)
c/ x


Ư(25) và x > 10: (x = 25)
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
BT3: Hướng dẫn câu c
-Số cần tìm phải chia hết cho bao
nhiêu? 5 hay 10?
-Vậy những số cần tìm có dạng gì?
Hướng dẫn câu d
-Các số cần tìm quan hệ thế nào
với 18 và 24?
d/ 7
M
x (x


{ }
1;7
)
3/ a/ Viết tất cả các số có hai chữ số là bội của
15
b/ Viết tất cả các số có hai chữ số là ước của 90
c/ Viết tất cả các số có hai chữ số vừa là bội của
5 vừa là bội của 10
d/ Viết tất cả các số vừa là của 24 vừa là ước
của 18
Giải:
a/ 15;30;45;60;75;90
b/ 10;30;90
c/ 10;20;30;40;50;60;70;80;90

d/ 1;2;3;6
+HĐ5: HDVN: Xem lại các dạng BT đã giải
Giải BT: Viết tập các số tự nhiên n vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 sao cho n
< 100
IV/RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



Cẩm Long, ngày tháng 9 năm 2013
Nhận xét:
Tổ trưởng.(Ký tên)
Bùi xuân Thọ
TUẦN 9 Ngày soan:
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề ÔN PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên
tố
-Kỹ năng: Thực hiện phân tích thành thạo các số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số
guyên tố
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình phân tích
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, bảng số nguyên tố, MTBT
-HS: Ôn lại định nghĩa phân tích một số ra thừa số nguyên tố, bảng số nguyên
tố
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC:

-Viết Ư(30)
-Trong Ư(30) phần tử nào là số
nguyên tố?
Kết quả:
Ư(30) =
{ }
1;2;3;5;6;10;15;20
Các SNT là: 2;3;5
5p +HĐ2: Sửa bài tập
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Yêu cầu hs nhận xét
A/ Sửa bài tâp:
60 = 2
2
.3.5
Các ước nguyên tố của 60 là: 2;3;5
5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản
-Phân tích một số ra TSNT là gì?
-Nhắc lại cách phân tích?
B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Phân tích một số ra TSNT là gì: sgk/49
2/ Cách phân tích: Chia lần lượt cho các số
NT 2;3;5
28p +HĐ4: Luyện tập
-Yêu cầu hs giải lần lượt các BT
1;2
-Gọi hs lên bảng giải
-Nhận xét, sửa sai nếu có
Hướng dẫn BT 3:
-Ttrong kết quả phân tích của a có

các số 4;25;13;20 không?
-Vậy a có chia hết cho 4;25;13;20
không?
Hướng dẫn BT 4: câu a
Cách 1: Viết a = 7.11 = 77 rồi viết
C/ Luyện tập:
1/ Phân tích các số sau ra thừa số nguyên
tố:
a/ 120; b/ 1050; c/ 805; d/ 100000
2/ Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
rồi tìm các ước nguyên tố của mỗi số:
a/ 150; b/ 2100; c/ 725
3/ Cho a = 2
2
.5
5
.13. Mỗi số 4;25;13;20 có
phải ước của a không? vì sao?
Giải:
Các số 4;25;13;20 là ước của a vì a chia hết
cho chúng
4/ Viết tất các các ước của a, b, c biết:
a/ a = 7.11; b/ b = 2
4
; c/ c = 3
2
.5
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
Ư(a)

Cách 2: Để nguyên dạng phân tích
7.11 và viết Ư(a)
Hướng dẫn BT5:
-Nếu gọi số túi có thể xếp được là
a thì a quan hệ thế nào với 20?
-Ư(20) gồm những phần tử nào?
-Vậy có mấy cách xếp, ở mỗi cách
xếp có bao nhiêu túi? Khi đó số bi
ở mỗi túi là bao nhiêu?
Giải:
a/ Ư(a) =
{ }
1;7;11;77
hay Ư(a) =
{ }
1;7;11;7.11
HS tự giải câu bvà câu c
5/ Tú có 20 viên bi muốn xếp số bi đó vào
các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng
nhau. Tú có thể xếp 20 viên bi đó vào mấy
túi? ( Kể cả xếp vào 1 túi )
Giải:
Gọi số túi có thể xếp được là a khi đó
a

Ư(20) =
{ }
1;2;4;5;10;20
- ta có các kết
quả sau:

TH1: 1 túi, khi đó số bi trong mỗi túi là
20:1 = 20 viên
TH2: 2 túi, khi đó số bi trong mỗi túi là
20:2 = 10 viên

