Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.08 KB, 63 trang )

Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
Tuần 1: Ngày Dạy: 30/08/2011
Bài 1: Thường Thức Mĩ Thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu:
- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ.
- HSCNK: Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh.
- HSCCNK nắm được tên tranh, tác giả, chất liệu và hình ảnh trong tranh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ.
- Một số tranh khác của Tô Ngọc Vân ở SGK.
2. Học sinh: - SGK, vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (3’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(10’)
(20’)
HĐ 1: Vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Cách tiến hành:
 GV yêu cầu HS đọc mục1/3 SGK và trả lơì:
- Hãy nêu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Kể tên một số tác phẩm của ông.
 GV nhận xét,bổ sung thêm.
Kết luận: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài


năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện
đại VN. Oâng có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng và
được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học – nghệ thuật.
HĐ 2: Xem tranh
Cách tiến hành:
 GV cho HS quan sát tranh và thảo luận theo
nhóm với những gợi ý sau:
- Tranh tên gì? chất liệu? Tác giả?
- Hình ảnh chính vẽ gì? (thiếu nữ).
- Cách vẽ hình ảnh này như thế nào?
- Màu sắc của tranh ra sao?
- Em có thích bức tranh này không? Vì sao?
 GV yêu cầu thành viên của nhóm trả lời.
 GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt nội dung.
 GV yêu cầu HS quan sát thêm một số tác phẩm
khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và nắm được:-
HS dựa vào SGK trả lơì.
HS khác trả lời.
HS lắng nghe.
HS dựa vào tranh và thảo
luận.
HS dựa vào tranh và nhận
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(2’)
(2’)
Tên tranh, chất liệu.
- Các hình ảnh chính và màu sắc của tranh.
Kết luận: Tác phẩm “Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ” là

một tác phẩm tiêu biểu của Tô Ngọc Vân. Qua
các tác phẩm vừa xem chúng ta cần phải yêu quý
và giữ gìn các tác phẩm của dân tộc.
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá
 GV nhận xét, khuyến khích, động viên HS tích
cực phát biểu xây dựng bài.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
 Mời HS nhắc lại tên tranh,chất liệu và tácgiả.
 Nhắc HS quan sát 1 số màu sắc để chuẩn bị bài
sau:Màu sắc trong thiênhiên.
 GV nhận xét tiết học.
xét.
HS lắng nghe.
HSCCNK trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:




Tuần 2: Ngày Dạy: 06/09/2011
Bài 2: Vẽ Trang Trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu :
- HS hiểu sơ lược vai trò, ý nghĩa của màu sắc trong trang trí
- HS biết cách sử dụng màu sắc trong các bài trang trí.
- HSCNK: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
- HSCCNK vẽ được màu vào hình có sẵn.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5

II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông, hình tròn.
- Một số hoạ tiết vẽ nét.
2. Học sinh: - SGK, giấy hoặc vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ HS.
GV nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: trực tiếp + ghi bảng
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(5’)
(5’)
(20’)
(5’)
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Cách tiến hành:
 GV cho HS quan sát màu sắc trong bài
trang trí và gợi ý:
- Trong hai bài trang trí bài nào đẹp hơn, vì sao?
- có những màu nào?-Màu nền và hoạ tiết rasao
- Những hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào
với nhau.
- Ngoài ra con người còn sử dụng màu sắc ở
những đồ vật nào?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Màu sắc làm cho mọi vật trở nên đẹp
và hấp dẫn hơn.

HĐ 2: Cách vẽ màu.
Cách tiến hành:
 GV hướng dẫn HS cách pha màu 1 số
màu.
 GV nhắc HS khi vẽ màu cần chú ý:
- Chọn màu phù hợp, không cần quá nhiều màu.
- Vẽ màu đều, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
- Màu nền và hoạ tiết phải khác nhau.
Kết luận: HS nắm được cách vẽ màu.
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành:
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Vẽ màu đều, gọn, rõ trọng tâm.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
Kết luận: HS trang trí được đường diềm và vẽ
được màu.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV cùng HS chọn và nhận xét một số bài
về:
HSCCNK lắng nghe và trả
lời.
HS khác nhận xét.
HS quan sát và ghi nhớ.
HS chú ý lắng nghe và ghi
nhớ.
HSCCNK chỉ vẽ màu vào
hình có sẵn
HS làm bài.
HS nhận xét.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa

