Lời mở đầu
Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng
hoàn chỉnh, là vũ khí t tởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong
cuộc đấu tranh để nhận thức và cải tạo thế giới. Hiện nay, cuộc đấu tranh t tởng và
thực tiễn mới xây dựng đất nớc đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu và nhận thức lại
những giá trị đích thực của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có việc nghiên cứu và
quán triệt những nguyên lý cơ bản của triết học duy vật biện chứng, để phát triển
và vận dụng học thuyết cách mạng vào khoa học đó một cách sáng tạo trong hoạt
động thực tiễn. Vì vậy, việc khôi phục và bảo vệ những giá trị của triết học mácxít
cũng nh toàn bộ chủ nghĩa Mác - Lênin, khẳng định vị trí và vai trò của triết học
mácxít trong lịch sử triết học cũng nh trong cuộc sống, trở thành một nhiệm vụ
bức thiết. Trong bài tiểu luận ngắn này em xin trình bày một cách ngắn gọn và sơ
lợc quá trình hình thành và ra đời của triết học duy vật biện chứng mácxít. Vì thời
gian và trình độ có hạn, bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em
mong đợc sự chỉ bảo của các thầy và những ai quan tâm đến vấn đề này.
1
Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác - một cuộc cách mạng
trong triết học
Triết học Mác ( chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử)
là bộ phận cấu thành và đồng thoừi là cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác, là chìa
khoá để giải thích trên cơ sở khoa học quá trình phát triển của t tởng nhân loại.
Quê hơng của chủ nghĩa Mác là nớc Đức. Sự phát triển mạnh mẽ của lực l-
ợng sản xuất ở Anh, Pháp, Đức và của các nớc t bản chủ nghĩa khác đã chứng tỏ
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa u việt hơn hẳn phơng thức sản xuất phong
kiến. Song cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, những mâu thuẫn giai cấp -
xã hội vốn có của bản thân nó cũng nẩy sinh và ngày càng bộc lộ gay gắt, trớc hết
là mâu thuẫn giữa hai giai cấp vô sản và t sản. Mâu thuẫn này là biểu hiện về mặt
xã hội của mâu thuẫn cơ bản của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội hoá và trình độ phát triển ngày càng cao của lực lợng sản
xuất với quan hệ sản xuất t nhân t bản chủ nghĩa.
Trong thời kỳ này, phong trào của giai cấp vô sản đã phát triển mạnh mẽ.
Cuộc đầu tranh của giai cấp vô sản ở nhiều nơi đã trở thành các cuộc khởi nghĩa
với những yêu sách giai cấp rõ ràng. Cuộc khởi nghĩa của công nhân Liông
(Pháp) năm 1831 và năm 1834, cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở Xilêdi (Đức) năm
1834 và phong trào Hiến chơng ở Anh vào cuối những năm 30 đầu những năm 40
của thế kỷ XIX đã thu hút đợc sự chú ý của các đại biểu tiên tiến của các tầng lớp
tri thức t sản tiến bộ, trớc hết là C. Mác và Ph.Ăngghen tới vấn đề nguyên nhân,
bản chất của các cuộc đấu tranh giai cấp - xã hội và những triển vọng của các cuộc
đấu tranh giai cấp ấy. Rõ ràng những cuộc đấu tranh giai cấp ở các nớc t bản chủ
nghĩa tiên tiến ở châu Âu những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX là nhân tố khách
quan chứng tỏ rằng đã có những tiền đề xã hội - giai cấp và những điều kiện để
xuất hiện chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, là chứng cứ
để nói rằng nhu cầu xã hội đã chín muồi để xuất hiện một thế giới quan triết học
mới - triết học mácxít.
Những t tởng xã hội trực tiếp xuất hiện trớc chủ nghĩa Mác và biểu hiện rõ
ràng nhất là Kinh tế chính trị cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không tởng Pháp ;
2
Triết học cổ điển Đức. Trong những học thuyết ấy chứa đựng những giá trị về mặt
lịch sử. Đó là lý luận giá trị lao động của Smít và Ricácđô, là những dự đoán thiên
tài của Xanh Ximông và Phuriê về một số đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa t-
ơng lai và sự phê phán của các ông đối với xã hội t bản. Đó là phép biện chứng
duy tâm của Hêghen và kiến giải duy vật về vấn đề cơ bản của triết học trong các
tác phẩm của Phoiơbắc. Những học thuyết đó là những đỉnh cao của sự phát triển
t tởng lý luận xã hội của loài ngời trong thời kỳ trớc Mác. Sự phát triển hơn nữa về
kinh tế chính trị học, lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học và triết học chỉ có thể
có đợc với sự ra đời của phép biện chứng duy vật. Song rõ ràng, những thành tựu
đã đạt tới của nhân loại lại là những tiền đề lý luận tất yếu về mặt lịch sử; và là
nguồn góc của chủ nghĩa Mác nói chung và của triết học mácxít nói riêng.
