Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

đề cương môn triết học duy vật biện chứng có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.55 KB, 21 trang )

1
MÔN TRIẾT:
1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Vận dụng để phê phán bệnh chủ quan duy ý chí
và bệnh bảo thủ trì trệ.
Bài làm
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học. Phạm trù vật chất và mối liên hệ giữa vật chất và ý
thức đã được các nhà triết học trước Mác quan tâm với nhiều quan điểm khác nhau và luôn diển ra cuộc đấu tranh giữa chủ
nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trong suốt lịch sử của triết học .
Quan điểm Mácxit cho rằng chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất . Thế giới vật chất tồn tại
khách quan có trước và độc lập với ý thức con người .
Lênin –người đã bảo vệ và phát triển triết học Mác đã nêu ra định nghĩa “vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại để làm cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại ,phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác (Lênin toàn tập 8 ,nhà xuất bản tiến bộ Maxcơva-1980. trang 151).
Định nghĩa trên thể hiện mấy nội dung sau :
Vật chất là một phạm trù triết học : Đó là một phạm trù rộng và khái quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các
khái niệm vật chất thường dùng trong các lỉnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày .
Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là “thực tại khách quan” , “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”, đó củng chính là
tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất .
Thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” . Điều đó khẳng định
“thực tại khách quan” (vật chất ) là cái có trước ( tính thứ nhất) . Còn “cảm giác” , (ý thức ) là cái có sau ( tinh thứ hai ) . Vật
chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức .
“Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác ,đươc cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại, phản
ánh” .Điều đó nói lên “thực tại khách quan” (vật chất ) được biểu hiên thông qua các dạng cụ thể bằng “cảm giác” (ý thức ) con
người có thể nhận thức được . Và “thực tại khách quan” (vật chất ) chính là nguồn gốc nội dung của “cảm giác” (ý thức ).
Khẳng định thế giới thực chất khách quan là vô cùng , vô tận luôn vận động và phát triển không ngừng , nên đã có tác
động cổ vũ ,động viên các nhà khoa học đi nghiên cứu thế giới vật chất , tim ra những kết cấu mới , những thuộc tính mới và
những qui luật hoạt động của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng vật chất của nhân loại .
Chủ nghĩa duy vật biên chứng khẳng định ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên và lịch
sử xã hội . Chủ nghĩa duy vật biên chứng cho ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người thông qua hoạt động
thực tiển , nên bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ánh sáng tạo thế giới vật chất .
Y thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan . Điều đó có nghĩa là nội dung của ý thức là do thế giới khách


quan qui định , nhưng ý thức là hình ảnh chủ quan , là hình ảnh tinh thần chứ không phải là hình ảnh vật lý , vật chất như chủ
nghĩa duy vật bình thường quan niệm.
Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan , củng có nghĩa là ý thức là sự phản ánh tư giác , sáng tạo
thế giới .
Tính năng động sáng tạo của ý thức thể hiện ở việc con người thu nhận thông tin ,cải biến thông tin trên cơ sở cái đã
có ,ý thức sẽ tạo ra tri thức mới về vật chất . Ý thức có thể tiên đoán , tiên liệu tương lai , có thể tạo ra những ảo tưởng , những
huyền thoại , những giả thiết khoa học …. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan .
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người ,song đây là sự phản ánh đặc biệt –phản ánh trong
quá trình con người cải tạo thế giới . Quá trình ấy diển ra ở 3 mặt :sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh , mô
hình hoá đối tượng trong tư duy hình ảnh tinh thần và chuyển vào mô hình hoá từ tư duy ra hiện thực khách quan hay gọi là
hiện thực hoá mô hình tư duy-đây là giai đoạn cải tạo hiện thực khách quan . Chủ nghĩa duy vật biện chứng còn cho rằng ý thức
không phải là hiện tượng tự nhiên thuần tuý mà còn gọi là hiện tượng xã hội ý thức bắt nguồn từ thực tiển lịch sử xã hội , phản
ánh những quan hệ xã hội khách quan . Đây chinh là bản chất xã hội của ý thức .
Quan điểm Mác xit cho rằng vật chất quyết đinh ý thức , ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là
bộ óc của con người . Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc –đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức .
Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động và thực tiển của xã hội
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thể hiện mấy quan điểm sau :
Vật chất quyết định ý thức, vật chất quyết định nội dung ý thức . Cả ý thức thông thường và ý thức lý luận đều bắt
nguồn từ điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định . Những ước mơ phong tục, tập quán , thói quen nầy nẩy sinh trên những điều
kiện vật chất nhất định đó là thực tiển xã hội –lịch sử . Chủ nghĩa xã hội khoa học đời củng dựa trên mảnh đất hiện thực là
những tiên đề về kinh tế chính trị xã hội, về khoa học tự nhiên và sự kế thừa tinh hoa tư tưởng , văn hoá nhân loại cùng với
thiên tài của CácMác và Ăngghen .
Do thưc tại khách quan luôn luôn biến động vận động nên nhận thức của nó củng luôn luôn biến đổi theo, nhưng xét
đến cùng thì vật chất bao giờ củng quyết định ý thức . Nhưng ý thức đã ra đời thì nó có tác động lại vật chất . Với tính độc lập
tương đối của mình ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiển của con người .
Sự tác động trở lại theo hai hướng thúc đẩy hoặc kìm hảm thâm chí phá hoại sự phát triển bình thường của sự vật .
Vai trò của ý thức là ở trổ nó chỉ đạo hoạt động của con người, hình thành mục tiêu , kế hoạch , ý trí biện pháp hoạt
động của từng người . Cho nên trong điều kiên khách quan nhất định ý thức – tư tưởng trở thành nhân tố quan trọng có tác dụng
quyết định làm cho con người hoạt động đúng hay sai , thành công hay thất bại .
2

Sức mạnh của ý thức con người không phải ở trổ tách rời điều kiện vật chất thoát li điều kiện khách quan mà là biết
dựa vào điều kiện vật chất đã có phản ánh đúng qui luật khách quan để cải tạo thế giới một cách chủ động sáng tạo và có hiệu
quả . “Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan” (Lênin).
Quán triệt quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức của triết học Mác xit. Trong nhận thức và thực tiễn , chúng ta
phải xuất phát từ thực tế khách quan , lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình . Đồng thời phát huy tính
năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người trong việc nhân thức ,tác động cải tạo thế giới .Quan
điểm khách quan trên giúp ta ngăn ngừa và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí.
Bệnh chủ quan duy ý trí là xuất phát từ việc cường điệu tính sáng tạo của ý thức , tuyệt đối hoá vai trò nhân tố chủ
quan của ý chí ,bất chấp qui luật khách quan ,xa rời hiện thực , phủ nhận xem nhẹ điều kiện vật chất
Ở nước ta , trong thời kỳ trước đổi mới . Đảng ta đã nhận định rằng chúng ta mắt bệnh chủ quan duy ý chí trong việc
xác định mục tiêu và bước đi trong việc xây dựng vật chất kỹ thuật và cải tạo xã hội chủ nghĩa ; về bố trí cơ cấu kinh tế ;về việc
sử dụng các thành phần kinh tế ….
Trong những năm 1976-1980 trên thực tế chúng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá trong khi chưa có đủ các
tiền đề cần thiết đó là lực lượng sản xuất còn nhỏ bé , chưa phát triển , còn chủ yếu là sản xuất nhỏ , lạc hậu , kinh tế hàng hoá
chưa phát triển . Chúng ta chỉ muốn đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội mà không
tính đến điều kiện thực tế của đất nước .
Trong bố trí cơ cấu kinh tế ,trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư , thường chỉ xuất phát từ mong muốn đi nhanh ,
không tính đến điều kiện và khả năng thực tế đề ra những chỉ tiêu kế hoạch hoá cao về xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất .
Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ,sử dụng các thành phần kinh tế , đã có hiện tượng nóng vọi muốn xoá bỏ ngay các
thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa , nhanh chống biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh trong khi đúng ra là phải
duy trì thực hiện phát triển các thành phần kinh tế theo từng bước đi thích hợp , phù hợp với thời kỳ quá độ trong một thời gian
tương đối dài để phát triển lực lượng sản xuất .
Nguyên nhân của căn bệnh chủ quan duy ý chí trên là do sự lạc hậu ,yếu kém về lý luận ,do tâm lý của người sản xuất
nhỏ và do chúng ta kéo dài chế độ quan liêu bao cấp .
Văn kiện Đại Hội toàn quốc lần thứ 6 của Đảng ta đã nêu lên bài học :”Đảng ta luôn luôn xuất phát từ thực tế ,tôn
trọng và hành động theo qui luật khách quan . Năng lực nhận thức và hành động theo qui luật là điều kiên đảm bảo sự lảnh đạo
đúng đắn của Đảng ” (VKĐH 6, trang 30 ).
Chúng ta biết rằng quan điểm khách quan đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ bản thân sự
vật hiện tượng ,phải thừa nhận và tôn trọng tính khách quan của vật chất , của các qui luật tự nhiên và xã hội , không được xuất
phát từ ý muốn chủ quan .

Bài học mà Đảng ta đã nêu ra , trước heat đòi hỏi Đảng nhận thức đúng đắn và hành động phù hợp với hệ thống qui
luật khách quan. Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận , nhất là tư duy về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta . Đó là xây dựng CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài nhiều chặn
đường , nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ .
Mổi chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước phải xuất phát từ thực tế khách quan của đất nước và phù hợp qui
luật . Chúng ta biết rằng ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan trong quá trình con người cải tạo thế giới . Do đó càng
nắm bắt thông tin về thực tế khách quan chính xác , đầy đủ trung thực và sử lý các thông tin ấy một cách khoa học thì quá trình
cải tạo thế giới càng hiệu quả .Đồng thời cần thấy rằng sức mạnh của ý thức là ở năng lực nhận thức và vận dụng tri thức củng
như các qui luật của thế giới khách quan .
Xuất phát từ mối quan hệ biên chứng giữa vật chất và ý thức . Đảng ta xác định : “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ
thực tế tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan” là xác định vai trò quyết định của vật chất (thế giới khách quan ) :
“Năng lực nhận thức và hành động theo qui luật là điều kiện đảm bảo sự lảnh đạo đúng đắn của Đảng “là khẳng định vai trò
tích cực của ý thức trong việc chỉ đạo hành động con người . Như vậy , từ chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ vật chất và ý
thức , củng như từ những kinh nghiệm thành công và thất bại trong quá trình lảnh đạo cách mạng nước ta , Đảng ta đả rút ra bài
học trên.
Bài học ấy có ý nghĩ thời sự nóng hổi trong quá trình đổi mới đất nước. Hiện nay, trong tình hình mới của cục diện thế
giới và của cách mạng ở nước ta đòi hỏi Đảng ta không ngừng phát huy hiệu quả sự lãnh đạo của mình thông qua việc nhận
thức đúng, tranh thủ được thời cơ do cách mạng khoa học công nghệ, do xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đem lại, đồng thời xác
định rỏ những thách thức mà cách mạng nước ta phải đối đầu, để từ đó vạch ra đường lối đúng đắn, hợp qui luật trên con đường
quá độ lên CNXH ở nước ta.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH và HĐH, Đảng chủ trương: "huy động ngày càng cao mọi nguồn lực
cả trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực của dân vào công cuộc phát triển đất nước", muốn vậy phải "nâng cao năng lực
LĐ và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng km pht triển, thực hiện "dân giàu, nước mạnh,XH dân chủ công bằng, văn minh".
Câu 2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. Sự vận dụng của đảng ta.
Nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ những sự vận động có định hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện.
Như vậy, phát triển là một trường hợp đặc biệt của sự vận động. Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng thế giới vật chất luôn luôn vận
động và sự phát triển đi lên, sự đổi mới không ngừng là khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng.