TH6: 20 túi, số bi trong mỗi túi là 20:20 =
1 viên
2p +HĐ5: HDVN
-Xem lại các dạng BT đã giải
-Giải BT : Phân tích 130; 245 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước nguyên tố
của mỗi số
Tiết 24 – Ngày soạn: 05 – 11 – 2011
TUẦN 10 Ngày soan:
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
ÔN ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa và cách tìm ước chung, bội chung, giao hai
tập hợp
-Kỹ năng: Tìm thành thạo ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp
-Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi tìm và viết các tập hợp ước chung,
bội chung
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu
-HS: Ôn lại định nghĩa và cách tìm ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp
III/ Tiến trình bài dạy:
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC
Viết tất cả các số nguyên tố có

bình phương không vượt quá
173. Số 173 là số nguyên tố hay
hợp số? Vì sao?
Kết quả:
Các số cần viết là: 2,3,5,7,11;13
Số 173 là số nguyên tố vì nó không chia hết
cho 2,3,5,7,11;13
5p +HĐ2: Sửa bài tập
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Lớp nhận xét
A/ Sửa bài tập:
130 = 2.5.13. Các ước nguyên tố là 2;5;13
245 = 5.7
2
. Các ước nguyên tố là 5;7
5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản
-Hãy nêu đn ước chung, bội
chung?
-Tìm ước chung, bội chung như
thế nào?
B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Định nghĩa ước chung, bội chung: sgk/
51;52
2/ Cách tìm ước chung, bội chung: sgk/52
3/ Giao của hai tập hợp là gì?
28p +HĐ4: Luyện tập
-Yêu cầu hs giải BT1 và BT2
-Gọi lần lượt 4 hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
Hướng dẫn BT3:

-Để chia được thì số nhóm phải
quan hệ như thế nào với 30 và
36?
-Vậy cách nào không thực hiện
được? Vì sao?
-Gọi 1 hs lên bảng ghi số liệu
-Lớp nhận xét
-Yêu cầu hs tự giải BT4
-Gọi 3 hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
C/ Luyện tập:
1/ a/ 8 có là ước chung của 24 và 30 không?
Vì sao?
b/ 240 có là bội chung của 30 và 40 không?
Vì sao?
HS tự giải và ghi
2/ Viết các tập hợp:
a/ Ư(8); Ư(12); ƯC(8;12)
b/ B(8); B(12); BC(8;12)
Giải:
a/ Ư(8) = {1;2;4;8}; Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
ƯC(8;12) = {1;2;4} – HS giải câu b
3/ Có 30 nam, 36 nữ.Người ta muốn chia
đều số nam, số nữ đó vào các nhóm. Trong
các cách chia sau, cách nào thực hiện được.
Điền số vào ô trống trong các trường hợp
chia được
Cách
chia
Số nhóm Số nam

mỗi
nhóm
Số nữ
mỗi
nhóm
a 3
b 5
c 6
4/ Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết:
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
a/ A = {mèo; chó}; B = {mèo; hổ, voi}
b/ A = {1;2;3;4}; B = {3;4;5;6}
c/ A = {1;3;5;7}; B = {2;4;6;8}
Giải:
a/ {mèo}; b/ {3;4}; c/ Rỗng
2p +HĐ5: HDVN
-Xem lại các dạng BT đã giải
-Giải BT : Viết các tập hợp Ư(18); Ư(24); ƯC(18;24)
TUẦN 13 - Tiết 25 – Ngày soạn: 10 – 11 – 2011
11
TUẦN 11 Ngày soan:
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề ÔN ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về ƯCLN, BCNN và cách tìm ƯCLN, BCNN
-Kỹ năng: Tìm thành thạo ƯCLN, BCNN
-Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi giải bài tập, tìm nhiều cách giải bài
tập hay
II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước, phấn màu
-HS: Ôn lại định nghĩa và cách tìm ƯCLN, BCNN
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
4p +HĐ1: KTBC
Cho A = {1;3;5;7} và B =
{4;5;6;7}
Viết A  B
Kết quả:
A  B = {5;7}
5p +HĐ2: Sửa bài tập:
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Lớp nhận xét
A/ Sửa bài tập:
B(6) = {0;6;12;18;24;…}; B(8) =
{0;8;16;24;…} BC(6;8) = {0;24;48;…}
5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản
-ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều
số là gì?
-Hãy nêu các quy tắc tìm ƯCLN,
BCNN
B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Định nghĩa ƯCLN, BCNN: sgk/54;57
2/ Quy tắc tìm ƯCLN, BCNN: sgk/55;58
29p +HĐ4: Luyện tập C/ Luyện tập:
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
-Ghi đề BT1, yêu cầu hs giải
-Gọi cùng lúc 4 hs lên bảng giải
-Gọi hs nhận xét, sửa sai nếu có

