Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

TÌM HIỂU VỀ MẠNG CÁP QUANG VÀ CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CÁP QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.7 KB, 72 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
oOo
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
KHÓA: 2010 – 2013
ĐVTT: TTVT VNPT EAHLEO
VIỄN THÔNG ĐĂKLĂK – ĐĂKNÔNG
GVHD: LÂM VIẾT DŨNG
KHOA: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Lớp: CDDT12B
SVTT: PHÍ XUÂN PHONG
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian theo học tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
với chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông, em đã học tập và tiếp thu được nhiều kiến
thức nhờ sự chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô, sự giúp đỡ của bạn bè. Để hoàn
thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn
toàn thể Thầy Cô giáo khoa Công Nghệ Điện Tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP TP.HCM.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể các Anh, Chị kỹ sư
của TRUNG TÂM VIỄN THÔNG EAHLEO đã giúp em có một cái nhìn tổng
quát về mạng viễn thông tại đơn vị, về xử lý được các vấn đề cơ bản liên quan đến
hệ thống viễn thông, mạng truy nhập, thực hiện được các kỹ năng cơ bản trong kỹ
thuật cáp quang cũng như thực hiện được các thao tác cơ bản trong xử lý thông tin
di động,…
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cán bộ hướng dẫn: Anh NGUYỄN
QUANG THẾ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho em trong thời gian thực tập vừa
qua để em có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế và có thể tiếp cận
thực tế.


Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn : LÂM VIẾT DŨNG đã
tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản báo cáo này.
Trong quá trình thực tập và viết báo cáo, bản thân em có nhiều cố gắng
nhưng vì kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên thực tập cùng thời gian thực
tập có hạn nên bài báo cáo này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất
mong sự góp ý chân thành của cơ quan thực tập cùng Thầy giáo hướng dẫn để em
hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Và nâng cao ý thức của mình,
phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
ĐĂKLĂK Tháng 3 năm 2013
Sinh viên
Phí Xuân Phong

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tp.HCM-Ngày… Tháng… Năm…
Chữ kí của GVHD
Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trung Tâm Viễn Thông EAHLEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
oOo oOo
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐĂKLĂK, Ngày 1/4/2013
Cán Bộ Hướng Dẫn

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
PHẦN I: 2
TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG ĐĂKLĂK 2
CHƯƠNG I: 3
GIỚI THIỆU MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TTVT EAHLEO 3
I- Mô hình tổ chức của Trung tâm Viễn Thông EAHLEO. 3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua hòa cùng với sự phát triển của đất nước, ngành Bưu
chính viễn thông đã có những bước phát triển vượt bậc với công nghệ hiện đại. Với
chiến lược phát triển toàn diện mang tính chất đón đầu về công nghệ nhằm tạo ra tiềm
lực to lớn, đủ sức cạnh tranh về chất lượng và sự đa dạng hóa các dịch vụ giá thành
thấp, năng suất lao động cao, tập đoàn Bưu chính viễn thông đã triển khai dịch vụ
một cách đa dạng và nhanh chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố
định và di động, bắt nguồn từ sự tiến bộ của công nghệ thông tin và các ưu điểm của
công nghệ chuyển mạch gói nói chung và công nghệ IP nói riêng và công nghệ truyền
dẫn quang băng rộng. Xã hội ngày càng tiến bộ, nhu cầu về thông tin ngày càng tăng
và yêu cầu ngày càng cao cả về số lượng lẫn chất lượng. Điều này đánh dấu một bước
đi quan trọng, từ những đầu tư đúng đắn mà ngành Bưu chính viễn thông nói chung
và Viễn thông ĐăkLăk–ĐăkNông nói riêng đã đạt được. Trong quá trình phát triển
luôn thay đổi công nghệ cũng như các thiết bị lạc hậu để nâng cao chất lượng dịch vụ
phục vụ khách hàng, coi khách hàng như là một thước đo để tự hoàn thiện mình.
Từ định hướng của ngành, Viễn thông ĐăkLăk–ĐăkNông đã không ngừng phát
triển mở rộng vùng phục vụ, đầu tư phát triển các trạm phát sóng thông tin di động,

các điểm truy nhập MSAN, MANE và đặc biệt là mạng truyền dẫn. Tổ chức xây
dựng hàng trăm kilômét cáp quang xuống xã, xuống các vùng sâu, vùng xa để dần
thay thế các thiết bị truyền dẫn vô tuyến không đáp ứng nhu cầu truyền dẫn băng
rộng, xây dựng các tuyến cáp quang ring vật lý để đảm bảo an toàn mạng lưới, nâng
cao chất lượng phục vụ trong mọi tình huống.
Để tìm hiểu về mạng viễn thông đang được triển khai trên mạng lưới của
VNPT , Em đã quyết định tìm hiểu TRUNG TÂM VIỄN THÔNG EAHLEO là nơi
làm đề tài nghiên cứu để giúp em có một cái nhìn tổng quát về mạng viễn thông tại
đơn vị.
Bố cục của đề tài như sau:
Phần I: Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông ĐăkLăk.
Phần II:Tổng Quan Về Mạng Truy Nhập.
Phần III: Tổng Quan Về Mạng Truyền Dẫn Quang Tỉnh ĐăkLăk.
Phần IV: Cấu Hình Hệ Thống Thông Tin Di Động Số GSM.
Phần V: Kết Luận Và Xu Hướng Phát Triển Các ý Kiến Đề Xuất Phát Triển Và Tối
Ưu Hóa Mạng Viễn Thông.
1
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THƠNG ĐĂKLĂK
Từ ngày 01/01/2004 Đăk Lăk đã được tách ra thành hai tỉnh là Đăk Lăk và
Đăk Nông. Nhưng xét về mạng Viễn Thông thì không có gì thay đổi so với lúc
chưa tách tỉnh . Vì toàn bộ hệ thống viễn thông trên 2 tỉnh đều do Công ty Viễn
thông Đăk Lăk – Đăk Nông quản lý và khai thác.
Đăk Lăk và Đăk Nông là tỉnh miền núi thuộc vùng cao nguyên, phía Bắc
giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía Tây giáp
Campuchia, phía Nam giáp Lâm Đồng và Bình Phước.
Trong những năm vừa qua, ngành Viễn Thông Việt Nam nói chung và công
ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông nói riêng đã từng bước áp dụng các công
nghệ viễn thông tiên tiến của thế giới. Là thành viên của Tập Đoàn Bưu Chính