3
Nguồn gốc của sự phát triển ấy nằm ngay trong bản thân sự vật, do việc giải quyết những mâu thuẫn bên trong của sự vật hiện tượng. Phát
triển là quá trình tự thân của mọi sự vật và hiện tượng. Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển được đặc trưng bởi mấy dấu hiệu
sau:
- Mang tính khách quan vốn có.
- Mang tính phổ biến trên mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Là quá trình biến đổi không thuận nghịch, không quay trở lại điểm xuất phát.
- Phát triển là quá trình hoàn thiện về cấu trúc, đa dạng về chức năng.
- Sự phát triển dường như lập lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
- Sự phát triển mang tính kế thừa những yếu tố tích cực của cái cũ, cải biến nó cho phù hợp với cái mới.
- Phát triển là tiến lên và có sự xuất hiện của cái mới.
Trên cơ sở nguyên lý về sự phát triển theo quan điểm Mácxit, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, đòi hỏi chủ thể phải có quan điểm
phát triển.
Quan điểm phát triển có mấy yêu cầu sau:
- Về nhận thức: để nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng đòi hỏi chủ thể phải xem xét nó trong trạng thái vận động và dự đoán
được các xu hướng biến đổi và chuyển hóa của chúng.
-Trong thực tiễn: cần thấy được tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển mà tin tưởng vào cái mới tiến bộ và tạo điều kiện cho
nó chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu.
-Trong tư tưởng: quan điểm phát triển là cơ sở khoa học về phương pháp luận giúp chúng ta củng cố niềm tin vào sự thắng lợi của lý
tưởng của CSCN, mặc dù CNXH hiện thực đang lâm vào khủng hoảng và thoái trào. Giúp ta vững tin vào thắng lợi của công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước dù phải trải qua nhiều khó khăn thách thức.
Quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức sự vật hoàn toàn
với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến một chiều và bệnh giáo điều.
Bải thủ trì trệ thực chất là không thấy được sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng và hoạt động sáng tạo của vai trò con người;
Ỷ lại, chờ đợi, dựa dẫm.
Tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có được trong hoàn cảnh lịch sử phát triển nhất định, ứng với giai đoạn phát triển của nó
và xem xét nó là nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm
trọng.
Bệnh giáo điều là trạng thái sai lầm trong tư duy của chủ thể mang tính máy móc, rập khuôn, thiếu sáng tạo. Thực chất bệnh giáo điều là
sự tuyệt đối hóa tri thức khoa học và coi nó là chân lý tuyệt đối và vận dụng nó một cách máy móc, không tính đến lịch sử cụ thể.

Trước đây chúng ta đã nhận thức giáo điều mô hình CNXH của Liên Xô bởi coi đó là kiểu mẫu duy nhất mà không tính đến điều kiện
đặc thù của VN.
Để khắc phục căn bệnh này theo tinh thần của phép biện chứng duy vật, chúng ta phải triệt để phân tích mọi vấn đề trong tính lịch sử cụ
thể của nó. Từ đó tìm ra những giải pháp phù hợp, tránh rập khuôn, máy móc, tránh tuyệt đối hóa các tri thức đã có.
Đường lối đổi mới ở nước ta trong khi tiếp tục lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, Đảng đẩy mạnh hơn nữa nhiệm vụ đổi mới hệ thống
chính trị, dân chủ hóa sinh hoạt xã hội, đổi mới mọi mặt đời sống và hoạt động xã hội.
Đảng ta xác định: “đổi mới toàn diện, đồng bộ, có nguyên tắc và có bước đi vững chắc, đó là mệnh lệnh của cuộc sống, là quá trình
không thể đảo ngược”.
Nhận định trên phản ánh quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trong công cuộc đổi mới, vấn
đề có ý nghĩa quyết định là Đảng phải đổi mới cả 3 lĩnh vực: đổi mới tư duy, đổi mới tổ chức cán bộ, đổi mới phong cách làm việc. Đặt đổi
mới tư duy lên hàng đầu vì có đổi mới tư duy mới có đổi mới các mặt khác.
Đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để nhưng phải có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Thực tiễn cho thấy đổi mới là cuộc cách
mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trên từng lĩnh vực, nội dung đổi mới bao gồm nhiều mặt: Từ đổi mới quan niệm
đến đổi mới cơ chế, chính sách, tổ chức, cán bộ, phong cách và lề lối làm việc. Nếu chỉ đổi mới một lĩnh vực hoặc một khâu nào đó thì công
cuộc đổi mới không thể đạt kết quả mong muốn. Đồng thời phải xác định đúng khâu then chốt trong mỗi bước đi để tập trung sức giải quyết,
làm cơ sở đổi mới các khâu và lĩnh vực khác. Ở đây thể hiện quan điểm toàn diện nhưng có trọng điểm trọng tâm phù hợp với quan điểm duy
vật biện chứng.
Trong công cuộc đổi mới Đảng ta thực hiện phương châm “lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi mới
các lĩnh vực khác nhất là về dân chủ hóa xã hội, tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, các chính sách giáo dục, văn hóa,
xã hội”.
Đổi mới ở nước ta không phải là từ bỏ mục tiêu CNXH, mà là làm cho CNXH đi tới thắng lợi đó là quan điểm nhất quán trong đường
lối đổi mới của nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” .
Đổi mới không phải là xa rời chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà là nhận thức cho đúng học thuyết, tư tưởng của các
ông, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của nhân dân. Đổi mới không phải là phủ định quá khứ mà là
khẳng định những gì đã hiểu đúng, làm đúng, loại bỏ những gì hiểu sai, làm sai, bổ sung những nhận thức mới, cách làm mới đáp ứng những
yêu cầu của tình hình mới.
Chúng ta biết rằng phát triển là một quá trình có tính quanh co, phức tạp. Xã hội loài người đã trải qua 4 hình thái kinh tế xã hội: CSNT,
CHNL, QCPK và TBCN, và đang trong thời đại quá độ từ xã hội TBCN sang xã hội XHCN. Đó là một tất yếu khách quan. Sự hình thành và
phát triển của xã hội XHCN là một quá trình lịch sử tự nhiên, tuân theo những qui luật khách quan. Măck dù CNXH hiện thực đang tạm thời
lâm vào khủng hoảng và thoái trào nhưng xu thế phát triển của nó là tất yếu.

Thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và 2 cuộc kháng chiến
3. Nội dung quy luật mâu thuẫn. Sự vận dụng của đảng ta trong việc phát hiện và giải quyết mâu
thuẫn cơ bản hiện nay.
(anh/chị em bổ sung giúp nhe)
4
Cu 4 : Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận. Sự vận dụng của Đảng ta?
Đối với đảng ta, kiên trì, vận dụng sng tạo v pht triển chủ nghĩa Mc–Lênin l vấn đề có tính nguyên
tắc số một. Trung thành với chủ nghĩa Mác–Lênin có nghĩa là nắm vững bản chất cách mạng và khoa học
của chủ nghĩa Mác–Lênin, vận dụng một cách đúng đắn, thích hợp với điều kiện nước ta, góp phần phát
triển chủ nghĩa Mác–Lênin một cách sáng tạo. Nghị Quyết đại hội VIII của Đảng nêu r “Đảng làm giàu trí
tuệ của mình bằng cch không ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững và vận dụng sáng tạo những luận
điểm cơ bản và phương pháp luận chủ nghĩa Mác–Lênin và tư tưởng HCM, đồng thời phải không ngừng
tổng kết kinh nghiệm thực tiển sinh động, từ phong trào CM của quần chúng”. NQ ĐH IX của Đảng tiếp
tục khẳng định “Lấy chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tường HCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta”. NQ ĐH XI của Đảng
tiếp tục khẳng định “trong bất kỳ điều kiện và tình huống no, phải kin trì thực hiện đường lối v mục tiu đổi
mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng HCM, kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và CNXH.
Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đ lấy Chủ nghĩa Mc-Lnin lm nền tảng tư tưởng và vận
dụng tư tưởng, lý luận đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để đề ra đường lối, cương lĩnh đúng đắn
nhằm lnh đạo đất nước tiến lên chủ nghĩa x hội. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986) đến nay,
Đảng đ khởi xướng và lnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc trên toàn đất nước, trong đó chủ
trương đổi mới của Đảng được Văn kiện Đại hội IX xác định là “Con đường công nghiệp hóa - hiện đại
hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy
vọt”. Chủ trương này thể hiện sự vận dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại của triết học Mác-Lênin (gọi tắt là quy luật lượng - chất) vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam. Việc tìm hiểu quy luật lượng - chất cũng giúp ta tránh được những khuynh
hướng sai lầm nếu không nhận thức và áp dụng đúng quy luật này trong thực tiễn.
Quy luật Lượng - chất có vị trí là vạch r cch thức của sự vận động và phát triển của SV, Htượng trong

Tgiới khách quan.
1. Khái niệm chất và lượng
a) Khi niệm chất
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc
tính, làm cho SV là nó chứ không phải là cái khác.
VD: Mỗi nguyên tố hóa học có l 1 chất.
CNXH khc x hội khc về chất.
b) Khái niệm lượng
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, tốc độ,
nhịp độ của sự vận động và phát triển của sự vật.
VD: Nước thì lượng của nó gồm 2 ion Hydro và Oxy.
Trong XH có thể xác định quy mô 1 phtrào cách mạng, tốc độ tăng trưởng ktế,…
2. Nội dung quy luật chất và lượng
- Bất kỳ svật, htượng nào cũng có sự thống nhất giữa chất và lượng.
- Svđộng, phát triển của svật, htượng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng, lượng được tích lũy dần dần đến khi đầy
đủ (chín muồi về lượng) thì dẫn ra sự thay đổi về chất dẫn đến chất mới ra đời (bước nhảy được thực hiện).
- Chất mới ra đời bao hàm lượng mới, svật, htượng tiếp tục vđộng, phát triển bằng cách tích lũy dần về
lượng với quy mô, tốc độ mới và ngược lại.
3.Ý nghĩa phương pháp luận
- Để có tri thức đầy đủ về sự vật chúng ta phải nhận thức đầy đủ về lượng và chất của sự vật.
- Trong hđộng Nthức và hđộng Ttiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về
chất theo qluật. Kg tích cực trong việc tạo ra chất mới khi lượng của svật đ pht triển vượt qua của độ hoặc tả
khuynh nóng vội muốn tạo ra chất mới mà kg quan tâm đmức đến qtrình tlũy về lượng.
Svdụng của đảng ta:
Theo qđiểm của ĐHXI của Đg: Điểm xphát của VN là nền sx nhỏ, thuộc địa nữa phkiến trải qua thời kỳ
quá độ lâu dài.
5
Mđích đi lên CNXH nhằm xd XH: dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh; do ND làm chủ;
có nền ktế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và có QHSX tiến bộ, phù hợp; có nền VH tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có đkiện phát triển toàn diện; các dtộc

trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có NN pháp quyền
XHCN của ND, do ND, vì ND do ĐCS lđạo; có qhệ hữu nghị và htác với các nước trên thế giới.
Để t/hiện th/công mục tiêu trên, t/iện tốt 8 phchâm c/bản sau:
- Một là, Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển KT tri thức, bảo vệ TN và MT.
- Hai là, phát triển nền KT thị trường định hướng XHCN.
- Ba l, xdựng nền VH tiên tiến, đậm đà bsắc dtộc; xdcon người, nâng cao đời sống nhân dân, t/hiện tiến bộ
và công bằng XH
- Bốn là, bđảm vững chắc QP-AN quốc qia, trật tự an toàn XH.
- Năm là, t/hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tc v pht triển; chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế.
- Sáu là, xd nền dân chủ XHCN, t/hiện đại đkết dtộc, tăng cường và mở rộng m/trận d/tộc th/nhất.
- Bảy l, xdựng NN ph/quyền XHCN của dn, d/dn v v/dn.
- Tám là, xd đảng trong sạch, vững mạnh.
Tóm lại, việc vận dụng nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất cũng như ý
nghĩa phương pháp luận của nó có vai trò to lớn trong việc xem xét và giải quyết những vấn đề do công
cuộc đổi mới theo định hướng XHCN hiện nay ở nước ta đặt ra.
Đối với người Đảng viên, công viên chức nhà nước, việc nắm vững quy luật lượng - chất sẽ giúp
chúng ta trong hoạt động chuyên môn cũng như trong quản lý, chỉ đạo: một mặt phải biết phát huy đúng
mức vai trò của nhân tố chủ quan, có quyết tâm và nghị lực cao trong việc thực hiện đột phá trong công
việc khi có điều kiện chín muồi, một mặt phải biết cách phân tích, xác định đúng quy mô, nhịp điệu của
các sự việc để có những biện pháp giải quyết thích hợp, tránh rơi vào khuynh hướng nôn nóng chủ quan
duy ý chí hoặc bảo thủ.
Câu 5. Mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Sự vận dụng của đảng ta.
Theo quan điểm triết học Maclê thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên & xã hội.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người, được biểu hiện dưới nhiều hình thức. Hình thức đầu tiên
của hoạt động thực tiễn tạo cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sống của con người là hoạt động sản
xuất vật chất, hoạt động cải tạo xã hội, hay hoạt động thực nghiệm khoa học cũng là dạng cơ bản, dạng hoạt động
đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Trong hững hình thức đó hoạt động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất vì nó quyết
định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người trong mọi thời kỳ lịch sử. Hơn nửa các hình thức hoạt động khác

