Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 (trống đông tảo x mái lương phượng) nuôi tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.03 KB, 85 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




NGUYỄN XUÂN QUANG





NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ LAI F1
(TRỐNG ĐÔNG TẢO  MÁI LƢƠNG PHƢỢNG)
NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: CHĂN NUÔI
Mã số: 60-62-40




LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP





Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Trần Trang Nhung
PGS. TS. Hoàng Toàn Thắng





THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

i

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tôi
đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu
trường Đại học Nông Lâm, khoa Sau đại học, tập thể các thầy cô giáo và cá c
em sinh viên khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, các hộ chăn nuôi đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thự c
hiệ n đề tà i và hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của giáo
viên hướng dẫn: TS. Trầ n Trang Nhung ; PGS. TS. Hoàng Toàn Thng .
Sự quan tâm độ ng viên giúp đỡ tạo điều kiện của lã nh đạ o Huyệ n ủ y ,
HĐND, UBND huyệ n Đồ ng Hỷ , lãnh đạo và cán bộ công chức phng Nông
nghiệ p và PTNT c ơ quan tôi đang công tác, gia đì nh, bạn bè, đồng nghiệp để
tôi hoàn thành nhiệm vụ công tác, học tập và luận văn tốt nghiệp./.
Tôi xin chân thà nh cả m ơn!


Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Tác giả



Nguyễ n Xuân Quang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

ii

LỜI CAM ĐOAN

Đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và kết quả
trong đượ c trì nh bà y trong luận v ăn này hoàn toàn trung thực và ch ưa
được bảo vệ ở một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc nghiên cứ u và
hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trích
dẫ n trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Ngƣờ i cam đoan


Nguyễ n Xuân Quang


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Cơ sở khoa học 4
1.1.1. Cơ sở khoa học của di truyền các tính trạng 4
1.1.2. Cơ sở khoa học nghiên cứu khả năng sinh trưởng 7
1.1.3.
Cơ sở khoa họ c nghiên cứ u khả năng cho thị t và chất lượng thịt
15
1.1.4. Cơ sở khoa họ c nghiên cứ u mứ c độ tiêu tố n thứ c ăn 18
1.1.5. Sức sống và khả năng đề kháng bệnh tật 20
1.1.6. Cơ sở khoa họ c nghiên cứ u về ưu thế lai 22
1.1.7. Cơ sở khoa họ c củ a nghiên cứ u sự thích nghi của vật nuôi 23
1.1.8. Đánh giá sức sản xuất của vật nuôi 25
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 26
1.3. Giới thiệu về đố i tượ ng nghiên cứ u 30
1.3.1. Giống gà Lương Phượng 30
1.3.2. Giống gà Đông Tảo 31
Chƣơng II:
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
33
2.1. Đối tượng nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu 33
2.2. Thời gian nghiên cứu 33
2.3. Nội dung nghiên cứu 33
2.4. Phương pháp nghiên cứu 33
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 33
2.4.2. Phương pháp mổ khảo sát thân thịt 37
2.4.3. Phương pháp phân tích chất lượng thịt gà thí nghiệm 37
2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 38
2.5.1. Tỷ lệ nuôi sống 38
2.5.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng 38
2.5.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả thức ăn 39
2.5.4. Chỉ số sản xuất (PN): 40


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

iv
2.5.5. Chỉ số kinh tế (EN) 40
2.5.6. Các chỉ tiêu sả n xuấ t gà thí nghiệm 40
2.5.7. Hiệu quả nuôi gà thí nghiệm 42
2.6. Phương pháp sử lý số liệu: 42
Chƣơng III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43
3.1. Tỷ lệ nuôi sống 43
3.2. Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng và cho thịt 45
3.2.1. Sinh trưởng tích luỹ 45
3.2.2. Sinh trưở ng tuyệ t đố i 48
3.2.3. Sinh trưởng tương đối 51
3.3. Các chỉ tiêu về hiệ u quả sử dụ ng thứ c ăn 53
3.3.1. Lượng thức ăn ăn được hàng ngày 53
3.3.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khố i lượ ng 55
3.3.3. Tiêu tốn Protein thô (CP) và NLTĐ (ME) 57
3.4. Đá nh giá chỉ số sản xuất (PN) 60
3.5. Đá nh giá chỉ số kinh tế (EN) 62
3.6. Đá nh giá khả năng cho thịt 63
3.7. Chấ t lượ ng thịt củ a gà thí nghiệ m 65
3.8. Đá nh giá tuổ i giế t mổ thích hợ p 65
3.9. Sơ bộ hạ ch toá n kinh tế 68
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Tổng hợp mộ t số công trình lai tạo gà đã công bố ở nước ta 27
Bảng 1.2. Khả năng sản xuất của mộ t số giố ng gà lai F
1
28
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn ăn của gà lông màu 34
Bảng 2.2. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn nuôi gà thí nghiệm 35
Bảng 2.3. Lịch sử dụng vacxin cho gà thí nghiệm 36
Bảng 3.1. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi (%) 44
Bảng 3.2. Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng tích luỹ (g/con) 46
Bảng 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/tuầ n) 49
Bảng 3.4: Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) 51
Bảng 3.5. Khả năng tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày) 54
Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng (kg) 56
Bảng 3.7. Mứ c độ tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng (g/kg) 58
Bảng 3.8. Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng (Kcal) 59
Bảng 3.9. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 61
Bảng 3.10. Chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 62
Bảng 3.11. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm 64
Bảng 3.12. Kế t quả phân tích thà nh phầ n hó a họ c củ a thịt 65
Bảng 3.13. Sơ bộ hạch toán kinh tế 68