Viễn Thông Việt Nam (VNPT), công ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông đã và
đang cung cấp nhiều dòch vụ đáng tin cậy về cả chất lượng lẫn số lượng, đáp ứng
những nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng. Góp phần hoàn thiện mạng Viễn
Thông quốc gia, đồng thời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ Đảng, Nhà nước
và các cấp chính quyền tại đòa phương trong tỉnh, đặc biệt là thông tin dọc tuyến
biên giới.
Với tổng diện tích 19.800km
2
. Trong đó 2/3 diện tích là đồi núi, vì thế mạng
truyền dẫn của hai tỉnh trước đây chủ yếu sử dụng các trạm Viba.
Hiện tại tỉnh Đăk Lăk – Đăk Nơng có 32 trạm BTS, trong thời gian tới sẽ
tăng thêm 132 trạm BTS; giai đoạn 1 là 47 trạm BTS, gian đoạn 2 là 85 trạm BTS.
Tỉnh Đăk Lăk bao gồm Thành phố là Buôn Ma Thuột, thị xã Bn Hồ và 12
huyện là: Cư M’gar, Ea Soúp, Ea Kar, Ea H’leo, Krông Năng, Krông Ana, Krông
Bông, Krông Búk, Krông Pắk, Lăk, Mrắk và Buôn Đôn.
Tỉnh Đăk Nông bao gồm thò xã Gia Nghóa và 6 huyện là: Cư Jút, Krông Nô,
Đăk Min, Đăk Sông, Đăk Lấp, Đăk Glong.
Dân cư chủ yếu tập trung đông ở các trung tâm của thành phố, thò xã và
những vùng kinh tế phát triển của các huyện, vì vậy mà nhu cầu về dòch vụ Bưu
Chính Viễn Thông cũng chủ yếu tập trung ở các vùng này. Do nhu cầu sử dụng có
sự phân bố không đều như vậy nên mạng Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông đã và
đang được xây dựng, phát triển theo cấu hình mạng hình sao thông qua 2 mạng
đấu nối quan trọng là tổ Truyền dẫn Viba Buôn Ma Thuột và tổ Truyền dẫn Hà
Lan dùng cho mạng nội hạt của Tỉnh. Các tuyến liên lạc liên tỉnh của mạng viễn
2
thông tỉnh Đăk Lăk được đi qua các trạm chuyển tiếp sau. Bên cạnh đó số trạm
BTS của Mobile là … trạm, điều này có nghóa là khi sử dụng Rooming thì các thuê
bao trả sau có lợi thế là tăng vùng phủ sóng giữa cả 2 trạm. (Rooming: một MS
của mạng này khi gần một trạm BTS có sử dụng Rooming thì MS này sẽ thu tín
hiệu từ BTS gần này mà không cần phải thu ở trạm xa hơn.).

CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TTVT EAHLEO
I- Mơ hình tổ chức của Trung tâm Viễn Thơng EAHLEO.
II. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.
3
GIÁM ĐỐC
PHĨ
GIÁM ĐỐC
TỔ
TỔNG HỢP
TỔ QL NỢ
TỔ
KẾ TỐN
ĐÀI VT
EAWY
ĐÀI VT
EASOL
ĐÀI VT
EAHLEO
ĐÀI VT
EADRĂNG
ĐÀI VT
EANAM
ĐÀI VT
CƯMỐT
ĐÀI VT
DLEIYAN
ĐÀI VT
EAKHAL
1. Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Tổng hợp.

- Kiểm soát viên tổng hợp.
- Tổ chức, hành chính, văn thư lưu trữ.
- Tổng hợp, thi đua khen thưởng.
- Xây dựng kế hoạch SXKD.
- Quản lý kênh bán hàng, chăm sóc khách hàng.
- Cung ứng vật tư.
- Quản lý mạng và dịch vụ. Quản lý thiết bị, cơ sở hạ tầng viễn thông.
- Quản lý mạng ngoại vi. Quy hoạch mạng ngoại vi.
- ATV Trung tâm.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Kế toán.
- Tổ chức thực hiện, điều hành, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tài chính kế toán
của Trung tâm theo phân cấp của VNPT ĐăkLăk–ĐăkNông.
- Mở đầy đủ các sổ sách chi tiết, tổng hợp ghi chép số liệu chính xác, đúng theo điều
lệ kế toán, tài chính và quy định phân cấp của ngành.
- Theo dõi và thực hiện các chế độ thu-chi tài chính trên cơ sở nguyên tắc, chế độ và
điều lệ nghiệp vụ kế toán.
- Quản lý và phát hành sec, ủy nhiệm chi, giải quyết những vấn đề phát sinh kinh tế
và các chế độ cho CBCNV Trung tâm.
- Kiểm tra đối chiếu quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vật tư tồn kho, cập nhật số
liệu vào sổ sách chi tiết, tổng hợp báo cáo.
- Lập hóa đơn cước phí kịp thời, đúng kỳ hạn.
- Theo dõi xuất, nhập vật tư, thiết bị và điều chuyển tài sản trong phạm vi đơn vị
quản lý đúng theo nguyên tắc quản lý của Nhà nước.
- Chịu trách nhiệm về nộp, rút tiền tại ngân hàng, quản lý, lưu quỹ tiền mặt tại
Trung tâm theo đúng quy định của Nhà nước.
- Theo dõi thống kê, báo cáo sản lượng, doanh thu theo từng tháng, quý, năm.
- Tổng hợp số liệu, báo cáo tình hình tài chính của Trung tâm, phân tích đánh giá
hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo quyết toán hoạt động tài chính với Ngân hàng
và VNPT Đăk Lăk–Đăk Nông chính xác, đúng định kỳ theo các biểu mẫu quy định.
- Tổ chức việc lưu trữ, bảo mật số liệu tài chính, kế toán của Trung tâm.