suy cho cùng cũng là từ hoạt động đó mà ra & nhằm phục vụ cho hoạt động đó.
Hoạt động thực tiễn gồm có 2 đặc trưng: một là hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. điều đó có ý nghĩa là trong hoạt động thực tiễn, con người sữ dụng những đối
tượng vật chất, những dụng cụ lao động để tác động trực tiếp, làm thay đổi bản thân sự vật, trực tiếp cải tạo thề giới.
Trong hiện thực nhằm tạo ra vật chất phục vụ cho nhu cầu của con ngướì và xã hội. Hai là hoạt động thực tiễn mang
tính lịch sử xã hội có nghĩa là hoạt động thực tiễn không pphải là những hoạt động của từng con người riêng lẻ, mà
là dạng hoạt động cơ bản của xã hội loài người. Xét từ nội dung cũng như phương thức thực hiện, hoạt động thực
tiễn mang tính xã hội. Hoạt động thực tiễn là một quá trình lịch sử, trải qua quá trình vận động và phát triển, trải qua
các giai đoạn lịch sử của nó. Có thể nói thực tiễn là sản phẩm lịch sử, những mối quan hệ đa dạng và vô tận giữa
con người với giới tự nhiên & con người với con người. Con người vừa thích nghi với môi trường vừa thông qua
hoạt động của mình tác động một cách tích cực để biến đổi, cải tạo thề giới. Đồng thời, quá trình đó con người củng
phát triễn và hoàn thiện bản thân mình. Hoạt động nhận thức của con người nảy sinh, phát triễn và tác động một
cách biến chứng với hoạt động thực tiễn. Trong mối quan hệ đó, thực tiễn giử các vai trò đối với nhận thức, được
biểu hiện trước hết thực tiễn là cơ sở & động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức và cả lý luận. Bằng hoạt động
thực tiễn con người tác động trực tiếp vào sự vật, bắt các sự vật, hiện tượng của thế giới phải bộc lộ những bản chất
và tính quy luật của chúng. Điều đó có nghĩa là thực tiễn đã cung cấp những tài liệu là cơ sở cho nhận thức cho lý
luận. Tri thức của con người có thể thu nhận được dưới dạng trực tiếp từ thực tiễn hay gián tiếp. Nhưnh xét đến
cùng thì mọi tri thức của con người đều phát sinh từ thữc tiễn. Quá trình hoạt động thực tinễ là cơ sở để phát huy
tính tích cực sáng tạo của con người, là cơ sở của sự phát triển trí tuệ của con người.
6
Trong hoạt động thực tiễn luôn không ngừng biến đổi và phát triển, và đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ
phương hướng phát triển của nhận thức, nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có những tri thức mới, phải tỗng kết kinh
nghiệm, khái quát lý luận, đó chính là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển. Trong lịch sử các môn khoa học nối
tiếp nhau ra đời & phát triễn trên cơ sở hoạt động thực tiễn của loài người nhằm đáp ứng những nhu cầu do sự phát
triển của con người đề ra.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được ứng dung vào
thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thực khách
quan phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Thực tiễn nêu ra những vấn đề cho hận thức hướng tốt để
giải quyết, là nơi thể hiện sức mạnh của tri thức, biến tri thức khoa học thành phương tiện hoạt động thực tiễn có
hiệu quả.

Vai trò của thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tra tri thức. Để đánh gia kiểm nghiệm được tính đúng đắn
hay sai lầm của những tri thức đã thu nhận, không có con đường nào thay thế hoạt động của thực tiễn. Những kết
quả tư duy trừu tượng phải được thực tiễn kiểm nghiệm. Một mặt góp phần chỉ đạo thực tiễn, phục vụ thực tiễn, mặt
khác chịu sự kiểm tra, đánh giá của thực tiễn, từ đó khẳng định bổ sung hoàn thiện phát triển những kết quả nhận
được, đó chính là thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Nhận thức của con người là một quá trình trong đó gồm nhiều giai đoạn gồm nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính. Nhận thức cảm tính có 3 hỉnh thức là cảm giác tri giác và biểu tượng, quá trình nhận thức này chỉ cho
ta thấy mối liên hệ bên ngoài, chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, thậm chí còn sai lệch, phiến diện.
Nhận thức lý tính bắt ngừon từ nhận thức cảm tính, là giai đoạn cao của nhận thức, nhận thức lý tính biểu
hiện qua các hình thức, khái niệm, phán đoán, suy luận. Nhận thức lý tính phản ánh một cách đầy đủ hơn, phản ánh
các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ bản chất mang tính quy luật. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là
những giai đoận khác nhau của cùng một quá trình nhận thức, thống nhất biện chứng với nhau, liên hệ tác động với
nhau, bổ sung hổ trợ cho nhau, không tách rời nhau làm cho con ngưới nhận thức đầy đủ hơn về thế giới khách
quan. Bên cạnh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, con người còn có nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý
luận, nhận thức kinh nghiệm chủ yếu thu nhận được từ khảo sát và kinh nghiệm, nó tạo thành tri thức kinh nghiệm.
Tri thức kinh nghiệm là những tri thức thu nhận trực tiếp trong quá trình sản xuất lao động của con người.
Tri thức kinh nghệim có vai trò không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của con người, nhờ có Tri
thức kinh nghệim mà hoạt động của con người hiệu quả hơn.
Tránh được những sai lầm đáng tiếc, Tri thức kinh nghiệm còn cung cấp những tiên đề, những cơ sở đầu
tiên làm dử liệu khái quát nâng lên thành tri thức lý luận.
Tri thức lý luận là những tri thức thu được qua việc đúc kết thực tiễn, khái quát tri thức kinh nghiệm và
nâng lên ở trình độ cao thể hiện qua một hệ thống những khái niệm, những phạm trù, những nguyên lý.
Vai trò của lý luận, là sự khái quát hoá và trình độ hoá, phản ánh được quy luật và bản chất của vấn đề, do
đó phạm vi tác động rất lớn, nó phản ánh hàng loạt các sự vật hiện tượng, thậm chí phán quyết tất cả các sự vật hiện
tượng và nó giúp cho sự hiểu biết của con người đúng đắn hơn, chính xáx và đầy đủ hơn. Tri thức lý luận còn có thể
phản ánh vượt trước nên nó giúp cho con người chỉ trong đề ra những biện pháp những phương hướnghoạt động
của mình ở hiện tại mà ở tương lai hay nói cách khác vai trò của lý luận là là tác động trở lại thực tiễn góp phần
làm biến đỏi thực tiễn thông quahoạt động của con người. Lý luận là kim chỉ nam cho hành động. Soi đường dẫn
dắt, chỉ đạo thực tiễn. Lênin khẳng định “ không có lý luận CM thì cũng không thể có phong trào CM” .
Nguyên lý thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Theo quan điểm Mác-Lênin giữa lý luận và thực tiễn luôn

luôn có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau trong đó thực tiễn luôn luôn giữ vai trò quyết định đối
với thực tiễn, thực tiễn là cở sở sinh ra lý luận, nếu không có thực tiễn không có lý luận, thực tiễn cao hơn lý luận
không những ở tính phổ biến mà còn ở tính hiện thực trực tiếp. Lý luận tác động trở lại thực tiễn, nhờ có lý luận mà
định hướng hoạt động thực tiễn, biến hoạt động thực tiễn từ ự phát sang sáng tạo.
Sự phân tích trên đây về vai trò thực tiễn đối với nhận thức, đối với lý luận đòi hỏi chúng ta phải quán triệt
quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi
sâu vào thực tiễn, phải coi trọng tổng kết thực tiễn. Ngiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn, học phải đi đôi với
hành, nếu coi thường thực tiễn và tách rời lý luận với thực tiễn thì chúng ta vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn dẫn đến sai lầm của bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm.
- Bệnh giáo điều là trạng thái sai lầm trong quá trình tư duy của chủ thể, tính máy móc, rập khuôn, cứng nhắc, thiếu
sáng tạo mang lại hiệu quả xấu cho hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn. Thực chất của căn bệnh giáo điều là
tuyệt đối hoá tri thức lý luận, tri thức khoa học, coi tri thức đã là chân lý tuyệt đối và vận dụng một cách máy móc
của tri thức đó vào hoạt động nhận thức cũng như hoạt động cải tạo hiện thực mà không chú ý đến điều kiện lịch sử
cụ thể của đối tượng. Xét từ khía cạnh trình độ nhận thức thì bệnh giáo điều có nguồn gốc từ sự yếu kém về tư duy
lý luận. Nhất là lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
-Bệnh kinh mghiệm có khuynh hướng ngựơc lại với bệnh giáo điều, đề cao tuyệt đối những tri thức đực thu thập
một cách trực tiếp cản tính từ những hiện tượng cụ thể chưa được khái quát thành lý luận, coi nhẹ lý luận, nhại học
7
tập lý luận , ít am hiểu lý luận, không quan tâm đến tổng kết kinh nghiệmđể đề xuất lý luận. HCM đã nói “ có kinh
nghiệm mà không có quản lý cũng như một mắt sáng một mắt mơ”. Việt quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa
kinh nghiệm và lý luận, có nghĩa phương pháp luận quan trọng trong việt đất tranh khắc phục bệnh kinh nghiệm và
giáo điều. HCM có câu “ phải học tập tinh thần chủ nghĩa Mác- Lênin, học tập lập trường, quan điểm và phương
pháp của chủ nghĩa Mác- Lênin để áp dụng – để giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác CM của
chúng ta” .
- Từ đó ĐH Đảng đưa ra luận điểm( ĐH VII ) “chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn phát triển lý luận thỉ công cuộc
đổi mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo mới tránh đưự«của những sai lầm những buớc quanh co
phức tạp”.
- Để làm sáng tỏ luận điểm trên chúng ta khái quát lại tình hình KTXH đất nứoc trong thời ký đổi mới. Trước đổi
mới Đảng ta phạm phải như84ng sai lầm trong việt xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất kỷ
thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế. Do trình độ hạn chế của tư duy không đủ khả năng đúc kết thực tiễn, tổng