Lớp : 5
(2’)
- Cách vẽ hoạ tiết và cách vẽ màu.
 GV nhận xét, bổ sung, xếp loại.
 Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò:
 Nhắc HS về nhà hoàn thành bài nếu chưa
xong.
 Quan sát trường, lớp để chuẩn bị bài sau:
Bài 3: Vẽ tranh đề tài trường em.
 GV nhận xét tiết học.
HS chọn bài vẽ màu đúng,
đẹp theo ý thích.
HS thực hiện.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:




Tuần 3: Ngày Dạy: 08/09/2009
Bài 3: Vẽ Tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung đề tài,biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.
- HS vẽ được tranh đề tài Trường em.
- HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phì hợp.
- HS thêm yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ trường, lớp.
- HSCCNK giúp các em vẽ được 2-3 hình ảnh về trường lớp và vẽ màu.

II. Chuẩn bị:
1. Giáo Viên: - Tranh, ảnh về nhà trường và một số bài vẽ của HS.
- Tranh gợi ý cách vẽ.
2. Học Sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt đôïng dạy –học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
2. KTBC: (2’) -GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(6’)
(5’)
(20’)
(5’)
(2’)
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
Cách tiến hành:
 Gv giới thiệu tranh về trường lớp và gợi ý:
- Tranh vẽ nội dung gì ? Có những hình ảnh nào
- Hình ảnh chính vẽ gì ? Sắp xếp ra sao ?
- Nhận xét gì về màu sắc bức tranh?
GV hỏi: quang cảnh trường em có gì đẹp?em
dã làm gì để giữ được vẻ đẹp đó?( vệ sinh quét
dọn sân trường, chăm sóc bồn hoa, cây
cảnh… )

 GV nhận xét và bổ sung.
 GV gợi ý HS một số nội dung có thể vẽ tranh.
Kết luận: Để vẽ tranh đề tài Trường em có rất
nhiều nội dung khác nhau, tuỳ theo khả năng của
mỗi em mà ta chọn nội dung cho phù
hợp.Trường lớp là nơi chúng ta học tập nên ta
phải yêu mến giữ gìn trường lớp của mình
thêm sạch đẹp.
HĐ 2: Cách vẽ tranh.
Cách tiến hành:
 GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS
- Chọn nội dung và vẽ hình ảnh chính trước.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh
- Vẽ màu theo ý thích. Có đậm ,có nhạt.
 GV mời HS nhắc lại cách vẽ.
Kết luận: HS nắm được cách vẽ hình và màu.
HĐ 3: Thực hành.
Cách tiến hành:
 GV cho HS xem bài vẽ của HS .
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc HS vẽ và sắp xếp hình phù hợp.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
Kết luận: HS vẽ được tranh theo ý thích.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
 GV và HS chọn một số bài và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình và sắp xếp hình.
+ Cách vẽ màu và màu sắc.
HSCCNK vừa quan sát vừa
trả lời.
HS lắng nghe.

HS chú ý lắng nghe.
HS trả lời.
HS tự vẽ bài.
HSCCNk vẽ được 2-3 hình
ảnh vào tranh.
HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.
HS trả lời.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
 GV nhận xét, bổ sung-xếp loại.
 Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò.
 Mời một HS nhắc lại bài học, cách vẽ tranh.
 Nhắc HS biết yêu mến trường lớp và bảo vệ
môi trường.
 Nhắc HS vẽ bài nếu chưa xong.
 Nhắc HS quan sát một số đồ vật xung quanhcó
dạng khối hộp và khối cầu để chuẩn bị bài sau:
Vẽ khối hộp và khối cầu.
 GV nhận xét tiết học.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 4: Ngày Dạy: 15/09/2009
Bài 4: Vẽ Theo Mẫu
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu dặc điểm ,hình dáng chung của vật mẫu và hình dáng của từng vật mâũ.
- HS biết cách vẽ hình khối hộp, khối cầu.