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Ảnh gà Lương Phượng và gà Đông Tảo 32
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33

Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích ly của gà thí nghiệm 48
Hình 3.2. Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 51
Hình 3.3. Đồ thị sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 53
Hình 3.4. Biể u đồ chỉ số sả n xuấ t củ a gà thí nghiệ m (PN) 61
Hình 3.5. Biể u đồ biể u diễ n chỉ số kinh tế (EN) 63


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

vii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CP
:
Protein thô
CS
:
Cộng sự
Cv
:
Hệ số biế n dị
đ
:
Đồng
ĐT
:
Gà Đông Tảo
ĐVT
:
Đơn vị tính

EN
:
Chỉ số kinh tế
g
:
Gam
L1
:
Lô 1
LP
:
Gà Lương Phượng
Kcal
:
Kilocalo
kg
:
Kilogam
KL
:
Khối lượng
M
:
Mái
ME
:
Năng lượng trao đổi
m
x


:
Sai số củ a số trung bình
NXB
:
Nhà xuất bản
PN
:
Chỉ số sản xuất
SS
:
Sơ sinh
Sx
:
Độ lệch chuẩn
T
:
Trống

:
Thức ăn
TCVN
:
Tiêu chuẩn Việt Nam
TGST
:
Thờ i gian sinh trưở ng
TM
:
Trố ng, mái
TN

:
Thí nghiệm
TT
:
Tuần tuổi
TTTĂ
:
Tiêu tốn thức ăn
VCK
:
Vậ t chấ t khô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi gia cầm chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi
trên thế giới và Việt Nam, cung cấp nguồn protein động vật dồi dào cho con
người. Gia cầm chiếm 20 - 25% tổng sản phẩm thịt trên thế giới, ở các nước
phát triển tỷ lệ thịt gia cầm chiếm 30% hoặc hơn nữa. Mức sản xuất và tiêu
thụ thịt và trứng gia cầm không ngừng tăng qua các năm.
Trong nhữ ng năm gầ n đây , chăn nuôi gia cầ m có tố c độ sinh trưở ng
nhanh và bề n vữ ng vớ i giá trị sả n xuấ t lớ n . Ngành chă n nuôi đạ t 9.059,8 tỷ
đồ ng năm 1986 và tăng lên 21.199,7 tỷ đồng năm 2002 chiế m 17,8 - 21,2%
giá trị sản xuất nông nghiệp , năm 2009 đạ t 110.311,6 tỷ đồng đạt 26,9%.
Chăn nuôi gia cầ m có giá trị sả n xuấ t 1.701 tỷ đồng năm 1986 tăng lên
3.712,8 tỷ đồng năm 2002, chiế m 18 - 19% trong chăn nuôi.
Tổ ng đà n gia cầ m năm 1986 c 99,9 triệ u con, đến 2003 c 254 triệ u
con (gà 185 triệ u con) tố c độ tăng bình quân 7,85%/năm. Từ 1990 đến 2003