3. Chức năng, nhiệm vụ của các Tổ KDDV.
- Tổ chức tiếp thị, kinh doanh các lọai hàng hóa, thiết bị đầu cuối và cung cấp các
dịch vụ viễn thông.
- Chăm sóc khách hàng, phát triển mạng lưới cửa hàng, đại lý cung cấp các dịch vụ
viễn thông trên địa bàn quản lý.
4
- Quản trị bán hàng, quản trị mạng lưới CTV.
4. Chức năng, nhiệm vụ của các Đài Viễn thông.
- Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh (phát triển máy điện thoại cố
định, Gphone, xDSL, FTTx, IPTV, di động, doanh thu, sản lượng v.v) do Giám Đốc
Trung tâm giao.
- Tổ chức lắp đặt, triển khai cung cấp các dịch vụ viễn thông đảm bảo đúng trình tự
thời gian, chỉ tiêu chất lượng, thể lệ thủ tục, qui định nghiệp vụ của Ngành .
- Quản lý theo dõi chặt chẽ các biến động khách hàng, thị trường viễn thông trên địa
bàn được giao quản lý.
- Xử lý kịp thời các sự cố thiết bị viễn thông, mạng lưới, dây máy điện thoại, đường
truyền số liệu, xDSL, FTTx, IPTV, Gphone trên địa bàn được giao nhiệm vụ quản lý.
Báo cáo các sự cố vượt quá khả năng, năng lực của đơn vị, các trường hợp khẩn cấp
về Tổ Tổng hợp hoặc trực tiếp Giám Đốc để điều hành xử lý kịp thời.
- Lập kế hoạch, tổ chức duy tu, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị viễn thông,
tin học, mạng lưới đúng qui trình, qui phạm, chỉ tiêu chất lượng của Ngành, hướng
dẫn của cấp trên.
- Tổ chức xây dựng phát triển mạng lưới, tu bổ, cải tạo mạng lưới phù hợp với qui
hoạch đảm bảo nâng cao năng lực phục vụ, chất lượng mạng lưới và nhu cầu phát
triển.
- Lập kế hoạch duy tu, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa mạng cáp, cống bể, măng xông
trên phạm vi quản lý của Đài.
- Mở các hệ thống sổ sách, biểu mẫu theo dõi tình hình biến động về mạng lưới,
thiết bị, vật tư, công cụ, dụng cụ, tài sản. Cập nhật chính xác đầy đủ các thông tin
thay đổi về mạng lưới (Tủ, Hộp cáp, tuyến cáp, sợi cáp, dung lượng vv), khách hàng

(họ tên, địa chỉ, .v.v) vào hệ thống cơ sở dữ liệu.
- Tổ chức vận hành bảo dưỡng các BTS được giao quản lý, thực hiện chạy máy phát
điện cho các BTS khi mất điện lưới. Phối hợp xử lý sự cố, đảm bảo vệ sinh phòng
máy. Thường xuyên cảnh giác trước những hành vi phá hoại, trộm cắp ở BTS không
có bảo vệ vòng ngoài. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với mã số khóa cửa của các
BTS.
- Quản lý mạng cáp quang, thuê bao quang trên địa bàn Đài. Phối hợp giám sát các
dự án đầu tư, SCL. Thực hiện các công việc đột xuất liên quan.
5. Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Quản lý nợ.
- Quản lý, theo dõi tình hình thu nợ cước phí các dịch vụ Viễn thông của toàn Trung
tâm. Cập nhật giảm nợ cho khách hàng theo đề nghị của nhân viên thu nợ và các
chứng từ chuyển trả bằng chuyển khoản, séc…
- Theo dõi biến động về nợ đọng, nợ khó đòi; tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất các
giải pháp xử lý.
5
- Tính chất lượng cho nhân viên thu nợ, đề xuất ký hợp đồng thuê mới hoặc thanh lý
hợp đồng đối với nhân viên thu nợ không đạt hiệu quả; Đề nghị lấy vùng thu không
đạt chỉ tiêu từ Bưu điện tỉnh về.
- Thực hiện cắt liên lạc để đòi nợ và khôi phục khi đã thanh toán đủ tiền.
- Chủ động hoàn thiện hồ sơ trình giảm nợ hoặc khởi kiện.
CHƯƠNG II:
TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TTVT BẮC BMT
I. Một số đặc điểm cơ bản về mạng viễn thông TTVT Bắc Buôn Ma Thuột.
Với chức năng chính là : Chủ quản kinh doanh các dịch vụ viễn thông trên địa
bàn Đông bắc thành phố Buôn Ma Thuột bao gồm các phường Tân Lợi, Tân Lập, Tân
Hòa, Tân An và các xã: Hòa Thuận, Hòa Thắng, Ea Tu. Tổ chức, quản lý, vận hành,
lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và khai thác mạng viễn thông trên địa bàn quản lý. Đây
là một địa bàn được đánh giá có rất nhiều tiềm năng và là địa bàn trọng điểm có tính
chiến lược về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của Thành phố Buôn Ma Thuột nói
riêng và của Tỉnh Đắklắk nói chung, là nơi đóng chân nhiều cơ quan ban ngành quan

trọng của Tỉnh và thành phố.
Với hơn 10 điểm chuyển mạch, 24 BTS, 2 Hub và 10 DSLAM các loại với
tổng dung lượng thoại 24.966 lines, mạng ngoại vi có hơn 31.700 đôi cáp gốc. Mạng
XDSL với hơn 8.000 port ADSL, 6000 port đã sử dụng. Về cơ bản với năng lực
mạng lưới đáp ứng đầy đủ các dịch vụ viễn thông cho mọi đối tượng khách hàng.
1. Cấu trúc mạng.
Cấu hình mạng viễn thông của VNPT ĐăkLăk–ĐăkNông được cấu tạo như sau:
1.1 Mạng chuyển mạch.
Bao gồm ba tổng đài Host: Host Buôn Ma Thuột, Host Tân Lợi và Host Gia
Nghĩa để điều khiển chuyển mạch trên địa bàn hai tỉnh. 03 Host được kết nối tạo nên
một tam giác chuyển mạch tương hỗ trên địa bàn hai tỉnh như sơ đồ sau:
6
HOST
Buôn Ma
Thuột
HOST
Gia
Nghĩa
HOST
Tân Lợi
STM -1
STM
-1
E 1
E 1
E 1
STM
-1
Hình 1.1: Sơ đồ đấu nối giữa 03 Host của Viễn thông Đăk Lăk – Đăk Nông
Trong đó các Tổng đài của Trung tâm VT Bắc BMT toàn bộ được đấu nối vào Host