- Vẽ được mẫu khối hộp, khối cầu.
-HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- HSCCNK giúp các em vẽ được hình gần giống mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Mẫu khối hộp và khối cầu.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài vẽ khối hộp và khối cầu.
2. Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Cách tiến hành :
 GV đặt mẫu theo ý thích HS và gợi ý:
- Mẫu có mấy đồ vật? (khối hộp và cầu).
- Khối hộp có mấy mặt? HSCCNK quan sát và trả
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(5’)
(5’)
(20’)
(5’)
(2’)
- Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau?
- Khối cầu có dạng hình gì? (tròn).

- Bề mặt của khối cầu ra sao? (cong đều).
- Bề mặt khối hộp và khối cầu như thế nào?
- So sánh đậm nhạt của 2 mẫu?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Mẫu vẽ có hình dáng, màu sắc và kích
thước khác nhau. Tuỳ theo mỗi hướng nhìn mà ta
thấy mẫu bị tách rời hay che khuất.
HĐ 2: Cách vẽ
Cách tiến hành :
 GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS:
- vẽ khung hình chung và riêng từng vật mẫu và
tìm vị trí, tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu.
- Vẽ phác hình dáng của mẫu bằng nét thẳng.
- Chỉnh lại bằng nét cong và vẽ đậm nhạt.
 Mời HS nhắc lại cách vẽ.
Kết luận: HS nắm được cách vẽ hình.
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành :
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy qui định.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
Kết luận: HS vẽ được hình theo mẫu.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Cách vẽ hình và sắp xếp hình.
- Cách vẽ đậm nhạt.
 GV nhận xét, bổ sung và xếp loại.
 Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 Mời HS nhắc lại cách vẽ.

 Nhắc HS về nhà quan sát hình dáng, màu sắc
một số con vật để chuẩn bị bài sau: Nặn con
vật quen thuộc.
 GV nhận xét tiết học.
lời.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS chúù ý lắng nghe.
HS trả lời.
HS tự làm bài.
HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
Tuần 5: Ngày Dạy: 23/09/2008
Bài 5: Tập Nặn Tạo Dáng
XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách vẽ, xé dán con vật.
- HS vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
- HSCNK: Hình tạo dáng cân đối, gần giống với con vật.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
- HSCCNK giúp các em xé dán 1 con vật vào hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Tranh, ảnh các con vật.

- Một số bài xé dán con vật.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, đất nặn hoặc giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(5’)
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Cách tiến hành :
 GV cho HS xem tranhvẽ về con vật và gợi ý:
- Con vật có tên gì? Hình dáng và màu sắc?
- So sánh sự khác nhau giữa các con vật?
- Kể các bộ phận chính của con vật.
- em chọn con vật nào để xé dán? Em có yêu
thích chúng không? Em làm gì để bảo vệ chăm
sóc chúng?
 GV nhận xét, bôû sung.
Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều con vật,
mỗi con có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.
HĐ 2: Cách xé dán
HSCCNKquan sát và trả lời.
HS khác nhận.
HS lắng nghe.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(5’)

(20’)
(5’)
(2’)
Cách tiến hành :
 GV làm mẫu hình xé dán và hướng dẫn HS:
- Xé hình dáng ngoài theo từng bộ phận và dán
dính lại với nhau.
 GV cho HS xem một số bài xé dán con vật để
các em nắm rõ hơn.
Kết luận: HS nắm được cách xé dán con vật.
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành :
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 GV nhắc HS vẽ hoặc xé dán hình phù hợp.
 Có thể xé thêm hình ảnh phụ cho sinh động.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
 Nhắc HS tiết kiệm giấy khi làm bài.
 Giữ vệ sinh lớp sạch sẽ.
Kết luận: HS xé dán được hình con vật.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV cùng HS chọn và nhận xét một số bài về:
- Cách xé dán và màu sắc của hình.
 GV nhận xét, bổ sung và xếp loại.
 Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 Mời 4 HS lên bảng vẽ hình con vật.
 Nhắc HS về nhà quan sát một số hoạ tiết trang
trí ở cá đồ vật để chuẩn bị bài học sau: Vẽ hoạ
tiết trang trí đối xứng qua trục.
 GV nhận xét tiết học.