kết kinh nghiệm đưa đến vi phạm quan điểm thực tiễn. Từ đó dẫn tới nhận thức không đầy đủ rằng thời kỳ quá độ
lên CNXH là quá trình lịch sử tương đối dài, trải qua nhiều chặng đường quanh co, va do tư tưởng chỉ đạo chủ
quan, nóng vội muốn bỏ qua những bước đi cần thiết, không chú ý đến điều kiện hoàn cảnh của lịch sử của đất
nước, muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế, nhấn mạnh việc thay đổi quan hệ sở hữu về TLSX, khong coi trọng
giải quyết các vấn đềtổ chức quản lý và phân phối. Trong chỉ đạo công cuộc cải tạo XHCN, mặt khác đẩy mạnh
quan hệ sản xuất, không chú ý đến sự tồn tại lâu dài của sản xuất nhỏ, lỗi thời lạc hậu và phương tiện sản xuất thấp
kém, phân tán không phù hợp về cơ cấu quản lý tập trung, quan liêu bao cấp kéo dài. Với những sai lầm từ trong
nhận thức cũng như hành động chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta còn tồn
tại thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất, từ đó dẫn tới khủng hoảng kinh tế ở nước ta ngày càng xa hơn.
- Đến đại hội VII của Đảng ta đã mạnh dạn đưa ra những sai lầm, thiếu sót và đề ra phương hướng khắc phụckhắc
phục những sai lầm đó đồng thời vận dụng đúng tinh thần của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về
quan điểm thực tiễn và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Rút ra từ thực tiễn, Đảng ta đang tiến hành
đổi mới toàn diện, xác định mục tiêu và con đường đi lên CNXH ở nước ta, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Đảng ta
đổi mới tư duy lý luận, phát triển và bổ sung lý luận nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn và phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh ở nước ta. Đặc biệt đổi mới về kỹ thuật như đổi mới QHSX phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng SX;
chuyển từ tư duy cũ tuyệt đối hoá sở hữu công cộng , thuần nhất với hai thành phần KT sang tư duy mới phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế mới, cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nuớc theo định hướng XHCN; thay đổi đường lối công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước nhằm phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng cơ sơ vật chất cho CNXH .
- Xác định con đường đi lên CNXH ở nước ta phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài, khó khăn với nhiều hình thức
và bước đi trung gian, là sự quá độ bỏ qua chế độ TBCN. Có nghĩa là bỏ qua thiết lập vị trí thống trị của quan hệ SX
và kiến trúc thượng tầng của TBCN, nhưng kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới thời TBCN,
nhất là những thành tựu về khoa học và công nghệ để phát triển lực lượng SX.
- quá trình thực tiễn đừơng lối đổi mới của Đảng ta đã được Đại hội VII tổng kết dánh giá và bổ sung cho việc đề
ra chủ trương, chiến lược gắn với chủ trương chiến lược phát triển nền KT hàng hoá nhiều thành phần cơ chế chính
sách không ngừng đổi mới.
- Kết quả đổi mới bước đầu đã đạt những thành tựu rất quan trọng : về chính trị ở trạng thái ổn định, về KT liên tục
được phát triển , về lương thực : từ một nước thiếu LT vươn lên đến có dư thừa xuất khẩu, lĩnh vực lưu thông rất
thuận lợi, hàng hoá trên thị trường dồi dào đa dạng

- Việc hoạch định chiến lược phát triển KT hàng hoá nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong
thời ky quá độ lên CNXH . chiến lược này được nhân dân hưởng ứng rộng rãi đã đi sâu vào cuộc sống , phát huy
quyền làm chủ của nhân dân về KT, khơi dậy được nhiều tiềm năng và sức lao động sáng tạo của nhân dân để phát
triển sản xuất và dịch vụ, tạo thêm việc làm và sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nền
kinh tế hàng hoá tạo sự cạnh tranh sống động trên thị trường, hay nói cách khác : từ sau đổi mới thì lực lượng sản
xuất phát triển ở trình độ cao, đã thoát khỏi sự kìm hãm của quan hệ sản xuất không phù hợp của thợi kỳ trước đổi
mới. Nền kinh tế đất nước được phát triển thì ngân sách nhà nước được tăng lên. GDP tăng, tỷ lệ lạm phát giảm, đời
sống nhân dân được nâng cao, bộ mặt XH thay đổi rõ rệt.
- Với những thành tựu đạt được sau đổi mới, điều đó cũng đủ chứng minh cho luận điểm đúng đắn của Đảng ta chỉ
có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận thì công tác đổi mới mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động
và sáng tạo, mới tráng được những sai lầm những bước đi quabnh co phức tạp.
- Từ những yêu cầu quan điểm thực tiễn nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, vì thực tiễn luôn luôn vận động và
phát triển liên tục không ngừng, chỉ có tổng kết thuộc tính, phát triển bổ sung lý luận, lý luận tác động trở lại thực
tiễn, dẫn đường chỉ lối cho thực tiễn hoạt động. Cũng có nghĩa là chủ trương đương lối chính sách của Đảng ta đúng
8
đắn, phù hợp thì hoạt động thực tiễn sẽ tự giác, chủ động sáng tạo, tránh được những sai lầm và có những bước đi
vững chắc, không bị tụt lại ( tránh được những bước đi quanh co, phức tạp ).
- Luận điểm của Đảng ta tại Đại hội VII tiếp tục chứng minh đúng đắn qua các kỳ Đại hội tiếp theo của Đảng.
Tổng kết kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn, phát triển bổ sung cho lý luận kỳ tối cao hơn,sâu sắc và hoàn chỉnh hơn,
biến hoạt động thực tiễn từ tự phát sang tự giác. Tiếp tục đổi mới, đưa đất nước đi lên, thực hiện chiến lược đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN.
- Quá trình thực hiện đường lối đổi mới toàn Đảng, toàn dân ta ra sức thực hiện đạt được những thành tựu quan
trọng như : Kinh tế tăng truởng khá. Tổng sản phẩm trong nước tăng gấp đôi ( năm 1990 – 2000). Văn hoá xã hội có
những tiến bộ, tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường, chỉnh đốn Đảng
được chú trọng, hệ thống chính trị được củng cố, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, hội nhập kinh tế được
tiến hành chủ động và đạt được kết qủa tốt.
- Đạt được những thành tựu nói trên là do Đảng ta quán triệt quan điểm thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin vào
nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận vận dụng đúng quy luật, với bản chất chính trị vững vàng. Thường
xuyên nghiên cứu và tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận bổ sung lý luận, đề ra chủ trương, đường lối, chính sách
đúng đắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Trên tinh thần đó nhà nước ta

Câu 3: Nội dung quy luật Lượng - chất. Ý nghĩa phương pháp luận, sự vận dụng của đảng ta.
Bài làm
Ngay từ khi ra đời, ĐCSVN đã lấy CNMLN làm nền tảng và vận dụng tư tưởng, lý luận đó vào
thực tiễn cách mạng VN để từ đó đề ra, đường lối, cương lĩnh đúng đắn nhằm lãnh đạo đất nước tiến lên
CNXH. Từ ĐH Đảng lần VI (tháng 12/1986) đến nay, đảng ta đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi
mới toàn diện và sâu sắc trên toàn đất nước, trong đó chủ trương đổi mới của đảng được VKĐHĐIX xác
định: “con đường CNH-HDH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa
có những bước nhảy vọt”. chủ trương này thể hiện ở sụ vận dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ thay
đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại của Tiết học MLNin (họi tắt là quy luật L-C) vào
thực tiễn cách mạnh VN. Việc tìm hiểu quy luật lượng chất cũng giúp ta tránh những khuynh hướng sai
lầm nếu không nhận thức và áp dụng đúng quy luật vào thực tiễn.
Quy luật L-C là một trong 3 quy luật cơ bản của phép BCDV, nó chỉ rõ cách thức của quá trình
vận động và phát triển của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Lượng là 1 pạm trù TH dùng để chỉ tính quy địng vốn có của sự vật về số lượng, quy mô, trình độ,
nhịp điệu, tốc độ của sự vận động, pát triển của sự vật hiện tượng cũng như các thuộc tính của nó.
Lượng là cái khách quan vốn có của sự vật hiện tượng. lượng có thể được xác định cụ thể, bằng
các công cụ đo lường. tuy nhiên, cũng có những tính quy định về lượng biểu thị dưới dạng trừu tượng và
khái quát. Một sự vật có rất nhiều chất cho nên nó cũng có rất nhiều sự khác nhau về lượng. sự pân biệt
giữa chấtvaf lượng cũng chỉ có tính tương đối.
Chất cũng là 1 pạm trù TH dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có SVHT, là sự thống nhất
hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác.
Chất là cái khách quan vốn có của mọi SVHT, mà mỗ SVHT điều có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc
tính có những đặc trưng riêng về chất. do đó, 1 SVHT không chỉ có 1 chất mà có nhiều chất. chất là tổng
hợp những thuộc tính, khi những thuộc tính cơ bản của sự vật thay đổi thì chất cơ bản của sự vật đó cũng
thay đổi. chất còn pụ thuộc vào những yếu tố cấu thành và phương thức liên kết của các yếu tố đó.
Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất.
Bất kỳ SVHT nào cũng có chất và lượng. trong quá trình vận động và phát triển thì chất và lượng của sự
vật cũng biến đổi theo., nhưng sự thay đổi đó không diễn ra độc lập mà có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
Nhưng k pải bất kỳ sự vật nào của lượng thay đổi thì chất thay đổi theo liền mà có thể đến một giới hạn
nào đó thì chất mới thay đổi theo. Khuôn khổ mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất

của sự được gọi độ.
Độ cũng là một pạm trù TH dùng để chỉ thống nhất giữa Lvà C, nó là khoảng giới hạn mà trong đó
sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về căn bản về chất của sự vật. những điểm giới hạn mà tại đó có sự
thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật được gọi là điểm nút. Bất kỳ độ nào cũng được giới
hạn bởi điểm nút.
Sự thay đổi về L khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn tới sự ra đời của chất mới. Sự thống nhất giữa Lvà C
mới tạo thành một độ mới và một điểm nút mới. sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó
gây ra gọi là bước nhảy.
9
Bước nhảy là một phạm trù TH dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những đổi
về L trước đó gây ra. Bước nhảy làm cho sự bến đổi của các SVHT trong thế giới quan có sự thống nhất
liên tục và đứt đoạn, giữa tiệm tiến và nhảy vọt. lê nin khẳng định: “tiệm tiến mà không có bước nhảy vọt,
thì không giải thích được gì cả”. chất mới ra đời sẽ tác động trở lại đối với sự thay đổi về L. Chất mới có
thể làm thay đổi , quy mô, trình độ, kết cấu, nhịp điêlu của sự vận động biến đổi.
Sự thay đổi về chất của sự vật diễn ra rất đa dạng với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau. Xét về
thời gian và tính chất của thay đổi về chất thì bước nhảy được hia thành: bước nhảy đột biến và bước nhảy
cục bộ. khi xem xét sự thay đổi về chất trong đời sống xh người ta chia thành sự thay đổi cách mạng và sự
thay đổi có tính tiến hóa.
Từ mối quan hệ biện chứng giữa L và C, có thể khái quát nội ung cơ bản của quy luật như sau: bất
kỳ SVHT nào cũng ều có sự thống nhất giữa L và C. sự thay đổi dần về L vượt qua giới hạn của độ sẽ dẫn
đến sự thay đổi căn bản về chất của SV thông qua 1 bước nhảy. chất mới ra đòei sẽ tác động trở lại tới sự
thay đổi của L.
Nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về L và C chúng ta sẽ rút ra được ý
nghĩa của phương pháp luận quan trọng cho nhận thức hoạt động và thực tiễn.
- Mọi sự vật hiện tượng điều là thể thống nhất hữu cơ giữa L và C. do vậy, để co stri thức đầy đủ
về sv ta phải nhận thức được cr mặt lượng và mặt chất.
Sự phát triển của SV bao giờ cũng bắt đầu đổi từ lượng rồi mới đến chất. do vậy, để cải tạo sự vật pải
quan tâm thích đáng đến quá trình tích lũy về L, đồng thời pải chủ động tạo những đk cần thiết để quá
trình chuyển hóa từ chất cũ sang chất mới được thực hiện một cách hoàn hảo nhất.
Khi vận dụng quy luật ối quan hệ giữa L và C vao thực tiễn, ta không được tuyệt đối hóa mặt nào,