Tân Lợi, được điều khiển bằng luồng E1 với số liệu kèm theo (Bảng 1.1)
7
STT

THIẾT BỊ CHUYỂN MẠCH
CỬA
TRUNG KẾ
THIẾT BỊ
TRUYỀN DẪN
SỐ
KÊNH
Cự ly
ĐỊA ĐIỂM
Loại DUNG LƯNG THUÊ BAO Ngày
Dự
kiến
TRUNG
KẾ
LẮP ĐẶT
tổng
Côn
g Lắp Sử
Đôi
cáp hoà ngày Lắp
C 7
Hướng Tên Lắp Sử
(Km)

đài
nghệ

đặt dụng
nhập
đài mạng hết số đặt đấu nối thiết bò đặt dụng
1
ĐÔNG BẮC
RSS.810I D 8520 6033 13900 06/2007 06/2011 20 E1 20 E1 Tân Lợi SDH 0,5
2
N. KHUYẾN
ALCATEL D 912 460 2100 07/2009 03/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi SDH 3
3
TAN LOI
RSS.810I D 930 868 3700 07/2009 2 E1 2 E1 Tân Lợi SDH 0
4
MSAN LTHG
ALCATEL D 576 536 1800 07/2009 03/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi SDH 3
5
T.THU CN
RSS 810 O D 510 213 600 11/2009 06/2011 1 E1 1 E1 Tân Lợi SDH 4
6
KM 5
RSS 202I D 3328 2567 4800 01/1996 06/2011 4 E1 4 E1 Tân Lợi SDH 5
7 TÂN LẬP RSS 810 O D 1590 1251 2900 21/09/2007 06/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi NetRing 6
8 H. VƯƠNG RSS 810 O D 510 422 2100 Mar-10 06/2011 1 E1 1 E1 Tân Lợi PDH 2
9
HOÀ THẮNG
RSS 202 I D 2048 1883 4200 01/1996 06/2011 4 E1 4 E1 Tân Lợi FLX-LS 9,5
10
TÂN HOÀ
RSS 202 I D 1920 1409 1900 01/1998 06/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi FLX-LS 5,5
11

MSAN EKMAT
ALCATEL D 432 390 900 10/2009 03/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi SDH 8
12
MSAN HỊA
TRUNG
ALCATEL D 624 546 1600 10/2009 03/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi SDH 12
13
MSAN C. CHIỀU
ALCATEL D 480 436 800 10/2009 03/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi SDH 11
14
TÂN AN
RSS 202 I D 2048 1140 2100 01/1998 06/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi FLX-LS 4,5
15
KM8-QL14
RSS.810I D 510 391 1600 3/2009 06/2011 1 E1 1 E1 Tân Lợi SDH 5
16
EATU
RSS 810 O D 390 231 800 4/2009 06/2011 1 E1 1 E1 Tân Lợi SDH 7
17
HOÀ THUẬN
ALCATEL D 2686 2167 3500 04/2010 12/2011 3 E1 3 E1 Tân Lợi SDH 8,5
18
MSAN KCƯỜNG
ALCATEL D 192 118 500 6/2009 06/2011 1 E1 1 E1 Tân Lợi SDH 13
19
MSAN ĐẠT LÝ
ALCATEL D 432 365 900 7/2009 03/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi SDH 14

Tổng cộng
29118 21426 50700

Bảng 1.1: Danh sách Tổng đài, điểm chuyển mạch
6
Các tổng đài chủ yếu sử dụng thiết bị của hãng Ericsson - Thụy Điển, đầu năm
2009 được đầu tư thêm các điểm truy nhập MSAN của Alcatel để giảm cự ly phục vụ
của cáp đồng
1.2 Mạng truyền dẫn.
Mạng truyền dẫn của trung tâm VT Bắc BMT nói riêng và của VNPT
ĐăkLăk–ĐăkNông nói chung được quang hóa hoàn toàn. Thiết bị quang được sử
dụng chủ yếu là thiết bị NG-SDH với dung lượng lớn, thuận tiện trong việc xen, rớt
luồng E1, tổ chức truyền dẫn cho các thiết bị viễn thông. Các thiết bị NG-SDH tùy
theo dung lượng truyền dẫn quy hoạch cho các điểm chuyển mạch sẽ được lắp thiết bị
1500A, 2500A hay 3500A. Ngoài ra để truyền dẫn cho các trạm BTS trên địa bàn còn
dùng thêm các thiết vị tuyền dẫn Metro, Lightmast…
1.3 Mạng xDSL.
Mạng xDSL của VNPT ĐăkLăk–ĐăkNông đưa vào sử dụng từ tháng 04/2004
với thiết bị ban đầu là các DSLAM ATM, đến tháng 04/2007 đầu tư lắp đặt thêm các
thiết bị IP DSLAM.
Tại TTVT Bắc BMT hệ thống DSLAM gồm 03 chủng loại thiết bị do Siemens,
Huawei và Alcatel cung cấp được lắp đặt tại 19 điểm chuyển mạch với số liệu cụ
thể như sau:
(Bảng kèm theo Bảng 2.2)
• DSLAM Siemens
- Loại DSLAM hix 5300, M200: Card SUADSL 72port/card, card
SHDSL: 48 port/card SHDSL
• DSLAM Huawei
- Loại DSLAM MA600: card ADSL 64 port tích hợp Posu, card SHDSL:
32 port/card
• MSAN
- Loại DSLAM: MLS: card EFLB3 24 port/card
7

Đài VT STT DSLAM
Loại Thiết
bị
Tổng số Port trang bị Megavnn Megawan Số port trống
ADSL SHDSL
Đang sử
dụng
Đang sử
dụng
ADSL SHDSL
Tân Lợi 1
TTDB(Đông Bắc) ATM 192 192 0
2
HUBDONGBAC SIEMEN 1080 37 876 18 186 23
3
HUBTANLOI SIEMEN 360 72 287 3 70 42
4
HW DONGBAC HUAWEI 416 353 63
5
DLK.DBC.H11 HUAWEI 896 833 63
6
DLK.DBC.H12 HUAWEI 896 836 1 59
7
DLK.NKU.A11 MSAN 480 368 112
8
DLK.LHG.A11 MSAN 408 383 25
9
DLK.TLI.H11 HUAWEI 832 496 336
10
DLK.TCN.H12 HUAWEI 128 86 1 41