HS chú ý lắng nghe.
HS tự làm bài.
HSCCNK xé được 1 con
vật.
HS nhận xét.
HS chọn bài đẹp theo ý
thích.
HS lên bảng thực hiện.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 6: Ngày Dạy: 30/09/2008
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
Bài 6: Vẽ Trang Trí
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ được hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HSCNK: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều phù hợp
- HSCCNK giúp các em vẽ được 1 hoạ tiết đối xứng qua trục và vẽ màu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông, hình tròn
- Một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
2. Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) Kiểm tra dụng cụ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề

Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(5’)
(5’)
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Cách tiến hành:
 GV giới thiệu một số bài trang trí và hỏi:
- Bài trang trí vẽ hoạ tiết gì? ( hoa, lá, convật ).
- Các hoạ tiết có đối xứng với nhau không?
- Đối xứng nhau qua đâu? (qua các trục).
 GV nhận xét.
 GV cho HS xem một số hoạ tiết đối xứng:
- Hoạ tiết này là hình gì ? Nằm trong hình nào?
- So sánh các phần của hoạ tiết chia qua trục?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Trong thiên nhiên có rất nhiều hoạ tiết
đối xứng nhau qua các trục, chúng mang vẻ đẹp
cân đối và sử dụng làm hoạ tiết trang trí
HĐ 2: Cách vẽ
Cách tiến hành :
 GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn
HS:
- Vẽ khung hình chung cuả hoạ tiết.
- Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng.
- Phác hoạ tiết bằng nét thẳng.
- Chỉnh lại bằng nét cong và vẽ màu.
 GV mời một HS nhắc lại cách vẽ.
Kết luận: HS nắm được cách vẽ hoạ tiết.
HSCCNK quan sát và trả lời

câu hỏi.
HS khác trả lời.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS trả lời.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(20’)
(5’)
(2’)
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành :
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc HS kẻ trục trước khi vẽ.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
KL: HS vẽ được hoạ tiết đối xứng qua trục.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV cùng HS chọn và nhận xét một số bài
về:
- Cách vẽ hoạ tiết và màu sắc.
 GV nhận xét, bổ sung và xếp loại.
 Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 Mời một HS nhắc lại cách vẽ hoạ tiết.
 Nhắc HS về nhà hoàn thành bài nếu chưa
xong và chuẩn bị bài mới:An toàn giao thông.
 GV nhận xét tiết học.
HS làm bài.
HSCCNK chỉ vẽ 1 hoạ tiết
vào hình.

HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.

HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 7: Ngày Dạy: 07/10/2008
Bài 7: Vẽ Tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được đề tài an toàn giao thông.
- HS biết cách vẽ tranh đề tài an toàn giao thông
- Vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông.
- HS có ý thức chấp hành Luật giao thông.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
-HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh vào tranh và vẽ màu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian

Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(5’)
(5’)
(20’)
(5’)
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
Cách tiến hành:
 GV cho HS quan sát tranh, gợi ý HS:
- Tranh vẽ nội dung gì? Có những hình ảnh nào?
- Hình ảnh chính vẽ gì?
- Cách sắp xếp các hình ảnh và màu sắc ra sao?
- Để thực hiện tốt an toàn giao thông chúng ta
phải làm gì?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Tranh đề tài An toàn giao thông có rất
nhiều nội dung khác nhau. Mỗi nội dung có thể
chọn hình ảnh khác nhau để vẽ tranh.Chúng ta
phải chấp hành tốt luật giao thông và giữ
đường phố sạch đẹp.
HĐ 2: Cách vẽ
Cách tiến hành:
 GV treo hình và gợi ý HS cách vẽ:
- Vẽ và sắp xếp hình ảnh chính.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp.
- Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt rõ ràng.
 Mời HS nhắc lại cách vẽ.
Kết luận: HS nắm được cách vẽ tranh.
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành:
 GV cho HS xem một số bài vẽ của HS.