Hướng dẫn BT2:
-Muốn tìm ƯC thông qua ƯCLN
ta làm như thế nào?
ƯCLN(90;120) = ?
-ƯC(90;120) = Tập hợp nào?
Hướng dẫn BT3:
-Theo đề thì a có quan hệ gì với 48
và 32?
-Vậy a = ?
Hướng dẫn BT4:
-Theo đề thì x quan hệ gì với 100
và 120?
-Chọn x như thế nào?
Hướng dẫn BT5:
Hướng dẫn BT4:
-Nếu gọi độ dài lớn nhất của cạnh
hình vuông là a thì a có quan hệ gì
với 60 và 72?
-Vậy a = ?
-Trả lời bài toán như thế nào?
1/ Tìm ƯCLN:
a/ 40 và 60; b/ 13 và 20; c/ 36;60 và 72; d/
25;30 và 45
Giải:
a/ 40 = 2
3
.5; 60 = 2
2
.3.5 – ƯCLN(40;60) =
2

2
.5 = 20
2/ Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 90 và 120
Giải:
ƯCLN(90;120) = 30
ƯC(90;120) = Ư(30) =
{1;2;3;5;6;10;15;30}
3/ Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 48a
và 32a
Giải:
Theo đề thì a = ƯCLN(48;32) = 2
4
= 16
4/ Tìm số tự nhiên x biết 100x; 120x và
4<x<9
Giải:
Theo đề thì x thuộc ƯC(100;120) và 4<x<9
ƯCLN(100,120) = 2
2
.5 = 20
ƯC(100;120) = Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}-
Vậy x = 5
5/ Hùng muốn cắt một tấm bìa hình chữ
nhật có kích thước 60 cm và 72 cm thành
các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao
cho tấm bìa được cắt hết. Tính độ dài lớn
nhất của cạnh hình vuông ( Số đo của cạnh
hình vuông nhỏ là một số tự nhiên khác 0
với đơn vị là cm )
Giải:

Gọi độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là
a, khi đó
a = ƯCLN(60;72) = 2
2
.3 = 12
2p +HĐ5: HDVN: - Xem lại các bài tập đã giải
-Giải BT: Tìm các ƯC nhỏ hơn 6 của 48 và 72
TUẦN 14 - Tiết 27 – Ngày soạn: 17 – 11 – 2011
TUẦN 12 Ngày soan:
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
Tiết: Ghủ đề LUYỆN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về ƯCLN, BCNN và cách tìm ƯCLN, BCNN
-Kỹ năng: Tìm thành thạo ƯCLN, BCNN, liên hệ thực tế qua bài tập
-Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi giải bài tập, tìm nhiều cách giải bài
tập hay
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu
-HS: Ôn lại định nghĩa và cách tìm ƯCLN, BCNN
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC
Tìm ƯCLN(36;48) và
BCNN( 8;10)
Kết quả:
ƯCLN(36;48) = 12 và BCNN( 8;10) = 40
5p +HĐ2: Sửa bài tập

-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Sửa sai nếu có
A/ Sửa bài tập:
ƯC(48;72) = {1;2;3;4;6;8;12;24}
Các ước chung nhỏ hơn 8 của 48 và 72 là:
1;2;3;4
33p +HĐ3: Luyện tập
BT1:
-Yêu cầu hs giải
-Gọi cùng lúc 3 hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
Hướng dẫn BT2:
-Theo đề thì a quan hệ gì với 25 và
30?
-Tìm a như thế nào?
-Vậy a = ?
Hướng dẫn BT3:
-Để tìm các bội chung nhỏ hơn
100 của 15 và 25 ta làm như thế
nào?
-Chọn những số nào trong B(75)?
BT4:
-Yêu cầu hs tự giải như cách giải
B/ Luyện tập:
1/ Tìm BCNN của:
a/ 40 và 50; b/ 20;24;30; c/ 9;10;11
Giải:
a/ 40 = 2
3
.5; 50 = 2.5