Hòa
Thuận
11
DLK.TAN.H11 HUAWEI 576 570 1 5
12
DLK.ETU.H11 HUAWEI 192 142 1 49
13
DLK.KM8.H11 HUAWEI 320 264 1 55
14
DLK.KCG.A11 MSAN 168 65 103
15
DLK.HTN.A11+
A12 MSAN 624 513 2 111
16
DLK.DLY.A11 MSAN 288 132 156
Tân Lập 17
KM5 SIEMEN 432 404 1 27
18
DLK.KM5.H11 HUAWEI 832 781 51
19
DLK.HVG.H11 HUAWEI 256 224 32
20
DLK.TLP.H11 HUAWEI 640 639 1
Tân Hòa 21
TANHOA SIEMEN 72 70 2
22
DLK.THA.H11 HUAWEI 512 503 2 7
23
HOATHANG SIEMEN 288 275 2 11
24

DLK.HTG.H11 HUAWEI 512 493 19
25
DLK.CCI.A11 MSAN 384 174 210
26
DLK.HT1.A11 MSAN 312 228 84
27
DLK.EKT.A11 MSAN 216 199 17
TỔNG CỘNG 12312 10386 1878
Bảng 1.2: Danh sách các DSLAM
1.4 Các BTS.
Các BTS Vinaphone được lắp đặt và phát sóng hiện nay tại trung tâm là 24
trạm bao gồm cả BTS 2G và 3G với số liệu cụ thể kèm theo (Bảng 2.3).
Các BTS chủ yếu thuê mặt bằng của dân để xây dựng nhà trạm, cột phát sóng
hoặc phối hợp với VMS Mobiphone trong việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng.
8
STT
TÊN TRẠM BTS ĐỊA CHỈ ĐÀI VT QUẢN

GHI CHÚ
1 219 Ngô Quyền 219 Ngô Quyền Đài VT Tân Lợi VMS thuê
2 51 Nguyễn Thông 51 Nguyễn Thông Đài VT Tân Lợi
3 Công viên nước Đối diện Công viên nước Đài VT Tân Lợi
4 Khu TTCN Kho Viễn thông Tỉnh Đài VT Tân Lợi
5 KV Tân Lợi
Nhà Ông Luyện 112/19
LTHGấm
Đài VT Tân Lợi
6 Host Tan Lợi 310 Lê Thánh Tôn Đài VT Tân Lợi
7
KV Tân Lập ( Đinh

Núp)
Nhà ông Thọ -
77 Đinh Núp
Đài VT Tân Lợi
8
KV Km4- Tỉnh Lộ
8
Nhà ông Dũng - Km4-
Tỉnh Lộ 8
Đài VT Tân Lợi
9 Tân Lợi 2 Đường số 2 – TL8 Đài VT Tân Lợi
10
KV cuối Nguyễn
Đình Chiểu
Nhà Ông Minh-Buôn Cô
Thôn
Đài VT Tân Lợi
11 KS Biệt điện 01 Ngô Quyền Đài VT Tân Lợi
12 Y Bi Aleo T38 - Y Bi Aleo Đài VT Tân Lợi
13 Hòa Thuận
Đường rẽ vào Thôn Kiên
Cường
Đài VT Hòa
Thuận
Thuê cột
VMS
14 Km7-QL14
02 Phạm Phú Thứ Đài VT Hòa
Thuận
15

Ngã ba Nguyễn Chí
Thanh (Tân An - Ô
Ngữ)
Sau lưng Trạm Tân An Đài VT Hòa
Thuận
16 Ea Tu
Nhà Bà Vân-Buôn Krông
B
Đài VT Hòa
Thuận
17 Kiên Cường
Thôn Kiên Cường Đài VT Hòa
Thuận
18 Km5 Trạm VT KM5 Đài VT Tân Lập VMS thuê
19 Nguyễn Văn Cừ Hẻm 253/6 Đài VT Tân Lập
20 Hòa Thắng
Hẻm 171 Nguyễn Thái
Bình
Đài VT Hòa
Thắng
Thuê cột
VMS
21 KV Buôn Cam Leo
Buôn Cam Leo Đài VT Hòa
Thắng
Thuê cột
VMS
22 Thôn 10 Hòa Thắng
Nhà Ông Thắng Thôn 10
Hòa Thắng

Đài VT Hòa
Thắng
23
KV Hòa
Đông(Km12-QL26)
Nhà ông Bảy- Km12-
QL26
Đài VT Tân Hòa
24 Km8- QL26
Nhà ông Trương Xê-sau
lưng Trạm Tân Hòa
Đài VT Tân Hòa
Bảng 1.3: Danh sách các trạm BTS
9
1.5 Mạng Ngoại Vi.
+ Mạng ngoại vi là một trong ba thành phần chính cấu thành mạng viễn thông của
Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (Hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền
dẫn và hệ thống mạng ngoại vi).
+ Mạng ngoại vi là phần của mạng lưới viễn thông chủ yếu nằm bên ngoài nhà
trạm viễn thông, bao gồm tất cả các loại hệ thống cáp thông tin sợi đồng, sợi quang
được lắp đặt theo các phương thức treo, chôn trực tiếp, đi ngầm trong cống bể. Ở đây
ta nói đến mạng cáp đồng thuê bao là hệ thống cáp thông tin sợi đồng kết nối từ nút
chuyển mạch/ điểm truy nhập đến nhà thuê bao, mạng bao gồm các thành phần như:
giá MDF, măng sông cáp, phiến nối dây, tủ cáp, hộp cáp, cáp vào nhà thuê bao và hệ
thống cống bể.
+ Hệ thống hỗ trợ, bảo vệ mạng ngoại vi bao gồm hệ thống hầm, hố, cống cáp, cột
bê tông đỡ cáp, trang thiết bị chống sét.
+ Mạng ngoại vi quản lí cả phần cứng và phần mềm, quản lí từ gốc đến ngọn (từ
MDF đến thuê bao) phân bổ theo khu vực, các khu vực quản lí mạng cáp thuộc khu
vực của mình và được xây dựng theo tuyến. Mạng cáp tại tổng đài Host và các RSS