 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc HS vẽ và sắp xếp hình phù hợp.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
HSCCNK quan sát và trả
lời.
HS khác trả lời.
HS lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe.
HS trả lời.
HS tự vẽ bài.
HSCCNK vẽ 2-3 hình ảnh
vào tranh.
HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(3’)
- Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu và màu sắc.
 GV nhận xét,bổ sung,xếp loại và tuyên
dương
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 MơØi HS nhắc lại cách vẽ tranh.
 Nhắc HS chấp hành đúng an toàn giao
thông.
 Nhắc HS về nhà vẽ bài nếu chưa xong.
 Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và
hình cầu để chuẩn bị bài học sau: Vẽ mẫu có
dạng hình trụ và hình cầu.

 GV nhận xét tiết học.
thích.
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 8: Ngày Dạy: 14/10/2008
Bài 8: Vẽ Theo Mẫu
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ vật mẫu dạng hình trụ và hình cầu.
- Vẽ được hình theo mẫu dạng hình trụ và hình cầu.
- HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- HSCCNK giúp các em vẽ được hình gần giống mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(5’)

(5’)
(20’)
(5’)
(3’)
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Cách tiến hành :
 GV cho HS quan sát vật mẫu và gợi ý HS:
- Mẫu tên là gì? Hình dáng và màu sắc ra sao?
- Có những bộ phận nào? Vật nào đặt trước, vật
nào đặt sau?
- So sánh độ đậm nhạt của mẫu?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Xung quanh ta có nhiều vật hình trụ và
cầu, chúng có hình dáng và màu sắc khác nhau.
HĐ 2: Cách vẽ
Cách tiến hành :
 GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS:
- Phác khung hình chung và riêng từng vật mẫu.
- Chia tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu.
- Vẽ phác hình dáng của mẫu bằng nét thẳng.
- Nhìn mẫu chỉnh lại bằng nét cong.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì.
 Mời HS nhắc lại cách vẽ.
 GV cho HS xem một số hình có cách sắp xếp
khác nhau và yêu cầu HS nhận xét.
Kết luận: HS nắm được cách vẽ hình.
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành :
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định.

 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
Kết luận: HS vẽ được hình .
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Hình vẽ, sắp xếp hình và màu sắc.
 GV nhận xét, bổ sung và xếp loại.
 Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
 HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 Mời HS nhắc lại cách vẽ.
 Nhắc HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị
bài sau: Giới thiệu vài nét về điêu khắc cổ Việt
Nam.
 GV nhận xét tiết học.
HSCCNK quan sát và trả
lời. HS khác nhận xét.
HS khác trả lời.
HS lắng nghe.
HS chúù ý lắng nghe.
HS trả lời.
HS tự làm bài.
HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
Tuần 9: Ngày Dạy: 21/10/2008
Bài 9: Thường Thức Mĩ Thuật

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ ở Việt Nam.
- Có cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
- HSCNK:Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí do tại sao thích.
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
- HSCCNK nhận biết 1 vài tượng và phù điêu cổ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số tượng thật và ảnh chụp về tượng.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài + ghi đe
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(4’)
HĐ 1: Giới thiệu vài nét về điêu khắc cổ
Cách tiến hành:
 GV cho HS xem tranh ảnh về tượng và phù
điêu cổ ở SGK:
- Các tác phẩm này do ai làm ra?
- Làm bằng cách nào?Bằng chất liệu gì?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Điêu khắc là một loại hình nghệ thuật
có từ lâu đời gồm tượng tròn và phù điêu thường
HS quan sát và trả lời.
HSCCNK nhắc lại

HS lắng nghe.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(10’)
(20’)
(1’)
(3’)
gặp ở chùa, lăng, tẩm.
HĐ 2: Tìm hiểu một số tượng và phù điêu.
Cách tiến hành:
 GV cho HS xem hình ở SGK và gợi ý:
Tượng: Diễn tả hình ảnh Đức phật hoặc các vị
La Hán.
- Tượng này có tên là gì? Chất liệu? Ở đâu?
- Tư thế, hình dáng mỗi pho tượng?
- Đường nét, hình khối thể hiện trên pho tượng?
Phù Điêu: Có ở đình làng diễn tả sinh hoạt của
người dân.
- Phù điêu có tên gì? ở đâu?
- Diễn tả cảnh gì? Trong dịp nào?
- Bố cục sắp xếp ra sao?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Điêu khắc cổ VN được đánh giá cao
về mặt nội dung và nghệ thuật, làm cho kho tàng
MTVN thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân
tộc. Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ các tác
phẩm nghệ thuật đó.
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá
 Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến đóng
góp cho bài học.