nếu tuyệt đối hóa một trong 2 mặt thì chúng ta sẽ rơi vào tư tưởng nóng vội (tả khuynh) hoặc tư tưởng bảo
thủ (hữu khuynh).
Khuynh hướng nôn nóng là khuynh hướng không quan tâm thực hiện quá trình tích lũy về lượng
mà chỉ chú ý thực hiện bước nhảy vọt làm thay đổi về chất mà trong khi đó chưa có đủ điều kiện tích lỹu
về lượng cần thiết. Những người có tư tưởng này trong hoạt động thực tiễn thường nóng vội, chủ quan duy
ý chí, họ cho rằng sự pát triển chỉ toàn những bước nhảy liên tục và có thể đốt cháy giai đoạn.
Ngược lại với khuynh hướng nông nóng giải quyết mọ việc là khuynh hướng bảo thủ chỉ chú ý đến
quáy trình tích lũy về lượng, không phát huy nỗ lực của nhân tố chủ quan, không dám thựuc hiện bước
nhảy vọt về chất khi có sự tích lũy đủ về lượng hoặc kéo dài sự tích lũy, chỉ nhấn mạnh đến sự biến đổi về
lượng.
Cả hai khuynh hướng trên điều dẫn đến những sai lầm quan trọng có thể làm cản trở hoặc kìm hãm sự
phát triển của SVHT đó. Trong thực tiễn VN trước thời kỳ đổi mới, đảng ta cũng có lúc pạm sai lầm của 2
khuynh hướng trên. Văn kiện đại hội VI đã nêu “do chưa nhận thức đầy đủ rằng TKQD lên CNXH là một
quá trình lịch sử tương đối dài, pải trãi qua nhiều chặng đường và do tư tưởng chỉ đạ chủ quan, nóng vội
muốn bỏ qua những bước đi cần thiết…trên thực té, chúng ta đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ tiền đề
cần thiết, mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lýkinh tế đã lỗi thời”. văn kiện còn nhận định trong công tác
tổ chức thời kỳ này “khuyết điểm lớn nhất là sự trì trệ, chậm dổi mới công tác cán bộ. việc lựa chọn, bố trí
cán bộ vào các các cơ quan lãnh đjao và quản lý các cấp còn theo quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không
đúng đăn, mang nặng tính hình thức…”chính những sai lầm này là một trong những nguyên nhân dẫn đến
sự khủng hoảng kinh tế XH trầm trọng ở nước ta trước thời kỳ đổi mới.
Từ những thất bại đó, đảng ta đã nhận thức và có tổng kết đánh giá kịp thời những sai lầm trên.
Đại hội VI của đảng đánh dấu bước đột pá đầu tiên của tư duy lý luận của Đảng trong viejc vận dụng nội
dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa L và C trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta.
Công cuộc đổi mới mà đảng ta khởi xướng từ đại hội VI cho đến nay có ý nghĩa như là một quá
trình cách mạng bởi nó tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực đời sống XH. Trong quá trình
chuyển biến thì đó CNH-HDDH được xem là nhiệm vụ trọng tâm và pấn đấu 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra đảng ta khảng định tại VKDHD IX “con đường
CNH-HDDH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước
nhảy vọt”.
Tại văn kiện đại hội đảng lần thứ XI cho tháy sự thay đổi nhận thức của Đảng: “pải không ngừng

tăng cường tiềm lực kinh tế và sức mạnh tổng hợp của đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế
10
sâu rộng và có hiệu quả”. Qua khảng định cho tháy sự thay đổi về con đường phát triển đất nước ngày
càng nhận thức rõ hơn.
Từ những vấn đề nhận thức ở trên thì có thể liên hệ thực tế đến cán bộ đảng viên của nước ta hiện
nay cho thấy, vệc nắm quy luật lượng – chất sẽ giúp ta trong hoạt động chun mơn cũng như trong quản
lý, chỉ đạo: một mặt pải biết pát huy đúng mức vai trò của nhân tố chủ quan, có quyết tâm và nghị lực co
trong việc thực hện độct pá trong việc khi có điều kiện chính muồi, một mặt pải biết cách pân tích, xác
định đúng quy mơ, nhịp điệu của các sự việc để có những biện páp giải quyết thích hợp, tránh rưoi vào
khuynh hướng nơng nóng chủ quan duy ý chí hoặc bảo thủ trì trệ.
Đối với người lãnh đjao việc nắm vững quy luật L-C sẽ giúp cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, bố
trí cán bộ được đảm bảo cơng tâm và chính xác thơng qua q trình bồi dưỡng, đào tạo và các kỹ năng
cơng tác khác. Bảo đảm xây dựng được đội ngũ kế thừ vừa đủ tâm- tầm trong bối cảnh nước ta hiện nay vì
người lãnh đjao giỏi là người pải biết tạo ra nhân viên giỏi.
Tóm lại, việc vận dụng nội dung quy luật về quan hện biện chứng giữa L và C cũng như ý nghĩa
phương pháp luận của nó có vai trò to lớn trong việc xem xét và giải quyết những vấn đề do cơng cuộc đổi
mới theo định hướng XHCH hiện nay ở nước ta đặt ra./.
Câu 2: 2 mối liên hệ phổ biến và ngun lý về sự phát triển, vận dụng thực tế đổi mới tồn diện có
tính kế thừa đồng bộ, bước đi phù hợp, dùng TH để phân tích văn kiện đại hội X.
Bài làm
Để tìm hiểu về 2 mối liên hệ giữa phổ biến và sự phát triển thì trước ta hiểu phép duy vật biện
chứng là 1 trong 3 hình thức của phương pháp biện chứng. trong đó pép biện chứng duy vật có sự thống
nhất giữa thế giới quan duy vật và pép biện chứng, pép biện chứng duy vật nhấn mạnh phương pháp biện
chứng và kết cấu của nó thể hiện ở 2 ngun lý là mối liên hệ phổ biến và ngun lý về sự phát triển. hai
ngun lý này sẽ trình bày khái qt các sự vận động biến đổi và phát triển của các sự vật hiện tượng
trong thế giới.
Trước tiên ta tìm hiểu về ngun lý của mối liên hệ phổ biến hay còn gọi là ngun tắt tồn diện.
- Nguyên lý về mói liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy
vật. Liên hệ phổ biến là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác đôïng, liên hệ ràng buộc và chuyển
hoá lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố trong một SVHT hoặc giữa các SVHT với nhau trong quá trình

tồn tại và phát triển. Nhờ vậy, ngun lý này cũng trả lời câu hỏi các sự vật hiện tượng trong thế giới này
cso liên hệ với nhau khơng? Và theo quan điểm của CNDVBC thì các sự vật hiện tượng trong thới giới
này tồn tại bằng cách tác động ràng buộc quy định và chuyển hóa lẫn nhau, khơng có sự vật hiện tượng
nào tồn tại 1 cách cơ lập. Từ nội dung của ngun lý trên cũng đã làm rõ tính chất có mối liên hệ này cho
ta thấy:
Quan điểm duy vật biện chứng khơng chỉ khẳng định ở tính khách quan là mối liên hệ giữa các sự
vật hiện tượng là cái vốn có của các sự vật hiện tượng đó, nó khơng pụ thuộc vào ý muốn chủ quan của
11
con người. Mà nó còn thể hiện ở tính phổ biến cụ thể là mối liên hệ diễn ra trong và giữa các sự vật hiện
tượng khác nhau, trong tự nhiên trong xh và trong tư duy. Trong tự nhiên mối liên hệ diễn ra giữa cơ thể
với mơi trường, giữa động vật và thực vật,;trong xh mối liên hệ diễn ra giữa các lĩnh vực của đời sống xh,
giữa các cộng đồng dân tộc và giai cấp; còn trong tư duy thì nó thể hiện ở q trình nhạn thức.vv. ngồi ra
no còn thể hiện ở tính phong phú và đa dạng của sự liên hệ đó cụ thể: có mối liên hệ bên ngồi và mối liên
hệ bên trong, có chủ yếu và thứ yếu, có mối liên hệ chung qt tồn bộ thế giới, có mối liên hệ chỉ bao
qt một số lĩnh vực hoặc một lĩnh vực rêng biệt của thế giới đó., mối liên hệ trực tiếp hay mối liên hệ
gián tiếp
Từ việc nghiên cứu ngun lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tượng chúng ta rút ra
quan điểm tồn diện trong việc nhận thứ, xem xét các sự vật và hiện tượng cũng như trong hoạt động thực
tiễn. với tư cách là một ngun tắc phương pháp luận trong việc nhận thức các sự vật hiện tượng, quan
điểm tồn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật chúng ta phải xem nó: một là, trong mối
liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố các thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó: hai là, xem
xét các sự vật hiện tượng phải xem mối liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng đó với sự vật hiện
tượng khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp).
Như vậy, quan điểm tồn diện khơng đồng nhất với các xem xét dàn trãi,liệt kê những thuộc tính
khác nhau của sự vật hay hiện tượng đó, nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản, cáci quan trọng nhất của
sự vật hiện tượng đó.
Để xem xét các sự vật hiện tượng đó chúng ta cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét
giải quyết các ván đề mà thực tiễn đặt ra. u cầu của quan điểm này đòi hỏi chúng ta phải chú ý đúng
mức tới hồn cảnh lịch sử cụ thẻ đã làm phát sinh ra vấn đề đó. Qn triệt quan điểm tồn diện, quan
điểm lịch sử cụ thể chúng ta cần khắc phục và nghiêm khắc phê phán quan điểm phiến diện, và giáo điều.

Bệnh phiến diện
- Phiến diên là khi xem xét một SVHT chỉ nhìn thấy những sự vật cá biệt mà không nhìn thấy mối
quan hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật ấy mà không nhìn thấy sư
phát sinh và tiêu vong của sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng hái tónh của sự việc ấy mà quên mất sự vận
động của sự vật ấy, chỉ thấy cây mà không thấy rừng.
- Trước Đại Hội VI, Đảng ta đã mắc phải bệnh phiến diện một chiều trong XD PTSX XHCN :
Đảng ta chỉ tập trung XD PTSX mà không thấy được vai trò của LLSX ( qui luật QHSX phải phù hợp
với tính chất và trình độ của LLSX), chỉ thấy có một mặt của PTSX là QHSX dẫn đến XD QHSX tiến
tiến vït xa so với tính chất và trình độ LLSX đưa đến không phát triển được. Hoặc khi XD QHSX
chúng ta chỉ chú ý đến mối quan hệ sở hữu về TLSX mà không chú ý đến mối quan hệ tổ chức quản
lý và quan hệ phân phối sản phẩm đẫn đến quốc hữu hoá TLSX phát triển Kinh tế quốc doanh và tập
thể (sở hữu N
2
và sở hữu tập thể) đưa đến sản xuất đình trệ, kinh tế không phát triển được.
- Để khắc phục bệnh phiến diện một chiều, chúng ta cần phải có quan điểm toàn diện khi xem xét
nghiên cứu SVHT. Phải kết hợp chặt chẽ giữa “ Chín sách dàn đều” và “Chính sách có trọng điểm”
(V.I Lênin) trong phát triển Kinh tế. Đổi mới phải đổi mới toàn diện, đồng bộ, triệt để với những bùc
đi hình thức phù, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm trên cơ sở đó từng bước đổi mới hệ thống chính
trò.
Bệnh giáo điều:
- Bệnh giáo điều là tuyệt đối hoá lý luận đồng thời coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận là
bất di bất dòch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên lý chung trù tượng, không chú ý đến
những hoàn cảnh lòch sử cụ thể của sự vận dụng lý luận:
Giáo điều lý luận: thuộc lòng lý luận cho rằng áp dụng vào đâu cũng được không xem xét điều
kiện cụ thể của mình. VD : Mác: xoá bỏ tư hữu dẫn đến ta tiến hành cải tạo XHCN xoá tất cả các
thành phần kinh tế chỉ còn KT quốc doanh và tập thể.
12
- Giáo điều kinh nghiệm: áp dụng nguyên si rập khuôn mô hình của nước khác, của đòa phương khác
vào đòa phương mình mà không sáng tạo, chọn lựa… VD: Bắt chước rập khuôn mô hình CNXH ở Liên
Xô (ở Liên Xô có bao nhiêu bộ ta cũng có bấy nhiêu bộ) hoặc về CNH cũng vậy chỉ chú ý tập trung

