Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 18. Protein rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 26 trang )

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 4 SGK.
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
−A−U− G − X− U− U− G −A−X −
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng
hợp ra đoạn mạch trên.
ARN: −A − U − G − X − U − U − G − A − X −
Mạch khuôn: − T − A − X − G − A − A − X − T − G −
ADN: | | | | | | | | |
− A − T − G − X − T − T − G − A − X −
PRÔTÊIN
Thành phần chủ yếu trong các món ăn trên là chất gì?
Thịt bò
Trứng gà ôpla
Gà luộc
Chè đậu
Sữa
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
- Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm
các nguyên tố: C, H, O, N.
* Cấu tạo hoá học:
Prôtêin gồm những nguyên tố
hóa học nào?

I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
* Cấu tạo hoá học:


- Prôtêin là đại phân tử được
cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân mà đơn phân là 20 loại
axit amin.
Trình bày cấu trúc hóa học của prôtêin ?
- Prôtêin là hợp chất hữu cơ
gồm các nguyên tố: C, H, O,
N.
Đọc và tham khảo 20 loại axit amin
1. Glyxin Viết tắt Gly 11. Acginin Viết tắt Arg
2. Alanin Ala 12. Xystein Xys
3. Valin Val 13. Meonin Met
4. Lơxin Leu 14. Xerin Ser
5. Izolơxin Ile 15. Treonin Tre
6. Axit Aspac Asp 16. Phenylanin Phe
7. Asparagin Asn 17. Tyrozin Tyr
8. Axit glutamic Glu 18. Hisdin His
9. Glutamin Gln 19. Tripthophan Trp
10. Lyzin Lys 20. Prolin Pro
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
Tính đặc thù của prôtêin được thể
hiện như thế nào?
Tính đặc thù của prôtêin được
thể hiện ở số lượng, thành phần
các aa.
- Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm
các nguyên tố: C, H, O, N.
- Prôtêin là đại phân tử được cấu
trúc theo nguyên tắc đa phân mà

đơn phân là 20 loại axit amin.
* Cấu tạo hoá học:
VD: Prôtêin 1: có 156 aa
Prôtêin 2: có 157 aa
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
Tính đa dạng của prôtêin do yếu tố
nào xác định?
Tính đa dạng của prôtêin do cách
sắp xếp khác nhau của 20 loại aa.
- Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm
các nguyên tố: C, H, O, N.
- Prôtêin là đại phân tử được cấu
trúc theo nguyên tắc đa phân mà
đơn phân là 20 loại axit amin.
* Cấu tạo hoá học:
VD: Prôtêin 1: Gly- Ala- Ser-…
Prôtêin 2: Gly- Ser- Ala-…
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
- Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm
các nguyên tố: C, H, O, N.
- Prôtêin là đại phân tử được cấu
trúc theo nguyên tắc đa phân mà
đơn phân là 20 loại aa.
* Cấu tạo hoá học:
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc
thù: Do số lượng, thành phần,
trình tự sắp xếp khác nhau của
các axit amin.

I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
Prôtêin có những bậc cấu trúc nào?
* Cấu tạo hoá học:
* Cấu trúc không gian:
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
* Cấu tạo hoá học:
Cấu trúc bậc 1
* Cấu trúc không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp
các aa trong chuỗi aa.
Axit
amin
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
* Cấu tạo hoá học:
Cấu trúc bậc 2
* Cấu trúc không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp
các aa trong chuỗi aa.
+ Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các
vòng xoắn lò xo.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
* Cấu tạo hoá học:
Cấu trúc bậc 3: Pr hình cầu
* Cấu trúc không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp
các aa trong chuỗi aa.

+ Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các
vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2
cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
* Cấu tạo hoá học:
Cấu trúc bậc 4: Phân tử Hb
* Cấu trúc không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp
các aa trong chuỗi aa.
+ Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các
vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2
cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều
chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết
hợp với nhau.
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Prôtêin có
những chức
năng cơ bản
nào?
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Các chức năng Đặc điểm Ví dụ
Sắp xếp ví dụ tương ứng với

chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc
tác các quá trình
trao đổi chất.
3. Chức năng
điều hoà các quá
trình trao đổi chất
1. Chức năng
cấu trúc.
Là thành phần quan trọng
xây dựng các bào quan và
màng sinh chất → hình thành
các đặc điểm của mô, cơ
quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng,
sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng
đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc
NST.
4- Côlagen và elastin là thành
phần chủ yếu của da và mô
liên kết.
Bản chất của enzim là
prôtêin, tham gia các
phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia
tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là
prôtêin →điều hòa các quá

trình sinh lí trong cơ thể .
6-Tirôxin điều hoà sức lớn
của cơ thể.
7- Ribonuclêaza phân giải
ARN.
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Các chức năng Đặc điểm Ví dụ
1
3
4
5
7
2
6
Sắp xếp ví dụ tương ứng với
chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc
tác các quá trình
trao đổi chất.
3. Chức năng
điều hoà các quá
trình trao đổi
chất
1. Chức năng
cấu trúc.
Là thành phần quan trọng
xây dựng các bào quan và
màng sinh chất → hình thành

các đặc điểm của mô, cơ
quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng,
sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng
đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc
NST.
4- Côlagen và elastin là thành
phần chủ yếu của da và mô
liên kết.
Bản chất của enzim là
prôtêin, tham gia các phản
ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia
tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là
prôtêin →điều hòa các quá
trình sinh lí trong cơ thể .
6-Tirôxin điều hoà sức lớn
của cơ thể.
7- Ribonuclêaza phân giải
ARN.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
1. Chức năng cấu trúc: Là thành phần cấu
trúc của tế bào.
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao
đổi chất: Enzim xúc tác các phản ứng sinh

hoá.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao
đổi chất: Nhờ các hoocmôn có bản chất
prôtêin.
Ngoài ra còn một số chức năng như: bảo vệ,
cung cấp năng lượng, vận động,…
Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu
cấu trúc rất tốt?
Nêu vai trò của một số enzim đối với
sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ
dày?
Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu
đường?
Ví dụ: amilaza biến đổi tinh bột ở
miệng, pepsin phân giải protein ở dạ
dày
Do sự thay đổi bất thường insulin dẫn
tới bệnh tiểu đường.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 18. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
1. Chức năng cấu trúc: Là thành phần cấu
trúc của tế bào.
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao
đổi chất: Enzim xúc tác các phản ứng sinh
hoá.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao
đổi chất: Nhờ các hoocmôn có bản chất
prôtêin.
Ngoài ra còn một số chức năng như: bảo vệ,

cung cấp năng lượng, vận động,…
Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động
sống của tế bào, biểu hiện thành các
tính trạng của cơ thể.
Cơ thể thiếu prôtêin
BÉO PHÌ
SUY DINH DƯỠNG
ĂN ĐỦ CHẤT TẬP THỂ
DỤC THỂ THAO ĐỀU
ĐẶN, CƠ THỂ SẼ CÂN
ĐỐI KHỎE MẠNH
CỦNG CỐ
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất:
Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của
prôtêin:
A. Cấu trúc bậc 1. B. Cấu trúc bậc 2.
C. Cấu trúc bậc 3. D. Cấu trúc bậc 4.
Câu 2. Hãy dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Sự sắp xếp khác nhau của 20 loại….…………….đã tạo nên
tính…………………của prôtêin. Mỗi phân tử prôtêin không chỉ đặc trưng bởi
thành phần,……………………, trình tự sắp xếp của các axit amin mà còn
do………………… không gian của prôtêin.
1
2
3
cấu trúc
4
số lượng
axit amin
đa dạng

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi 1,2. Làm bài tập 3 và 4 sgk.
- Chuẩn bị bài mới: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH
TRẠNG.
- Xem lại nội dung kiến thức cũ cho biết: Mối quan hệ giữa gen và
ARN; nêu được 3 loại ARN và chức năng của chúng.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK
trang 56.
- Tìm hiểu và soạn bài 19 :
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần
tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ. Enzim pepsin
trong dịch vị dạ dày có tác dụng phân giải chuỗi dài axit amin
thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin .
-Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn
dạng sợi được bện lại với nhau thành kiểu dây thừng tạo cho sợi
chịu lực khỏe hơn.
- Do sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay
đổi bất thường insulin) dẫn tới tính trạng tiểu đường .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×