HĐ 4: Củng cố, dặn dò
 Mời HS nhắc lại nội dung bài học, những tác
phẩm đã xem, chất liệu?
 Nhắc HS về nhà sưu tầm các tác phẩm cổ dán
vào vở và chuẩn bị bài sau: Trang trí đối xứng
qua trục.
 GV nhận xét tiết học.
HSCCNK quan sát và trả
lời.
HS khác nhận xét
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS lắng nghe
HSCCNK trả lời
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
Tuần 10: Ngày Dạy: 28/10/2008
Bài 10: Vẽ Trang Trí
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu :
- HS hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng
- HSCNK: Vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối,tô màu đều,
phù hợp.
- HSCCNK giúp các em trang trí được 1 hình có sử dụng hoạ tiết đối xứng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn
- Một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

2. Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) Kiểm tra dụng cụ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(5’)
(5’)
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Cách tiến hành:
 GV giới thiệu một số bài trang trí (hình
tròn, hình vuông ) và gợi ý câu hỏi:
- Đây là bài trang trí hình gì,sử dụng hoạ tiết gì?
- Các hoạ tiết vẽ như thế nào với nhau?
- Có đối xứng nhau không?
- Các phần đối xứng vẽ như thế nào với nhau?
 GV nhận xét, bổ sung.
 Sau đó GV cho HS xem thêm một số hoạ
tiết đối xứng qua trục để các em nhận xét.
Kết luận: Trang trí đối xứng tạo cho bài trang trí
có vẻ đẹp cân đối.
HĐ 2: Cách vẽ
Cách tiến hành :
 GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn
HS:
-VẼ khung hình, Kẻ trục đối xứng và chia mảng
HSCCNK trả lời câu hỏi.

HS khác nhận xét.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(20’)
(5’)
(3’)
chính phụ.
- Tìm và vẽ hoạ tiết vào các mảng cho cân đối.
- Vẽ màu theo ý thích.
 GV mời một HS nhắc lại cách vẽ.
Kết luận: HS nắm được cách trang trí .
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành :
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc HS vẽ hoạ tiết cho đều và cân đối.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
KL: HS vẽ được bài trang trí theo ý thích.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV cùng HS chọn và nhận xét một số bài
về:
- Cách vẽ hoạ tiết, cách sắp xếp và màu sắc.
 GV nhận xét, bổ sung và xếp loại.
 Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 Mời 4 HS nhắc lại cách trang trí.
 Nhắc HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về
ngày nhà giáo để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề
tài Ngày Nhà giáo VN.

 GV nhận xét tiết học.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS trả lời.
HS làm bài.
HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.

Hstrả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 11: Ngày Dạy: 04/ 11/2008
Bài 11: Vẽ Tranh
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
- HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối ,biết chọn màu vẽ mnàu phù hợp
- HS thêm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
- HSCCNK giúp các em vẽ được 2-3 hình ảnh vào tranh và vẽ màu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.

3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian
Hoạt Độâng Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(6’)
(4’)
s(20’
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
Cách tiến hành:
 GV cho HS xem tranh và gợi ý:
- Tranh vẽ nội dung đề tài gì?
- Có những hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì?
- Cách sắp xếp ra sao? Màu sắc như thế nào?
- Không khí của ngày 20-11 ra sao?
- Chúng ta cần làm gì để biết ơn thầy cô giáo?(
lễ phép, kính trọng, yêu qui thầy cô giáo)
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt
Nam, chúng ta phải nhớ ơn đến những người
thầy đẫ dạy dỗ ta nên người.
HĐ 2: Cách vẽ
Cách tiến hành:
 GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS:
- Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Vẽ hình ảnh chính trước, chú ý các dáng người.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích.
 GV mời HS nhắc lại cách vẽ.
Kết luận: HS nắm được cách vẽ tranh.
HĐ 3: Thực hành