phát triển CN nặng mà không chú ý phát triển phát triển công nghiệp nhẹ…
- Để khắc phục bệnh giáo điều cần từ bỏ lối nghiên cứu một cách kinh viện, thuần túy chỉ biết giải
thích bằng kinh nghiệm, chứng minh lý luận bằng lý luận cần chống đối lối tư duy bắt chước, sao chép
rập khuôn, thoát ly thực tế, bất chấp những đặc điểm, truyền thống và điề kiện lòch sử cụ thể của đất
nước, của dân tộc tăng cường tổng kết thực tiễn bổ sung phát triển lý luận.
Từ những điều vưa trình bày ở trên có thể liên hệ trực tiếp tới tình hình đất nước ta, trong q trình
lãnh đjao cách mạng việt nam đảng ta ln tơn trọng qn triệt quan đierm tồn diện, trong kháng chiến
chống pháp đó là đường lối tồn diện chống thực dân pháp xâm lược. trong kháng chiến chống mỹ là đó là
đường lối của sự kết hợp giữa sức mạnh trong nước với sức mạnh thời đại, sức mạnh qn sự với sức
mạnh KT-CT-VH-ngoại giao…sức mjanh của 3 vùng chiến lược( rừng – núi; nơng thơn- đồng bằng – đơ
thị) và 3 mũi giáp cơng (chính trị - qn sự- binh vận). trong cơng cuộc đổi mới Đảng ta chủ trương dổi
mới tồn diện đồng bộ và triệt để song vẫn lấy quan điểm đổi mới kinh tế là trọng tâm, đổi mới tư duy là
khâu đột phá và xây dựng đảng là then chốt mà theo Văn kiện đại hội đảng lần thứ 7 chỉ đạo; trong văn
kiện Đại hội đảng tồn quốc lần thứ VIII cũng khẳng định ‘xét trên tổng thể, đảng ta bắt đầu cơng cuộc
đổi mới từ đổi mới tư duy chính trị trong việc hoặch định đường lối chính sách đối nội ,….xây dựng và
cũng cố niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác nhau của đời sống xã hội”…Trong
VKDDH lần thứ X của Đảng đã tiếp tục khẳng định: “đổi mới tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi,
hình thức và cách làm phù hợp”
Bên cạnh ngun lý về mối liên hệ phổ biến thì cũng cần làm sáng tỏ nội dung của ngun lý về sự
phát triển thi mới nói lên được các vấn đề một cách sâu sắc nhất
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì phát triển là một phạm trù TH dùng để khái qt q trình
vận động có định hướng từ tháp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện hơn.
Như vậy, phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động.trong q trình phát trển sẽ nẩy sinh những
tính quy định mới cao hơn về chất, làm tăng cường tính phức tạp của sự vật và sự liên hệ, làm cho cơ cấu
tổ chức, phương thức tồn tại và vận động của sự vật cùng chức năng vốn có của nó ngày càng hồn thiện
hơn.
Từ quan điểm tren cho thấy nguồn gốc của sự phát triển là nằm ngay trong bản thân của sự vật, do
mâu thuẩn củ sự vật hiện tượng quy định, phát triển là q trình tự thân của mọi sự vật hiện tượng. bên
cạnh nguồn gốc thì nó cũng cho ta thấy cách thức của sự phát triển là tích lỹ dần về lượng dẫn đến sự biến
đổi về chất và ngược lại và được diễn ra theo đường xoắn ốc trong đó phát triển là khuynh hướng chung

của các sự vật hiện tượng.
Từ các nội dung và ngun lý trên thì ý nghĩa của ngun lý này cho thấy nhận thức và hoạt động
thực tiễn chúng ta cần phải vận dụng qn triệt quan điểm phát triển. điều đó có nghĩa là khi xem xét các
sự vật hiện tượng phải đặt nó trong sự vận đọng, trong sự phát triển, phát hiện ra xu hướng biến đổi,
chuyển hóa của chúng khơngc hỉ thấy sự vật như cái đã có mà phải thấy được khuynh hướng phát triển
tương lai. Phải thấy được tính quanh co phúc tạp của q trình phát triển như là 1 hiện tượng phổ biến có
như vậy khi gặp thất bại khó khăn truơc mắt sẽ khơng bị hoan mang dao động.
Nếu qn triệt được quan điểm trên thì ta khắc phục được căn bệnh bảo thủ trì trệ, định kiến.
Theo cương lĩnh đất nước trong thời kỳ q độ đi lên CNXH đã viết: “ CNXH hiện thực đang
đứng trước nhiều khó khăn thử thách. Lịch sử thế giới đang trãi qua những bước đi quanh co, song lồi
người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH vì đó là quy luật củ tiến hóa của lịch sử”
Trong q trình đổi mới ở nước ta hiện nay, đảng ta ln vận dụng quan điểm phát triển vào việc
dề ra các tổ chức thực hiện các quyết sách chính trị. Theo van kiên ĐHĐB TQ lần thứ IX của đảng đã viế:
“…xóa bỏ mọi mặt cảm, định kiến, phân biệt đối xử về q khứ, giai cấp, thành phần…tin tưởng lẫn nhau
hướng tới tương lai”./.
13
Câu 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức từ đó rút ra quan điểm
khách quan va vận dụng để phân tích, phê phán bệnh chủ quan duy ý chí (bệnh bảo
thủ trì trệ) và liên hệ thực tiễn ….
Bài làm
Đối với đảng ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin là vấn đề
có tính ngun tắc số một. Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin có nghĩa là nắm vững bản chất
cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin , vận dụng một cách đúng đắn , thích hợp với
điều kiện thực tiễn ở nước ta, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin một cách sáng tạo.
Trong đó mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có thể giải quyết được các vấn đề cơ bản.
Bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ là những sai lầm khá phổ biến ở nước ta
trong thời kỳ trước đổi mới và nhiều nước XHCN trước đây, nó gây tác hại nghiêm trọng đối với
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc tìm hiểu ngun nhân, những biểu hiện của 2 căn bệnh
này trên cơ sở lý luận triết học về mối quan hệ vật chất và ý thức để tìm ra những giải pháp khắc
phục và tránh những sai lầm của nó trong thực tiễn là vấn đề hết sức cần thiết đối với Đảng , nhất

là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn mà đất nước đang đứng trước những thử thách lớn lao của
14
thời đại, hoàn cảnh lịch sử đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải không ngừng đổi mới và không cho
phép mắc phải những sai lầm như đã có trước đây .
Vật chất theo quan điểm triết học Mác Lênin “là một phạm trù triết học đúng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Thực tại khách quan (tồn tại khách quan) là sự tồn tại có thật,
không phải do ý muốn của thần linh, thượng đế hoặc do ý thức chức quan của con người sản sinh ra, mà
đó là sự tồn tại, vận động, chuyển hóa và phát triển theo những quy luật vốn có của bản thân các sự vật,
hiện tượng, dù con người có muốn, có biết hay chưa biết về sự tồn tại đó thì chúng vẫn tồn tại.
Ý thức là pạm trù TH dùng để chỉ những hiện tượng, tinh thần, tư tưởng tâm lý diễn ra trong bộ óc
con ngươi là kết quả của óc người pản ánh hiện thực khách quan thông qua lao động và được hiện thực
hóa bằng ngôn ngữ.
Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của hiện thực khách quan trong óc con người, có nghĩa
là:
+ ý thức pản ánh hiện thực khách quan thông qua quá trình lao động cải tạo thế giới.
+ Ý thức không chỉ pản ánh bề ngoài sự vật mà còn đi vào những mối liên hệ bên trong bản chất
quy luật vận động phát triển của sự vật.
+ ý thức có thể pản ánh trực tiếp hoặc gián tiêp sự vật thông qua các vỏ vật chất là ngôn ngữ bằng
phương pháp trừu tương hóa, khái quát hóa.
+ ý thức trên cơ sở pản ánh sự vật có thể tái tạo lại sự vật và thông qua thực tiễn để hiện thực hóa ý
thữ.
+ trên cơ sở ý thức đã có con người có thể tạo ra tri thức mới, tiên đoán, dự báo tưởng tượng ra cái
không có, ảo tưởng, huyền thoại…
Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, thể hiện qua vai trò quyết định của
vật chất đối với ý thức.
Theo quan điểm của TH Mác thì vật chất là cơ sở cội nguồn sinh ra ý thức, quyết định nội dung và
khuynh hướng pát triển của ý thức bởi vì: ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan hay ý
thức có được hiện thực hóa hay không pải thông qua hoạt động vật chất. do đó, TH Mác khẳng định vật
chất quyết định ý thức.

Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định nhưng nó lại có tính độc lập tương đối , ý thức có thể tác
động trở lại vật chất theo 2 khuynh hướng: nếu ý thức pản ánh đúng hiện thực khách quan, động cơ ý chí
hành động đúng và có cơ chế tổ chức hoạt động thực tiễn pù hợp thì sẽ tác động tiếp tục thúc đẩy hiện
thực khách quan pát triển. còn nếu ý thức pản ánh k đúng hiện thực khách quan động cơ ý chí sai hoặc tổ
chức hoạt động thực tiễn k pù hợp thì sẽ làm cản trở sự pát triển của sự vật.
Ý thức tác động trở lại VC pải là trực tiếp biến đổi quá trình VC mà tác động thông qua hoạt động
của con người ở chỗ: định hướng cho hoạt độngc ủa con người trên cơ sở nhận thức sự vật ý thức xác định
mục tiêu, động cơ ý chí cho hoạt động thục tiến, ngoài ra nó còn tổ chức hoạt động như xác định biện páp
bước đi, phương tiện lực lượng khai thác có hiệu quả các đk vật chất.
Như vậy, ý thức có thể giúp cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại với
ý nghĩa đó Mác nhấn mạnh lực lượng VC chỉ có thể bị đánh bại bởi nó, nhưng lý luận sẽ trở thành lực
lượng VC một khi được xâm nhập vào quần chúng.
Từ mối quan hẹ biện chứng giữa VC và YT đã chỉ rõ cho ta thấy trong hoạt động con người phải
quán triệt nguyên tắc khách quan. Nguyên tắc khách quan được rsut ra từ vai trò quyết định của VC đối
YT. Do vậy, nguyên tác khách quan cũng yêu cầu: trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn pải
xuất pát từ các khách quan tôn trọng hành động theo quy luật khác quan; có thái độ tôn trọng sự thật
không lấy chủ quan để làm chính sách, k dùng tình cảm để xây dựng chiến lược, sách lược cách mạng; pải
15
biết khai thác và sử dụng sức mạnh tổng hợp của các yếu tố, điều kiện khách quan, quan hệ VC khách
quan và quy luật khách quan.
Cần pải phát huy tính năng động sáng tạo của nhân tố chủ quan, ý nghĩa này được rút ra từ vai trò
tác đọng của VC đối với YT. Yêu cầu của việc pát huy này là pát huy sức mạnh của các yếu tố: tri thức,
tình cảm ý chí, và năng lực tổ chức hoạt động thựuc tiễn trong đó năng lực nhận thức và vận dụng quy luật
khách quan có ý nghĩa quan trọng.
Tuy nhiên, khi quán triẹt nhân tố khách quan, phát huy vai trò nhân tố chủ quan cần pải tránh 2
khuynh hướng sau:
- Khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò nhân tố chủ quan bất chấp quy luật điều kiện khách quan. Khuynh
hướng này sẽ dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chí và sai lầm của căn bệnh này sẽ dẫn đến lối suy nghĩ và
hành động đơn giản, nóng vội chạytheo nguyện vọng chủ quan, sai lầm đó thể hiện rõ trong khi định ra
chủ trương chính sáh và lụa chọn phương páp tổ chức hoạt động thực tiến theo hướng áp dạt, rơi vào