Chẳng những thế, vào giữa thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt tới những đỉnh cảo
trong khoa học tự nhiên. Các nhà khoa học tự nhiên nh R. Maye (Đức), P.P. Giulơ
(Anh), E. Kh. Lenxơ (Nga), L.A. Cônđinh ( Đan Mạch) đã xác định sự thật về
chuyển hoá năng lợng. R.Meye và P.P. Giulơ đã nêu lên thành định luậtu bảo toàn
và chuyển hoá năng lợng, đã chứng minh sự phát triển của vật chất là một quá
trình vô tận của sự chuyển biến những hình thức vận động của chúng. Các nhà
sinh vật học ngời Đức nh Svan và Slâyđen đã đề ra lý luận tế bào, đã chứng minh
rằng các tế bào là cơ sở của kết cấu và sự phát triển của tất cả các cơ thể động vật
và thực vật, và do vậy tìm ra bản chất sự phát triển của cơ thể động vật, thực vật
đều là sự phát triển bằng sự hình thành tế bào.
Nhà khoa học ngời Anh Đác Uyn cũng đã phát hiện ra lý luận duy vật về
nguồn gốc và sự phát triển của các loài thực vật và động vật. Chính định luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lợng, lý luận tế bào, học thuyết về sự xuất hiện và phát
triển các loài là tiền đề về mặt khoa học tự nhiên của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
Chủ nghĩa Mác ra đời trong bối cảnh ấy và nó là sản phẩm mang tính quy
luật của khoa học và triết học mà nhân loại đã đạt tới, nó đợc hình thành nh là kết
quả của các phát hiện của Mác và Ăngghen về những quy luật chung nhất của sự
phát triển thế giới. Chủ nghĩa Mác do Mác và Ăngghen sáng lập là một học thuyết
3
thống nhất, hoàn chỉnh, gồm ba bộ phận cấu thành: triết học mácxít, kinh tế chính
trị học mácxít và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Sự hình thành thế giới quan duy vật của Mác và Ăngghen cũng đồng thời là
quá trình nghiên cứu những cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng của các ông
diễn ra trong nửa đầu của những năm 40 thế kỷ XIX dới ảnh hởng trực tiếp của
phong trào công nhân và những phát minh về khoa học tự nhiên và khoa học xã
hội, trong quá trình đấu tranh chống phép biện chứng duy tâm của Hêghen và phê
phán chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoiơbắc.
Các Mác sinh ngày 5 - 5 - 1818 tại Tơria, vùng Ranh của nớc Đức. Ngay từ
lúc còn học trung học, Mác đã thể hiện là một thanh niên tài năng, biết gắn hạnh
phúc của mình với hạnh phúc của mọi ngời.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu ở Đại học Bon và Béclin, Mác rất khao
khát học tập, nghiên cứu triết học, vì theo ông, không có triết học thì không thể
xâm nhập đợc vào sự vật. Mác say sa đọc các tác phẩm của Căng, Vônte, Rútxô...
và đặc biệt là của Hêghen. Càng nghiên cứu triết học, Mác càng khao khát tìm câu
trả lời về các vấn đề có ý nghĩa của con đờng lịch sử loài ngời. Và ở Hêghen. Nét
nổi bật nhất của Mác nhận thấy ở Hêghen là phơng pháp t duy của ông, là phép
biện chứng và t tởng phát triển. Phép biện chứng Hêghen vạch rõ rằng các trạng
thái của lịch sử chỉ là những bớc phát triển nhất thời, chỉ là những giai đoạn trong
tiến trình phát triển vô tận từ thấp đến cao của xã hội loài ngời. Cái mà hôm qua
vẫn còn tồn tại một cách hợp lý, thì hôm nay lại đang tiêu vong, thay vào đó là
một hiện thực mới, cao hơn, đi vào lịch sử xã hội loài ngời. Nhng Hêghen là nhà
duy tâm. Ông đã coi cơ sở của mọi cái hiện tồn là sự phát triển của ý niệm tuyệt
đối của cái tinh thần thế giới. ý niệm tuyệt đối của Hêghen nh ông đã khẳng
định - đã đạt tới điểm cuối cùng của nó, và sẽ đạt tới đỉnh hoàn thiện trong một
nhà nớc Phổ cải cách và trong một nền quân chủ lập hiến. Nh vậy quan điểm đó
lại là một quan điểm bảo thủ, trái với phép biện chứng của ông, trái với phơng
pháp không hề biết đến trạng thái tĩnh và chân lý tuyệt đối.