Cách tiến hành:
 GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
HSCCNK quan sát và trả
lời.
HS trả lời
HS lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe
HS trả lời.
HS tự làm bài.
HSCCNK vẽ 2-3 hình ảnh
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
)
(5’)
(3’)
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc HS vẽ và sắp xếp hình phù hợp
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
Kết luận: HS vẽ được tranh về ngày nhà giáo
Việt Nam 20-11.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV chọn và gợi ý HS nhận xét một số bài về:
- Cách vẽ hình, sắp xếp hình ảnh và màu sắc?
 GV nhận xét, bổ sung và xếp loại.
 Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 Mời HS nhắc lại cách vẽ tranh.
 Nhắc HS luôn kính yêu và biết ơn thầy cô
giáo mình.
 Nhắc HS về nhà hoàn thành bài nếu chưa xong

và chuẩn bị hai vật mẫu cho bài sau.
 GV nhận xét tiết học.

vào tranh.
HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 12: Ngày Dạy: 16/ 11/2010
Bài 12: Vẽ Theo Mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng ,tỉ lệ hình và đậm nhạt đơn giản ở 2 vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu.
- Vẽ được hình 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc bằng màu.
- HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.
- HSCCNK giúp các em vẽ được hình gần giống mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chuẩn bị hai vật mẫu để vẽ.
- Một số bài vẽ mẫu có 2 đồ vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.

GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(5’)
(5’)
(20’)
(5’)
(2’)
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Cách tiến hành:
 GV giới thiệu mẫu để HS quan sát và gợi ý:
- Mẫu có bao nhiêu đồ vật? Đồ vật có tên là gì?
- Vật nào đặt trước , vật nào đặt sau?
- Có màu gì? Và hình dáng như thế nào?
- Hãy kể các bộ phận của 2 vật mẫu?
- So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Đồ vật có rất nhiều loại, mỗi loại có
hình dáng, màu sắc và chất liệu khác nhau.
HĐ 2: Cách vẽ
Cách tiến hành:
 GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS.
- Vẽ khung hình chung, sau đó chia trục dọc và
chia từng bộ phận của vật mẫu.
- Vẽ phác các bộ phận bằng nét thẳng.
- Chỉnh sữa bằng nét cong cho giống mẫu.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm, nhạt bằng chì.
 GV mời 1 HS nhắc lại cách vẽ.

 Cho HS quan sát một số bài vẽ có bố cục khác
nhau để các em nhận xét (to,nhỏ, vừa).
Kết luận: HS nắm được cách vẽ .
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành:
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Vẽ hình vừa với phần giấy qui định.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 GV cùng HS chọn và nhận xét một số bài
vẽ về: Cách vẽ hình, sắp xếp hình và màu sắc.
 GV củng cố, xếp loại bài vẽ.
 Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 GV mời HS nhắc lại cách vẽ hình.
 Nhắc HS về nhà quan sát hoạt động của con
người để chuẩn bị bài sau.
HSCCNKvừa quan sát vừa
trả lời. HS khác nhận xét.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe và ghi
nhớ.
HS trả lời.
HS tự vẽ bài.
HS quan sát nhận xét bài.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.

Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
 GV nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 13: Ngày Dạy: 23/ 11/ 2010
Bài 13: Tập Nặn Tạo Dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm,hình dáng của người đang hoạt động.
- Nặn được một hai dáng người đơn giản.
- HSCNK: Hình nặn cân đối,giống hình dáng người đang hoạt động.
- HSCCNK giúp các em nặn 1 hình dáng người đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh ảnh dáng người đang hoạt động.
- Một số bài nặn hoặc tượng người.
- Hình gợi ý cách nặn hoặc vẽ.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
Cách tiến hành:
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(5’)