2
– BCNN(40;50) =
2
3
.5
2
= 200
HS tự giải câu b,c
2/ Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết
rằng: a25 và a30
Giải:
Theo đề thì a = BCNN(25;30) = 150
3/ Tìm các bội chung nhỏ hơn 100 của 15
và 25
Giải:
BC(15;25) = B(75) = {0;75;150;…}
Vậy các số cần tìm là 0 và 75
4/ Tìm các ước chung lớn hơn 6 của 40 và
60
Giải:
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
của BT3
-Gọi 1 hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
Hướng dẫn BT5:
-Gọi số đĩa cần tìm là a, theo đề
thì a quan hệ gì với 96 và 36
-Với a = 12 thì số kẹo bánh trong
mỗi đĩa là bao nhiêu?

ƯCLN(40,60) = 20
ƯC(40;60) = Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
Vậy các số cần tìm là 10 và 20
5/ Người ta muốn chia đều 96 kẹo và 36
bánh vào các đĩa, mỗi đĩa gồm cả bánh và
kẹo. Có thể chia được nhiều nhất thành bao
nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu bánh, bao
nhiêu kẹo?
Giải:
Gọi số đĩa cần tìm là a, theo đề thì a =
ƯCLN(96;36)
ƯCLN(96;36) = 12 – Vậy có 12 đĩa
Số kẹo mỗi đĩa: 96: 12 = 8 (kẹo)
Số bánh mỗi đĩa: 36: 12 = 3 (bánh)
2p +HĐ4: HDVN:
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
-Giải bài tập: Tìm các số tự nhiên x, biết: x15; x20 và 60 < x < 130
……………………………………………
TUẦN 13 Ngày soan:
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề
ÔN CỘNG ĐOẠN THẲNG (KHI NÀO AM + MB = AB?) – TRUNG ĐIỂM
CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về cộng đoạn thẳng, trung điểm của đoạn
thẳng
-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về cộng đoạn thẳng, trung điểm của
đoạn thẳng
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác tính toán và vẽ trung điểm của đoạn
thẳng

II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, com pa
-HS: Ôn lại các kiến thức về cộng đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC
-Gọi 1 hs lên bảng
Cho hai điểm A và B nằm trên đường
thẳng xy. Nêu tên các cặp tia đối nhau.
5p +HĐ2: Sửa bài tập
-Gọi 1 hs lên bảng sửa, lớp nhận xét
A/ Sửa bài tập:
-HS vẽ hình theo yêu cầu của đề bài
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
5p +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản
-Khi nào ta có AM + MB = AB?
-Khi nào ta có M là trung điểm của
đoạn thẳng AB?
B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB
= AB
2/ Nếu AM + MB = AB và AM = MB
hoặc AM = MB = AB/2 thì M là trung
điểm của đoạn thẳng AB
28p +HĐ4: Luyện tập
Hướng dẫn BT1:
-Gọi hs lên bảng vẽ hình
M
Q

P
-Vì sao PM + MQ = PQ? Vậy PQ
= ?
Hướng dẫn BT2:
- Gọi hs lên bảng vẽ hình
B
M
A
-Tổng AM + MB = ?, Vì sao?
-Hiệu AM – MB = ?, Vì sao?
-Suy ra AM = ?, MB = ? Vì sao?
BT3:
-Cho cả lớp giải
-Gọi lần lượt 3 hs nêu kết quả
-Lớp nhận xét
Hướng dẫn BT4:
-Vẽ hình minh họa
B
M
A
-Câu a: So sánh AM + MB với AB,
AB + BM với AM, BA + AM với
BM rồi kết luận
-Câu b: Suy ra từ kết quả của câu a
C/ Luyện tập:
1/ Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM
= 2 cm, MQ = 3 cm. Tính đoạn PQ
Giải:
Vì M nằm giữa P và Q nên: PQ = PM +
MQ