do các trung tâm viễn thông quản lý.
1.5.1 Về phần cứng.
Đặt tên kết cuối cáp, trong kết cuối đặt một hay nhiều giá đấu dây, số lượng
cáp có thể qua kết cuối gọi là dung lượng của kết cuối. Thứ tự các điểm kết nối trên
các phiến trong kết cuối được đánh số từ 1 đến hết dung lượng kết cuối, các mức của
kết cuối:
 Phòng đầu dây
 Nhà cáp
 Tủ cáp và mối nối
 Hộp cáp
1.5.2 Về phần cáp.
 Cáp chính
 Cáp phối
 Cáp thuê bao.
1.5.3 Về phần mềm.
Chương trình quản lí mạng dựa trên bản đồ số. Mỗi đài trạm quản lý theo địa
bàn, theo đài.
- Cập nhật theo các tuyến cáp:
+ Danh mục kết cuối gồm: Tên kết cuối, địa chỉ, dung lượng, ngày lắp đặt, nước
sản xuất.
+ Danh mục cáp: Tên cáp, loại cáp, kích cở cáp vào, kích cở cáp ra, dung lượng,
chiều dài, ngày lắp đặt, nước sản xuất, kiểu lắp đặt, vật liệu.
+ Danh sách chi tiết đôi cáp: số máy, tên cáp, đôi số, chất lượng, kích cở vào, kích
cở ra.
+ Danh mục thuê bao: Số máy, tên thuê bao, địa chỉ, dây thuê bao, ngày lắp đặt.
+ Phân bổ phiến đấu dây cho các kết cuối: tên kết cuối, tên phiến, bắt đầu, kết
thúc.
- Cập nhật dữ liệu:
+ Cập nhật danh mục tuyến cáp.
+ Cập nhật danh mục kết cuối.

10
+ Cập nhật danh mục cáp.
+ Cập nhật danh mục thuê bao.
+ Cập nhật danh sách chi tiết các đôi cáp: theo tên và theo số máy.
+ Chuyển cáp ngọn theo cáp gốc.
Khi có sự cố hay sự thay đổi thì chỉ cần truy cập vào chương trình và thay đổi
thông tin về cáp hay đường dây thuê bao.
Hình 1.4: Giao diện quản lý, cập nhật cáp của Viễn thông Đăk Lăk-Đăk Nông
11
Hình 1.5: Giao diện cập nhật sợi cáp.
2. Các loại dịch vụ đang được triển khai trên mạng:
– Các dịch vụ truyền thống:
• Dịch vụ điện thoại.
• Dịch vụ Fax.
• Dịch vụ truyền số liệu qua mạng thoại.
• Dịch vụ hỏi đáp thông tin 1080, 1088, 116.
• Dịch vụ nhắn tin 141.
• Dịch vụ điện thoại di động.
• Dịch vụ phát thanh và truyền hình qua mạng thoại.
–Các dịch vụ giá trị gia tăng:
• Chuyển cuộc gọi: tức thời, chuyển khi thuê bao bận, chuyển khi thuê bao
không trả lời sau một số hồi chuông.
• Quay số tắt.
• Báo thức tự động.
• Hiển thị số thuê bao gọi.
• Cấm hiển thị số thuê bao gọi.
• Điện thoại hội nghị.
12
• Hộp thư thoại.
• Phát triển và mở rộng dịch vụ ISDN.

• Dịch vụ voice IP.
• Cho thuê đường truyền Internet tốc độ cao.
• Dịch vụ thông minh: 1800, 1900.
• Dịch vụ mạng riêng ảo.
• Dịch vụ mạng viễn thông băng rộng và đa phương tiện.
Qua khảo sát mạng viễn thông Đăk Lăk (có tính đến tỉnh Đăk Nông) ta thấy
đây là một mạng lưới có cách tổ chức, quản lý hợp lý, khả năng mở rộng và phát triển
cao, trên cơ sở sử dụng những phương tiện sẵn có một cách hiệu quả. Đáp ứng được
nhu cầu của địa phương cũng như hòa nhập sự phát triển chung với các thành phố lớn
của đất nước.
II. Cở sở hạ tầng và các thiết bị phụ trở trạm BTS.
1. Phòng đặt thiết bị :
+ Cách bố trí trong phòng thiết bị :
Trong phòng thiết bị, BTS là thiết bị quan trọng nhất. Nguyên tắc bố trí thiết bị
trong phòng máy như sau : Tính từ lỗ cáp nhập trạm, vị trí đầu tiên dành cho BTS, vị
trí thứ hai dùng để dự phòng cho BTS khi cần thêm Rack BTS, vị trí thứ ba dành
Hình 1.6 : Sơ đồ bố trí thiết bị trong phòng máy mẫu
13
dành cho rack chứa thiét bị truyền dẫn và DDF, tiếp theo là vị trí của rack nguồn và
phần tử cắt lọc sét, phần tử điện AC…( như hình vẽ trên ).
+ Yêu cầu chung : Được xây dựng kiên cố, chịu được gió bão cấp 12, diện tích tốt
nhất từ 9 – 15 m². Nếu diện tích lớn hơn thì phải ngăn vách. Độ cao đảm bảo chống
được ngập lụt. Nên đặt phòng máy tại tầng cao nhất để chiều dài feeder ngắn nhất có
thể.
+ Tường phòng máy : Độ dày tốt nhất từ 20 cm trở lên, được sơn màu sáng ;
nếu vách ngăn là tường che mưa, nắng phải làm 2 lớp ; nếu vách ngăn trong nhà làm
1 lớp. Tường sạch sẽ, không thấm nước, không bị hở nứt.
+ Cửa ra vào : Từ 1 – 2 lớp phải đảm bảo chắc chắn, đảm bảo mỹ quan. Có gờ
ngăn nước tràn vào phòng nếu cửa vào bố trí ở nơi có nguy cơ nước chảy vào phòng
máy.