ảo tưởng, chủquan.
- Khuynh hướng sùng bái sức mạnh của quy luật hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan. Khuynh hướng này
sẽ dẫn đến bệnh bảo thủ trì trệ, ngại gian khổ, khó khăn, không có tinh thần cầu tiến. sai lầm của căn
bệnh này sẽ dẫn đến tình trạng ỷ lại, dựa dẫm, chờ đợi, ngại đổi mới, thậm trí cản trở cái mới, thỏa
mãnh với cái đã có. Bệnh bảo thủ trì trệ bao giờ cũng gắn với bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh kinh
nghiệm, bệnh giáo điều và có nghĩa là bạn đồng hành với quan liêu, chủ nghĩa cá nhan, gia trưởng và
độc đoán. Đó là những nguyên nhân làm cản trở và thậm chí kéo lùi sự pát triển.
Từ những nhận thức về lý luận sau sắc trên thì chúng ta thấy thực tế căn bệnh chủ quan duy ý trí đã
tồn tại ở nước ta khá dài thời kỳ trước đổi mới, làm cho nước ta roi vào tình trạng khủng hoảng kinh
tế xã hội trầm trọng. Nhận thấy những khuyết điểm sai lầm tồn tại đó đảng ta đx chỉ rõ nguyên nhân
của mọi nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là bắt nguồn từ những sai lầm khuyết điểm trong sự lãnh
đjao và quản lý của nhà nước. khuynh hướng tư tưởng chủ quan duy ý chí với lối suy nghĩ và hành
động đơn giản nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan mà theo VKĐHĐ VI và VI đã xác định và
rút ra: “ những sai lầm nói trên là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách
lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện.”.
Những nguyên nhân nào dẫn đến căn bệnh chủ ưuan duy ý chí, bro thủ trì trệ, kinh nghiệm và giáo
điều …là do: Nguyên nhân về mặt nhận thức đó là do sự yếu kếm lạc hậu về tư duy lý luận, theo VK
VI đã chỉ rõ “hoạt động tư tưởng về tổ chức củ đảng k theo kịp yêu cầu cách mạng”; nguyên nhân về
mặt lịch sử xã hội là do: xuất phát điểm thấp, nền sản xuất nhỏ với trình độ LLSX nhỏ, chế độ phong
kiến tồn tại lâu, trình độ học vấn còn hạn chế do điều kiện chiến tranh kéo dài…bên cạnh 2 nguyên
nhân trên thì còn có nguyên nhân mà Lê Nin và Chủ tịch HCM đã từng cảnh báo đó là “ kiêu ngạo
cộng sản”
Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, rút kinh nghiệm từ những sai
lầm do chủ quan duy ý chí, từ Đại hội VI của Đảng (1986) Đảng đã chỉ rõ bài học kinh nghiệm và đề ra
phương hướng, biện pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ, trì trệ nhằm từng bước sửa
chữa những sai lầm. Những phương hướng và nội dung trọng tâm là :
- tiếp tục kiên định đổi mới toàn diện và đồng bộ với những hình thức bước đi và cách làm phù hợp, lấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Đại hội Đảng làn VI đã chỉ: “ đảng pảo luôn xuất pát từ thực tế, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều
kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng”. và Đại họi đảng lần X cũng khẳng định tính nguyên

tắc là “chống giáo điều, bảo thủ, trì trệ hoặc đổi mới vô nguyên tắc, chủ quan nóng vội”.
- Phát huy dân chủ để phát huy huy tính năng động sáng tạo của toàn xã hội, để thực hiện được điều đó
dảng cũng đã dề ra pương hướng”pát huy tối đa khả năng về vật chất, trí tuệ và tinh thần của mọi
người dân”
- Tăng cường tổng kết thực tiễn, bổ sung pát huy lý luận để đảm bảo đổi mới đi đúng hướng và đạt hiệu
quả đrng đã dề ra biện páp “nâng co năng lực lãnh đạo và sức chến đấu của đảng”
16
Từ những phương hướng khắc phụ căn bệnh chủ quan duy ý chí thì đảng ta cũng chỉ ra những nội dung
trọng tâm cần khắc phục trong cơng cuộc xây dựng đất nước là:
- Kiên định CNMLN và TTHCM, mục tiêu đọc lập dân tộc và CNXH.
- Vận dụng và pát huy sáng tạo CNMLN và TTHCM trong hành động của Đảng
- Thường xun tổng kết thực tiễn bổ sung pát triển lý luận giải quyết đúng đắn những vấn đề do cuộc
sống đặt ra.
- Nâng cao trình độ trí tuệ, chất lượng nghiên cứu lý luận của đảng, tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề
CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đường lối chính sách
của Đảng trong thời lỳ mới.
Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng đònh một trong những bài học chủ yếu đưa công cuộc đổi mới ở
nước ta đi đến thắng lợi là: “ đường lối đúng đắn của đảng là nhân tố quyết đònh thành công của đổi
mới. Đảng khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, hoàn
thiện đường lối đổi mới; thường xuyên xây dựng chỉnh đống Đảng, tạo ra sự thống nhất về quan điểm,
ý chí và hành động trong toàn Đảng; lãnh đạo tổ chức thực hiện, xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà
nước trong sạch vững mạnh”
Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thơng qua các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước
ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được ổn định và nâng cao, chế độ XHCN ngày
càng củng cố và đất nước đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội và đang có những bước chuyển biến
tích cực trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
Tóm lại, từ những phân tích trên cho thắng lợi của cơng cuộc đổi mới có được là dựa trên một nền
tảng tư tưởng đúng, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà trong đó sự qn triệt và vận
dụng đúng quy luật, ngun tắc khách quan là điều kiện đảm bảo sự dẫn dắt đúng đắn của Đảng
Câu 4: quy luật mâu thuẩn. vận dụng cơ sở TH để pân tích một số mâu thn đang nổi lên ở nước

ta hiện nay.
Bài làm
Như chúng ta biết bất kỳ một sự vật hiện tượng nào cĩng có những mặt thống nhất và những mặt
đối lập với nhau gọi chung là quy lậut mâu thuẩn. sự tồn tại của một quốc gia, một xã hội, một dân tộc nào
17
cũng sẽ có những mau thuẩn nhất định. Tại nước ta cũng đang tồn tại những mâu thuẩn mà theo các nhà lý
luận chính trị chỉ ra như sau:
- Mâu thuẫn giữa u cầu tăng trưởng phát triển kinh tế với sự bất cập của cơ chế, chính sách
khai thác nguồn lực (con người, tự nhiên, khkt) hiện nay.
- Mâu thuẫn giữ tính ưu việt của nền KTTT định hướng xhcn với những hạn chế trong việc tìm
ra các quyết sách khác phục mặt trái của KTTT.
- Mâu thuẫn giữ tính tất yếu khách quan phải nâng cao sự đồng thuận xã hội trong đổi mới đất
nước với sự tấn cơng nhằm phá hoại khối đại đồn kết dân tộc của các thế lực thù địch trong và ngồi
nước.
- Mâu thuẫn giữa q trình phát triển dân chủ với tình hình thiếu “giá đỡ” về lý luận cho q
trình đó.
- mâu thuẫn giữ tính tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với khả năng giữa vững độc lập,
tự chủ trong hội nhập và khắc phục những tác động tiêu cực của hội nhập.
- Hay tại VKDHD11 cũng chỉ ra: “ tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống
của một bộ pận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng pí là nghiêm
trọng”
- Cũng trong VKDHD11 cũng chỉ ra: “các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn
biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các hiêu bài “dân chủ”,”nhân quyền” hòng làm thay đổi chê
độ chính trị ở nước ta.
Với những mâu thuẩn tồn tại như vậy và để hiểu vấn đề một cách sâu sắc chúng ta đi sâu vào
phân tích cơ sở lý luận của quy luật mâu thuẫn này, qua đó làm rõ lên bản chất của sự vật.
Trước tiên tìm hiểu về bản chất đặc trưng của quy luật mâu thuẩn chính là quy luật thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập, là 1 trong 3 quy luật cơ bản của pép biện chứng duy vật.
Để nắm rõ được nội dung cơ brn của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập thì
cần pải làm rõ các phạm trù: “mặt đối lập”; “sự thống nhất” và đấu tranh của cá mặt đối lập”

- Mặt đối lập: là 1 pạm trù TH chỉ những đặc điểm, những thuộc tính, những khuynh hướng
biến đối trái ngược nhau và cùng tồn tại trong 1 chỉnh thể nhất định.
- Sự thống nhất: là nương tựa vào nhau, quy định lẫn nhau, mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia
làm điểu kiện tồn tại của mình.
- đấu tranh của các mặt đối lập: là sự bài trừ nhau, pủ định của các mặt đối lập đó. Đấu tranh
khơng hiểu theo nghĩa tiêu cực mà đấu tranh để cùng phát triển, đấu tranh để 2 mặt đối lập này chuyển
thành 2 mặt đối lập khác điều đó cho thấy mọi sự vật hiện tượng vận động biến đổi để trở thành cái khác
“ đáu tranh nhau”.
Nếu nhìn ở gốc độ biện chứng thì thống nhất và đấu tranh là 2 mặt khơng thể tách rời nhau,đấu
tranh bao hàm thống nhất.
Mâu thuẩn biện chứng là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Khi mâu thuẫn mới xuất hiện
thì đó chỉ là khác nhau của hai mặt đối lập, hai mặt đối lập dần dần mâu thuẫn nhau, dẫn đến mâu thuẫn
gay gắt, cộng với điều kiện chín mùi thì mâu thuẫn được giải quyết. mâu thuẫn được giải quyết thì sự vật
cũ mất đi, sự vật mới ra đời, sự vật mới lại hình thành mâu thuẫn mới, mâu thuẫn mới lại được triễn khai,
lại được giải quyết.
Mâu thuẩn tồn tại hết sức đa dạng và phong psu trong tự nhiên và xh tính púc tạp đó được quy định
bởi đặc điểm của các mặt đối lập do vậy, người ta phân mâu thuẩn có:mâu thuẩn bên trong – mâu thuẩn
bên ngồi; mâu tuẩn cơ bản – khơng cơ bản; mâu thuẩn chủ yếu – thứ yếu; mâu thuẩn đối kháng và k đối
kháng.
Từ những vấn đề trình bày trên chúng ta có thể thấy thực chất nội dung của quy luật thống nhất và
đấu tranhlà:mọi sự vật hiện tượng điều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng tạo thành mâu thuản.
sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là động lực bên trong của sự vận động và pát triển, dẫn tới
sự mất đi của cái cũ và cho ra đời cái mới.
Với nhận những thức trên chúng ta thấy được ý nghĩa của phương pháp luận này một cách triệt để là:
- Mâu thuẩn là nguồn gốc của sự vận động và pát triển nên muốn nhận thức để cải tạo sự vật thì cần
nắm được mâu thuẩn của nó., khơng né tránh mâu thuẩn mà pải tìm ra mâu thuẩn để giải quyết mâu thuẩn
tạo điều kiện cho sự vật hiện tượng pát triển.
18
- Mâu thuẩn chỉ có thể giải quyết khi đã có đk chính muồi, do vậy pải xác định được đk chính muồi
của mâu thuẩn, chuẩn bị đầy đủ những đk, phương tiện tổ chức để giải quyết mâu thuẩn, k giải quyết một

cách tùy tiện, nóng vội…
Theo văn kiện DHD11 trên thế giới vẫn tồn tại 4 mâu thuẩn cơ bản: mâu thuẩn giữa CNXH và
CNTB; giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản; giữa dân tộc với các nước đế quốc; giữa các nước trong hệ
thống tư bản.
Như đã nêu ở trên thật chất nước ta vẫn còn tồn tại các mâu thuẩn hiện có để giải quyết tốt các mâu
thuẩn đó thì chúng ta cần pải định hướng triệt để con đường đi lên CNSH, vừa tập trung pát triển kinh tế,
nhưng pải giải quyết các vấn đề xh như vấn đề môi trường, an sinh xh, bệnh viện,trường học…; giải quyết
sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa người ngèo và nguời giàu…
Để kết cho những nội dung trên tôi xin trích trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta có đoạn viết: “để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh theo con đường XHCN,
diều quan trọng nhất là pải biết cải biến căn bản tình trạng kt-xh kém pát triển, chiến thắng những lực
lượng cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trước hết là các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.”./.
Nếu có thời gian thì pân tích những tồn tại đã nêu ở trên một cách chi tiết.
19
Câu 5: mối quan hệ biện chứng giữa lý luạn và thực tiễn? sự vận dụng của đảng ta…
Bài làm
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin “thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính
lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên & xã hội”. Có 3 hình thức cơ bản của hoạt động thực
tiễn bao gồm:
- Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động cơ bản đầu tiên của thực tiễn, nó đóng vai trò
quyết định đối với các h động khác vì nó tạo ra của cải vật chất.
- Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau trong xh
nhằm cải biến những mối quan hệ xh thúc đẩy xh pát triển.
- Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn là h đọng nhân tạo của con người.
Theo quan điểm của TH Mac- Lênin, thì thực tiễn chính là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
và còn là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức con người.
- Thực tiễn là cơ sở và là động lực của lý luận vì trong hoạt động thực tiễn con người tác động vào
các sự vật, hiện tượng làm cho chúng bộc lộ những đặc điểm, thuộc tính để con người nhận thức. Những
lý luận mà con người đạt được dù trực tiếp hay gián tiếp ở thế hệ này hay thế hệ khác xét đến cùng điều