(5’)
(20’)
(5’)
(2’)
 Gv hướng dẫn HS xem hình và gợi ý HS:
- Tranh vẽ người đang làm gì?Hình dáng ra sao?
- Con người có những bộ phận nào?
- Mỗi bộ phận có dạng hình gì?
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Con người có rất nhiều tư thế hoạt
động khác nhau, ở mỗi tư thế thì cơ thể bộ phận
của con người không giống nhau.
HĐ 2: Cách nặn
Cách tiến hành:
 GV nặn mẫu cho HS quan sát:
- Nặn các bộ phận chính của người trước, nặn chi
tiết sau rồi ghép các bộ phận lại, chỉnh sữa cho
cân đối.
- Có thể nặn hình người từ một thỏi đất và nặn
thêm các chi tiết khác: tóc, mắt rồi tạo dáng.
- Dán và xếp hình cho phù hợp.
 GV gợi ý HS sắp xếp hình nặn theo đề tài.
KL: HS nặn được hình dáng người theo ý thích.
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành:
 GV tổ chức cho HS nặn theo nhóm.
 Có thể nặn một hoặc nhiều màu khác nhau.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
Kết luận: HS nặn được hình dáng người.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

 GV cho HS trưng bày sản phẩm và gợi ý các
em nhận xét về: Cách tạo dáng người đang
hoạt động, màu sắc như thế nào?
 GV nhận xét,bổ sung,xếp loại và tuyên
dương
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 MơØi 4 HS lên tạo dáng người theo yêu cầu.
 Nhắc HS về nhà vẽ hoặc xé dán hình dáng
người vào vở và quan sát một số đồ vật có
trang trí đường diềm để chuẩn bị bài sau:
Trang trí đường diềm.
 GV nhận xét tiết học.
HSCCNK quan sát và trả
lời.
HS khác nhận xét.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
Từng nhóm phân công làm
bài.
HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
Tuần 14: Ngày Dạy: 30/ 11/ 2010
Bài 14: Vẽ Trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu:
- HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.
- Vẽ được đường diềm vào đồ vật.
- HSCNK: Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật,tô
màu đều,rõ hình trang trís.
- HSCCNK giúp các em vẽ được hoạ tiết đơn giản vào hình và vẽ màu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Bài trang trí đường diềm.
- Hình gợi ý cách trang trí.
2. Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: (1’) Lớp hát
2. KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: giới thiệu + ghi đề
Thời
Gian
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
(5’)
HĐ 1: Quan sát và nhận xét
Cách tiến hành :
 GV giới thiệu một số bài vẽ có trang trí đường
diềøm và gợi ý:
- Bài trang trí hoạ tiết gì?
- Cách sắp xếp ra sao? Màu sắc như thế nào?
- Những hoạ tiết giống vẽ màu như thế nào?
- Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thế nào?
HSCCNK quan sát tranh và

trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét.
Trường Tiểu Học Vạn Phước 1 GV : Trần Thị Kim Thoa
Lớp : 5
(5’)
(20’)
(5’)
(2’)
 GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Trang trí sẽ làm cho đồ vật sinh động
và đẹp hơn.
HĐ 2: Cách trang trí
Cách tiến hành :
 GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS:
- Tìm vị trí phù hợp để kẻ 2 đường thẳng hoặc
hai đường cong cách đều nhau.
- Chia trục để vẽ hoạ tiết.
- Tìm hoạ tiết vẽ vào các khoảng vừa chia.
- Vẽ màu theo ý thích.
 Mời 1 HS nhắc lại cách vẽ.
Kết luận: HS nắm được cách trang trí đường
diềm ở đồ vật.
HĐ 3: Thực hành
Cách tiến hành :
 GV nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc HS vẽ và sắp xếp hoạ tiết cho đều.
 Dùng màu tươi sáng và vẽ theo ý thích.
 GV đến từng bàn hướng dẫn HS thêm.
KL: HS trang trí được đường diềm vào đồ vật.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

 GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Cách vẽ hình, hoạ tiết và màu sắc.
 GV nhận xét,bổ sung,xếp loại và tuyên dương
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
 MơØi HS nhắc lại cách vẽ .
 Nhắc HS về sưu tầm tranh ảnh về quân đội
chuẩn bị bài sau:Vẽ tranh đề tài quân đội.
 GV nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
HS lắng nghe GV hướng dẫn
cách vẽ.
HS trả lời.
HS tự vẽ bài.
HSCCNK vẽ được 1 hoạ tiết
vào hình.
HS nhận xét.
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý
thích.
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×