+ Cửa sổ : Nếu có cửa sổ thì phải làm 2 lớp, khoảng cách giữa 2 lớp từ 10 cm
trở lên, giưa 2 lớp phải có song sắt bảo vệ chống dột nhập, cách nhiệt, chống nắng,
chống thấm.
+ Trần nhà : không nứt, nếu là tầng trên cùng phải có chống nóng và chống
thấm, độ cao trần tốt nhất từ 2,8m – 3m.
+ Sàn nhà : Lát gạch men, không trải thảm, tải trọng sàn từ 300 kg/m². Nếu có
thêm BSC thì phải 900kg/² trở lên.
+ Lỗ feeder : Cách nền nhà đặt thiết bị tốt nhất 2,5 m. Kích thước lỗ feeder
đảm bảo chứa được 12 feeder.
2. Trụ anten, cầu cáp.
+ Trụ anten :
Bằng sắt và phải mạ kẽm hoặc sơn 3 lớp chống rỉ; Nếu trụ tự đứng phải sơn thêm
1 lớp sơn phủ bên ngoài màu đỏ - trắng xen kẽ. Trụ anten phải có kết cấu chịu được
gió trên cấp 12. Trụ được thiết ké để đảm bảo lắp tối thiểu được 6 anten di động và 2
Hình 1.7 : Trụ anten
14
anten truyền dẫn. Dây đất của hệ thống thu lôi phải được nối trực tiếp với tổ đất
chung của trạm bằng dây M90.
+ Cầu cáp ngoài trời ( outdoor ) :
. Cầu cáp outdoor phải được sơn 3 lớp chống rỉ, có khả năng chịu được tải
trọng 200 kg/m. Cầu cáp được đi theo đường ngắn nhất từ lỗ feeder đến trụ anten, nếu
độ dài quá 10m thì phải có thanh ( cột ) chống.
. Hệ thống ầu cáp phải được tiếp đất, tại các điểm nối của cầu cáp phải có dây
đấu nhảy hoặc hàn cố định. Độ rộng cầu cáp outdoor phải đảm bảo từ 50 cm trở lên.
. Cầu cáp phải lắp đặt thấp hơn 10 cm so với mép dưới của lỗ feeder vào
phòng máy.
+ Cầu cáp trong phòng máy ( indoor ) : Cầu cáp phải được lắp đặt trên thiết bị,
ngang bằng với mép dưới của lỗ feeder.
Tất cả cầu cáp phải được tiếp đất, các điểm nối giưa 2 cầu cáp phải có dây đấu
nhảy.

. Độ rộng cầu cáp indoor từ 30 – 50 cm.
3. Hệ thống tiếp đất, chống sét.
+ Hệ thống chống sét :
. Cột anten và nhà trạm phải trang bị hệ thống chống sét đánh trực tiếp. Các
đường feeder, cáp đồng trục, cáp mạng, đường điện lưới phải được trang bị hệ thống
chống sétlan truyền tuân thủ tiêu chuẩn nghành TCN 68 – 135 : 2001.
. Đường cấp nguồn vào trạm phải được đấu chống sét hai cấp : cắt sét và lọc
sét. Các thiết bị chống sét cho đường cấp nguồn phải đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật theo
TCN 68 – 174 : 2006. Qui phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình viễn thông.
+ Hệ thống tiếp đất :
. Mỗi trạm BTS phải được trang bị một hệ thống tiếp đất để thực hiện các chức
năng:
Hình 1.8 : Thiết bị chống sét cho anten.
15
. Tiếp dất công tác, tiếp đất bảo vệ, tiếp đất chống sét phù hợp với tiêu chuẩn
nghành TCN 68 – 141 : 1999.Mỗi trạm được trang bị 2 bảng đất ( outdoor và indoor )
kích thước 100 * 10 * 300 mm, có ít nhất 14 lỗ bắt dây tiếp đất.
. Bảng tiếp đất indoor đặt cách mặt sàn 30 cm, cách tường 10 cm, cách điện
với tường, nối trực tiếp tới các mạng tiếp đất của trạm viễn thông. Bảng đất outdoor
đặt cách mép dưới lổ feeder 30cm; nối trực tiếp với tổ tiếp đất, các vỏ feeder trước
khi vào trạm, thiết bị chống sét theo đường feeder.
+ Hệ thống điện AC/indoor
- Yêu cầu:
. Hệ thống nguồn AC : Sử dụng nguồn 3 pha 380V ± 10%/50Hz (
hoặc nguồn 1 pha 220V ± 10%/50 Hz ), điện áp giữa trung tính và đất nhỏ hơn 5V.
.Một trạm trang bị 2 ổ cắm điện AC, hai dền neon máng kép(đảm bảo độ sáng
để xử lí kĩ thuật và phục vụ bảo dưỡng).
-Thứ tự:
► Chống sét AC ► Hộp phân phối AC ► Các thiết bị tiêu thụ điện AC
- Chú ý:

+ Các đầu dây đấu vào Automat phải siết chặt tránh đánh lửa, phát nhiệt.
+ Trong trường hợp điện lưới không ổn định phải trang bị them thiết bị ổn áp (
điện áp đầu vào sai lệch lớn hơn ± 15% so với điện áp danh định ) thì ổn áp lắp ngay
phía sau chống sét AC.
- Nguồn điện dự phòng:
Trạm phải được trang bị hệ thống Acqui máy nổ dự phòng tuân thủ theo
nguyên tắc tổ chức hệ thống nguồn điện trạm viễn thông ( Ban hành theo QD số
401/QD – VT ngày 16/02/2006 của TGD VNPT ) đảm bảo nguồn điện cho thiết bị
hoạt động khi mất điện lưới.
+ Hệ thống cảnh báo :
Thiết bị cảnh báo được lặp đặt tập trung vào một khu vực, dễ quan sát và thao
tác xử lí.Phân loại trạm để lắp đặt thiết bị cảnh báo ngoài như : nhiệt độ, mở cửa, báo
khói, báo cháy.
+ Điều hoà :
- Vị trí : Lắp đặt điều hoà tốt nhất đối diện với tủ thiết bị; tuyệt đối không
dược lắp đặt trên thiết bị. Mỗi điều hoà phải có 1 Automat riêng. Có hệ thống điều
khiển tự động để khởi động lại sau khi mất điện.
- Cục lạnh ( Indoor Unit ) : Không lắp đặt phía trên thiết bị khác, an toàn cháy,
dễ bảo dưỡng. Có độ nghiêng về phía lỗ thoát nước. ống thoát nước đảm bảo thoát dễ
dàng.
- Cục nóng ( outdoor Unit ) ) : chon vị trí lắp đặt để dễ xử lí, bảo dưỡng; ống
đồng nối cục lạnh ngắn nhất.
16
PHẦN II:
TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP
I. Mạng truy nhập.
1. Mạng truy nhập thuê bao truyền thống.
Mạng cấp điện thoại thuộc các nhà khai thác điện thoại với sự đầu tư rất lớn qua
nhiều năm. Cấu trúc chính của mạng nhằm phục vụ các dịch vụ điện thoại thông
thường. Mạng điện thoại đến nay rất hiện đại, sự nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo thêm