Mâu thuẫn đó phản ánh sự bất đồng trong giai cấp t sản, là giai cấp muốn
thoát khỏi những xiềng xích của chế độ phong kiến, nhng do sợ hãi nhân dân nên
đã tìm cách thoả hiệp với chế độ quân chủ Phổ và giới quý tộc phong kiến. Mặc dù
4
có những mâu thuẫn đó và còn mang tính chất nửa vời; nhng triết học Hêghen vẫn
là một bớc tiến lớn trong lịch sử t duy của con ngời. Chính vì thế nên Mác chuyển
sang nghiên cứu Hêghen, tiếp thu phép biện chứng của Hêghen. Tháng 11 - 1837,
trong th viết cho cha, Mác nói: con ngày càng gắn chặt với triết học hiện thời.
Mác tham gia các cuộc tranh luận về các vấn đề chính trị của thời đại, rèn vũ khí t
tởng cho cuộc cách mạng t sản đang tới gần. Ông học đợc rất nhiều điều ở những
ngời bạn lớn tuổi của ông, và ngày càng khát khao gắn triết học với cuộc sống
hiện thực của nớc Đức lúc bấy giờ. Luận án tiến sĩ ra trờng năm 1841 của Mác đã
chứng minh điều đó. Luận án tuy viết về một đề tài triết học cổ Hy lạp nhng nội
dung lại cho thấy tác giả của nó là một nhà dân chủ cách mạng. Trong lời mở đầu
luận án, Mác kiêu hãnh đứng về phía Prômêtê, vị thần hi sinh vì tự do, là bạn của
loài ngời là kẻ thủ của các thần. Đối với Mác, Prômêtê đã trở thành biểu tợng lý t-
ởng của bản thân mình. Theo tinh thần của Prômêtê, Mác muốn đến với nhân dân
để cùng họ lật đổ những ảnh hởng của các thế lực phản động, đen tối, của sự áp
bức, bạo lực.
Khoảng giữa tháng 4 - 1841 Mác từ Béclin trở về Tơria, dự định xin làm
một giảng viên trờng Đại học, nhng không thực hiện đợc. Giữa lúc đang tìm kiếm
một môi trờng hoạt động thích hợp thì Mác đọc đợc một cuốn sách mà suốt thời
gian sau đó khiến ông bận tâm rất nhiều - đó là cuốn Bản chất đạo Cơ đốc của Lút
vích Phoiơbắc. Mác say sa với cuốn sách vì ông nhận thấy ở đây xuất hiện một
nhà triết học không chỉ phê phán gay gắt hệ t tởng tôn giáo của các tầng lớp phong
kiến mà còn tiếp tục phát triển một cách có phê phán một số mặt riêng biệt của
triết học Hêghen. Trong tác phẩn này, tác giả đã vứt bỏ mọi thứ tôn giáo cũng nh
toàn bộ chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, coi chúng là trái ngợc với bản chất thực sự
của thế giới và với phẩm giá con ngời và thay vào đó bằng chủ nghĩa duy vật triết
học. Phoiơbắc tuyên bố rằng, để tồn tại thì thế giới cũng nh con ngời chẳng cần
một vị thần hay một ý niệm tuyệt đối nào của Hêghen cả. Con ngời tồn tại đợc
chỉ là nhờ tự nhiên và là một sản phẩm của sự phát triển tự nhiên. Tự nhiên, tồn tại
là cái có trớc và chúng tồn tại độc lập đối với con ngời và đối với ý thức của con
ngời. Ngoài con ngời và tự nhiên ra không còn có cái gì khác, không có thần. Tôn
giáo là một sản phẩm của con ngời.
5