nảy sinh từ thực tiễn. Thực tiễn là động lực vì thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới buộc lý
luận pải giải đáp và giải quyết, nhờ hoạt động thực tiễn mà các giác quan, năng lực tư duy của con người
ngày càng pát triển hơn. Thúc đẩy con người con người chế tạo ra các pương tiện hiện đại.
- Thực tiễn là mục đích của lý luận vì: mục đích cao nhất cuối cùng của lý luận là nhằm hướng dẫn
và chỉ đạo hoạt động thực tiễn. Những tri thức chỉ thực sự có ý nghĩa khi giúp cho thực tiễn hoạt động có
hiệu quả.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận vì: đó là nơi đánh giá kiểm tra lý luận của con người là đúng
hay sai. Tiêu chuẩn thực tiễn vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối.
Như vậy, thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức là yếu tố đóng vai trò quyết định
đối với sự hình thành và pát triển của nhận thức, mà còn là nơi nhận thức pải luôn thể nghiệm tới để thể
hiện tính dúng đắn của mình. Theo quan điểm của Lênin qúa trình nhận thức của con người đi từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng. Theo quan điểm này nhận thức chính là quá trình biện chứng gồm 2 giai
đoạn cụ thể là nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) nó là giai đoạn đầu , trình độ tháp của quá trình
tư duy, pản ánh trực tiếp cái bề ngoài của sự vật thông qua các giác quan: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
Còn nhận thức lý tính (tưu duy trừu tượng). Là giai đoạn tiếp theo và cao hơn của quá trình nhận thức, pản
ánh gián tiếp, khái quát sự vật hiện tượng thông qua các tài liệu do nhận thức cảm tính mang lại, nó được
tể hiện bằng: khái niệm, phán đoán, suy luận.
Nhận thức cảm tính và nhạn thức lý tính là hai giai đoạn trước và sau, hai trình độ thấp và cao nhưng
xét về gốc độ nào đó thì chúng có mối liên hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau.
Như vậy, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn là con
đường biện chứng nhận thức chân lý khách quan nhất. Tuy nhiên, dù có diễn ra theo trạt tự nào thì việc đạt
tới nhận thức về bản chất của sự vật vẫn chưa dừng lại ở đó mà nhận thức pải tiếp tục tìm hiểu xem những
tri thức đó có pải là chân lý không.
Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là 1 trong những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa MLN và chủ
nghĩa Mácxit. Dùng lý luận để chứng minh nhận thức khoa học vào trong thực tiễn là việc cần làm. Chúng
ta tìm hiểu lý luận.
Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên
và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử. Lý luận được hình thành không pải ở bên ngoài thực tiễn mà
trong mối quan hệ với thực tiễn. Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ với nhau, tác động qua lại nhau,
trong đó thực tiexn vẫn giữa vai trò quyết định.

Vậy vai trò của lý luận đối với thực tiễn ra sao, nó được thể hiện ở 3 mặt: lý luận là “kim chỉ nam”
cho hoạt động thực tiễn đó chính là hệ tư tưởng để định hướng; bằng lý luận khoa học có thể thúc đẩy
hoặc lý luận pản khoa học có thể kìm hãm thực tiễn; và dùng lý luận có thể sự kiến dự báo được sự vận
động pát triển của thực tiễn trong tương lai.
20
Khi nói đến thực tiễn và lý luận thì cần pải nắm rõ được nguyên tắc thống nhất của chúng. Thực tiễn
và lý luận không thể tách rời nhau mà giữa chúng có sự liên hệ, xâm nhập vào điều kiện cho nhau cùng
phát triển. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản của TH MLN. Theo HCM: “
Thống nhất lý luận với thực tiễn là 1 nguyên tắc căn bản của CNMLN. Thực tiễn không có lý luận hướng
dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” hoặc “ có kinh
nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng một mắt mờ”.
Việc quán triệt nguyên tắc thống nhất gữa LL và TT có ý nghĩa quan trọng, giúp ta tránh được bệnh
kinh nghiệm cũng như bệnh giáo điều và rút ra được những quan điểm đúng đắn trong nhận thức vào cuộc
sống.
Yêu cầu của quan điểm thực tiễn là nhận thức, lý luận pải luôn xuất pát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở
thực tiễn và bám sát thực tiễn. Thực tiễn đổi mới ở nước ta là cơ sở là động lực thôi thúc nhận thức, lý
luận pát triển không ngừng nâng cao lý luận lên tầm cao mới. Đại hội Đảng lần X đã chỉ ra biện páp: “
Thường xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung phát triển lý luận , giải quyết đúng đắn những vấn đề do cuộc
sống đặt ra”.
Năm được quan điểm của thực tiển thì cần pải phát huy vai trò của lý luận. Yêu cầu của vai trò lý
luận là pải nâng cao trình độ tưu duy lý luận, đổi mới phương pháp tư duy cho phù hợp, đổi mới công tác
lý luận hướng công tác lý luận vào trong những vấn đề mà cuộc sống đặt ra. Lý luận đổi mới ở nước ta
ngày càng có vai trò quan trọng tác động trở lại thực tiễn, làm sáng tỏ vai trò dẫn đường soi lối định
hướng của Đảng ta. Đại hội Đảng X đã chỉ ra: “ Thường xuyên tổng kết thực tiễn để pát triển lý luận, dự
báo tình hình và xu thế pát triển của tế giới, khu vực và trong nước, cung cấp luận cứ khoa học cho việc
hoặch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước.”
Tuy nhiên, tren thực tế ở nước ta công tác lý luận vẫn còn nhiều bất cập, vẫn còn tình trạng lý luận
tách rời với thực tiễn, chưa sâu sắc và nhạy cảm pát hiện các vấn đề mâu thuẩn. Nghị quyết Đại hội Đảng
lần X chỉ ra: “ công tác lý luận chưa làm sáng tỏ một số vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới”.
Chính vì vậy chưa bao giờ mà lý luận lại cần thiết và có tầm quan trọng như hiện nay. Nó ảnh hưởng lớn

đối với sự nghuệp đổi mới và xây dựng đất nước trên con đường XHCN.
Với những hạn chế về mặt lý luận trên ở nước ta thì cần pải khắc phục bằng cách:
-Gắn lý luận với thực tiến, tổ chức hoạt động thực tiễn. VKDDHD Xxác định:” pát hiện, ủng hộ và
nhân rộng những nhân tố mới, qua thực tiễn làm sáng tỏ những ván đề mới, bổ sung, hoàn thiện và pát
triển đường lối”.
-Cần dân chủ hóa trong sinh hoạt lý luận nhằm pát huy tư tưởng sáng tạo trong nghiên cứu, Nghị
quyết đại hộ X đã chỉ: “ Chú trọng nâng cao tính khoa học, tính thực tiễn và sự mạnh dạn khám pá, ssng
tạo trong công tác NCKH, nghiên cứu lý luận. Sớm xây dựng ban hành quy chế dân chủ trong nghiên cứu
lý luận”.
-Đổi mới công tác lý luận và chính sách đãi ngộ đối với những người làm công tác lý luận để khơi
dậy tiềm năng trí tuệ trong hoạt động lý luận.
- đổi mới tư duy lý luận: chuyển tư duy kinh nghiệm, giáo điều, piến diện, chủ quan sang tư duy
biện chứng duy vật.
- đổi mới việc giảng dạy học tập lý luận Mác Lê nin và Tư T HCM để nâng cao trình độ nhận thức
tư duy, sáng tạo cho CB-ĐV.
Như đã pân tích ở trên nếu nhìn nhận không đúng giữa lý luận và thực tiễn thì sẽ dẫn đến bệnh Kinh
nghiệm và giáo điều.
Bệnh kinh nghiệm là căn bệnh tuyệt đối hóa kinh nghiệm, nhận thức và hành động dự vào kinh
nghiệm, đề cao vai trò thực tiễn, hạ thấp vai trò lý luận,không chịu học hỏi dể vươn lên, không coi trọng
việc tổng kết thực tiễn dể khái quát thành lý luận.
Bệnh giáo điefu là căn bệnh tuyệt đối hóa lý luận, nhạn thức và hành động chỉ dựa vào lý luận, coi
lý luận là thứ “chìa khóa vạn năng” cho tư duy và hành động, bất chấp điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Căn
bệnh này còn có biểu hiện là áp dụng rập khuông, máy móc kinh nghiệm của người khác, địa pương khác,
nước kahsc không tính đến điều kiện cụ thể (giáo điều kinh nghiệm).
Biểu hiện của hai căn bệnh này đều gây ra những tác hại vô cùng to lớn, làm cản trở bước tiến trong
sự nghiệp xây dựng CNXH trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.
21
Thực trạng ở nước ta hiện nay còn kông ít CB-ĐV vừa mắc bệnh kinh nghiệm (ngại học tập nâng
cao trình độ lý luận, trình độ tư duy LL thấp,làm việc chỉ dựa vào kinh nghiệm cá nhân, địa pương ) vừa
mắc bệnh giáo điều (trong thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, k có sư sáng tạo, bê

nguyên xi kinh nghiệm địa pương khác, người khác làm kinh nghiệm của địa puuwong mình, bản thân
mình )
Biểu hiện của hai căn bệnh trên là do nguyên nhân
- không quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa LL và TT. Hoặc tuyệt đối hóa thực tiễn,kinh nghiệm
hoặc tuyệt đối hóa LL.
- Yếu kém về LL chẳng những dẫn đến bệnh kinh nghiệm mà còn dẫn đến bệnh giáo điều.
- Ngoài nguyên nhân lịch sử thì xã hội cũng góp pần gây nên căn bệnh trên do nền xs nhỏ, ảnh
hưởng của tư tưởng pong kiến, chiến tranh kéo dài, cơ chế quản lý bao cấp quá lâu )
Khi đã tìm ra được những nguyên nhân cụ thể thì Đảng ta cũng đã đề ra nhưng pương hướng khắc
phục để hạn chế 2 căn bệnh trên đó là:
- Lý luận pải xuất pát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, tổ chức hoạt động thực tiễn, thường xuyên tổng
kết thực tiễn để bổ sung, pát triển lý luận.
- Phải coi trọng lý luận, nâng cao trình độ tư duy lý luận, trình độ trí tuệ của Đảng. Đó là phương
hướng quan trọng và cấp bách để khắc phụ hai căn bệnh trên.
Với những thành tựu mà nước ta đạt được sau đổi mới, điều đó cũng đủ chứng minh cho luận điểm,
phương hướng đúng đắn của Đảng ta: “chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận thì công
cuộc đổi mới mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo, mới tránh được những sai lầm, những
bước đi quanh co phức tạp”.
Nói tóm lại, đạt được những thành tựu nói trên là do Đảng ta quán triệt quan điểm thực tiễn của chủ
nghĩa Mác - Lê nin vào nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận vận dụng đúng qui luật, với bản
chất chính trị vững vàng. Thường xuyên nghiên cứu và tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận bổ sung lý
luận, đề ra chủ trương, đường lối, chính sách đúng đắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất
nước. Trên tinh thần đó Nhà nước có cố gắng hơn trong việc điều hành, quản lý; toàn dân, toàn quân phát
huy lòng yêu nước và tinh thần dũng cảm, đoàn kết nhất trí, cần cù sáng tạo, năng động, tiếp tục thực hiện
đổi mới, ra sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.

×