= 2 + 3 =
5 (cm)
2/ Cho đoạn thẳng AB = 11 cm. Điểm M
nằm giữa A và B. Biết AM – MB = 5 cm.
Tính các đoạn MA, MB
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên:AM + MB =
AB = 11
Theo đề bài thì AM – MB = 5.
Vậy AM = (11+5):2 = 8 (cm), MB = 11 –
8 = 3 (cm)
3/ Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a/ AC + CB = AB? (C nằm giữa A và B)
b/ AB + BC = AC? (B nằm giữa A và C)
c/ BA + AC = BC? (A nằm giữa B và C)
4/ Cho 3 điểm A, B, M. Biết AM = 2 cm,
MB = 3 cm, AB = 4 cm. Hãy chứng tỏ
rằng:
a/ Trong ba điểm A, B, M không có điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại
b/ Ba điểm A, B, M không thẳng hàng
Giải:
a/ Vì AM + MB > AB, AB + BM > AM,
BA + AM > BM nên trong ba điểm A, B,
M không có điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại
b/ Theo kết quả câu a thì A, B, M không
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG

thẳng hàng
2p +HĐ5: HDVN
-Xem các bài tập đã giải, ôn kiến thức cơ bản
-Giải bài tập: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng
AB?
………………………………………
Tiết 32 – Ngày soạn: 03-12-2011
TUẦN 14 Ngày soan:
Ngày dạy 6A Ngày dạy 6B
Tiết: Ghủ đề
LUYỆN TẬP CỘNG ĐOẠN THẲNG (KHI NÀO AM + MB = AB?)
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về tia, đoạn thẳng, cộng đoạn thẳng, trung
điểm của đoạn thẳng
-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán, tìm nhiều cách
giải BT
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, com pa
-HS: Ôn lại các kiến thức về tia, đoạn thẳng, cộng đoạn thẳng, trung điểm của
đoạn thẳng
III/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
5p +HĐ1: KTBC: Cho A thuộc đoạn
thẳng CD. Biết CD = 7 cm, CA =
3cm. Tính AD?
Kết quả: AD = CD – CA = 7 – 3 = 4 cm
5p +HĐ2: Sửa bài tập
-Gọi 1 hs lên bảng sửa, lớp nhận

xét
A/ Sửa bài tập: Hình vẽ

B
M
A
33p +HĐ3: Luyện tập
Hướng dẫn BT1:
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

N
H
K
-Muốn so sánh KN và NH ta cần
tính gì?
Hướng dẫn BT2:
B/ Luyện tập:
1/ Cho điểm N nằm giữa hai điểm K và H.
Biết KH = 4 cm, KN = 1,5 cm. So sánh
KN và NH
Giải:
NH = KH – KN = 4 – 1,5 = 2,5 cm. Vậy
KN < NH
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA
PHÒNG GD&DT CẨM THUỶ TRƯỜNG THCS CẨM LONG
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

x
B
A

O
-Cho cả lớp giải
-Gọi lần lượt 3 hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
Hướng dẫn BT3:
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

C
B
A
a
-Muốn c/m B là trung điểm của
đoạn AC ta cần c/m điều gì?
-B đã nằm giữa A và C, Vì sao AB
= BC?
Hướng dẫn BT4:
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

K
I
M
B
A
-IK bằng tổng những đoạn thẳng
nào?
-IM = ? Vì sao IM = AM/2?
-MK = ? Vì vao MK = MB/2
-Vậy IK = ?
2/ Trên tia Ox xác định hai điểm A và B
sao cho OA = 5 cm, OB = 10 cm.

a/ A có nằm giữa O và B không? Vì sao?
a/ So sánh OA và AB
b/ A có phải trung điểm của đoạn OB
không? Vì sao?
Giải:
a/ A nằm giữa O và B, vì OA < OB
b/ AB = OA – OB = 10 – 5 = 5 cm. Vậy
OA = AB
c/ A là trung điểm của OB vì OA = AB =
OB/2
3/ Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C
theo thứ tự đó sao cho AB = 3,5 cm và AC
= 7 cm. Chứng tỏ rằng B là trung điểm của
đoạn AC
Giải:
Theo đề bài ta có B nằm giữa A và C
Lại có BC = AC – AB = 7 – 3,5 = 3,5 (cm)
= AB
Do đó B là trung điểm của đoạn AC
4/ Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. M là một
điểm nằm giữa A và B. Gọi I và K lần lượt
là trung điểm của AM và MB. Tính đoạn
IK
Giải:
Vì I là trung điểm của đoạn AM nên: IM =
AM/2
Vì K là trung điểm của đoạn MB nên: MK
= MB/2
IK = IM + MK = AM/2 + MB/2 = (AM +
MB):2

= AB/2 =
6/2 = 3(cm)
2p +HĐ4: HDVN
-Xem các bài tập đã giải
-Giải bài tập: Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm, AB =
3 cm. Có mấy trường hợp xảy ra? Tính đoạn OB trong mỗi trường hợp
TUẦN 17 - Tiết 33 – Ngày soạn: 08-12-2011
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: HÀ VĂN NGA

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×