thuận lợi cho công nghệ truyền dẫn và chuyển mạch. Đặc biệt, với dung lượng lớn,
truyền dẫn quang là xương sống của hầu hết các mạng điện thoại. Dùng cáp quang để
cải thiện chất lượng dịch vụ, gia tăng khả năng giải quyết lưu lượng và giảm thiểu chi
phí cho các nhà khai thác .
Tuy nhiên,mạng nội hạt hiện tại không thể dùng cung cấp các dịch vụ số liệu tốc
độ cao do sử dụng chủ yếu là tín hiệu tương tự (analog) với băng thông hẹp làm cản
trở việc truyền tín hiệu số hoá băng thông rộng và các dịch vụ tích hợp.
- Cáp đồng nội hạt (local loop) nối thuê bao với tổng đài qua giá phối dây MDF-
Main Distribution Frame.
- Các trung tâm viễn thông CO nối với nhau qua mạng đường trục. Mạng đường
trục bao gồm các hệ thống truy cập số - nối chéo (DACS – Digital Access anh Cross-
connect System), các thiết bị truyền dẫn sóng T1/E1. Mạng đường trục phải được
nâng cấp để đạt đến công nghệ mạch vòng RING(PDH hay SDH).
Mạng truy nhập ra đời vào năm 1980 cùng với sự ra đời của mạng điện thoại
công cộng PSTN. Nó có vai trò rất quan trọng trong mạng viễn thông và là phần tử
quyết định trong mạng thế hệ sau (NGN: next generation network). Mạng truy nhập
là phần lớn nhất của một mạng viễn thông thường có phạm vi địa lý rộng lớn và tốn
nhiều chi phí đầu tư.
Mạng truy nhập nằm giữa tổng đài và thiết bị đầu cuối khách hàng, thực hiện
chức năng truyền dẫn tín hiệu, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Chất lượng và hiệu
quả của mạng truy nhập ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vị của mạng.
2. Mạng truy nhập hiện đại ITU – T.
Mạng truy nhập bao gồm các đường dây cáp nội hạt, các thiết bị kết nối dịch vụ
từ người dùng tới trung tâm viễn thông CO. Mạng điển hình bao gồm các bó cáp với
hàng ngàn đôi cáp được đấu với MDF. Dịch vụ thoại truyền thống được thiết kế cho
các dịch vụ thoại với băng tần hẹp từ 0Hz đêbs 3,4KHz và các modem tương tự có
tốc độ từ 9,6Kbps, 33,6Kbps như hiện nay. Dịch vụ ISDN giao tiếp BRI – 2B + D
17
hiện nay rất ít được dùng. Dịch vụ này dùng ở phổ tần số thấp hơn 80KHz dịch vụ
mạng khác nhau dùng trong mạng truy nhập hiện đại bao gồm:

- Dịch vụ IP/LAN như truy cập internet( Mega VNN) hay truy cập mạng LAN ở
xa (Mega WAN).
- Dịch vụ Frame Relay.
- Dịch vụ n x 64 Kbps (leases line).
- Dịch vụ ATM.
- E- learning.
- Video on demand.
- Video conference.
- Voice over IP.
- Game online1.
II. Các thiết bị trong mạng truy nhập.
Ngày nay, sử dụng về nhu cầu dịch vụ của khách hàng không chỉ yêu cầu các
dịch vụ thoại/fax truyền thông mà cả các dịch vụ tích hợp như : Truyền hình kỹ thuật
số có độ phân giải cao, video on deman, internet, game, lưu trữ dữ liệu,….
Từ những năm 1990 các công nghệ và thiết bị mạng truy nhập liên tiếp ra đời
với tốc độ nhanh, thậm chí có nhiều dòng sản phẩm vừa được thương mại hoá thì bị
lỗi thời ngay. Mạng truy nhập ngày nay được chia làm 02 loại:
- Mạng truy nhập có dây ( wire).
- Mạng truy nhập không dây(wireles).
Mạng truy nhập không dây dùng vô tuyến cố định ngày càng trở nên thông
dụng. Phương thức truy nhập vô tuyến cố định của nhiều mạng di động cũng phát
triển rất mạnh. Mạng truy nhập có dây có sự ra đời của mạng cáp quang (Optical –
access- netword). Tuy nhiên, cáp đồng vẫn là môi trường truyền dẫn chính trong
mạng truy nhập chiếm 94% nên việc tận dụng lại cơ sở hạ tầng rất lớn này là cần
thiết. Công nghệ đường dây thuê bao kỹ thuật số (xDSL) chính là giải pháp cho vấn
đề này.
Năm 1890 Dòng thiết bị truy nhập
1890 Cáp đồng
1970 1-2G DLC
Giữa cuối thập kỷ 90 V5 DLC

Cuối thập kỷ 90 NG DLC
Đầu thế kỷ 21 Truy nhập IP
Mạng truy nhập cáp đồng truyền thống có nhiều nhược điểm, hạn chế khả năng
cung cấp không chỉ các dịch vụ mới, nhất là các dịch vụ băng rộng. Để khắc phục
nhược điểm mạng cáp đồng có hai giải pháp chính sau đây:
- Dùng tổng đài phân tán.
18

×