tổ ng đà n gia cầ m tăng từ 80,18 triệ u con lên 185 triệ u con . Năm 2009 tổ ng
đà n gia cầ m đạ t 280,18 triệ u con (Phng Quang Tiến , Hoàng Văn Lộc ,
Nguyễ n Quý Khiêm , 2010)[55].
Ngành chăn nuôi gia cầm hiện nay ở nước ta đang phát triển mạnh theo
2 hướng chăn nuôi chính:
+ Chăn nuôi công nghiệp: Sử dụng các giống chuyên dụng cao sản,
nuôi thâm canh nhằm tạo ra sản lượng thịt, trứng cao nhất, chăn nuôi hiệu quả
trong thời gian ngn nhất, chăn nuôi công nghiệ p ướ c tí nh đạ t khoả ng 18 -
20% tổ ng sả n phẩ m gia cầ m .
+ Chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp, trang trại nông lâm kết
hợp, chăn nuôi thả vườn, chăn nuôi truyền thống trong nông hộ quy mô nh
l, tận dụng nguồn thức ăn r tiền và điều kiện tự nhiên sẵn c tạo sản phẩm
thịt chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Chăn nuôi gia cầ m trong nông hộ tạ i các tỉnh miền nú i và trung du phía
Bắ c nó i chung và tạ i Thái Nguyên ni riêng nhữ ng năm gầ n đây đã có nhiề u
thay đổ i đá ng kể , các hộ chăn nuôi đã tận dụng nh ững điề u kiệ n tự nhiê n sẵ n
c chăn nuôi gà theo hướng bán chăn thả , chăn nuôi theo quy mô vừ a và nhỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

2
vớ i số lượ ng từ 500 - 2.000 con/hộ . Thu nhậ p từ chăn nuôi gia cầ m không
ngừ ng tăng qua cá c năm . Qua khả o sá t trên đị a bà n ở huyện Đồng Hỷ tỉnh
Thái Nguyên cho thấ y chăn nuôi gia cầ m đã có nhiề u chuyể n biế n tí ch cự c ,
tuy nhiên bên cạnh một số ít trang trạ i chăn nuôi quy mô lớ n , chăn nuôi công
nghiệ p vớ i số lượ ng 4.000 - 8.000con/lứ a thì hầu hết gia cầ m vẫ n đượ c chăn
nuôi theo phương thứ c chăn thả và bá n chăn thả , quảng canh tự nhiên là chính
trong các hộ nông dân (đặ c biệ t ở vù ng nú i , vng sâu, vng xa ). Nguồ n cung
cấ p con giố ng cho các phương thức chăn nuôi này hầu hết là các giống nội địa
và một c phần nh là gà lai giữa gà nội địa và gà lông màu nhập nội. Hầu hết

các giống gà ta năng suất thấp, sức đ kém, sinh trưởng chậm, thời gian nuôi
kéo dài đã làm giảm hiệu quả chăn nuôi gà trong nông hộ.
Để làm phong phú bộ giống gà đang nuôi ở Việt Nam hiện nay, các nhà
khoa học đã c nhiều công trình nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần, nâng cao
năng xuất chất lượng một số giống gà nội hướng thịt và tìm các công thức lai
giữa chúng với các giống gà lông màu nhập nội khác nhằm khai thác các đặc
tính quý của cả bố và m , nâng cao hơn nữ a hiệ u quả chăn nuôi gà thả vườn
nhằm khai thác các điều kiện của hộ gia đình ở nông thôn nhất là nông thôn
vng trung du miền núi nơi cn nhiều điều kiện về đất đai, môi trường nhưng
vẫn chủ yếu duy trì chăn nuôi gà thịt ở quy mô nh và vừa. Mộ t số công thứ c
lai tạ o đã đượ c nghiên cứ u và ứ ng dụ ng trong thự c tiễ n đạ t hiệ u quả cao :
Trố ng Ri x má i Lương Phượng (Nguyễ n Huy Đạ t, 2005)[7]; lai giữ a gà Ri vớ i gà
Ai Cậ p; (Nguyễ n Huy Đạ t , 2006)[5]; trố ng Ri x má i Lươ ng Phượ ng và trố ng
Lương Phượ ng x má i Ri (Phng Hữu Trung , 2004)[44], Các giống gà lai trên
hầu hết đã được ngườ i chăn nuôi tiếp nhận và khai thác.
Vừa qua Trung tâm Nghiên cứ u và Huấ n luyệ n chăn nuôi - Việ n Chăn nuôi
- đưa vào nghiên cứu cặp lai giữa gà bố Đông Tảo và gà m Lương Phượng, các
kết quả khảo sát ban đầu cho thấy đây là cặp lai c triển vọng tốt. Việc thử nghiệm
cặp lai này trong các điều kiện sinh thái khác nhau cng như các phương thức
chăn nuôi khá c nhau là cần thiết để kết luận về giá trị của n.
Từ những nhu cầu thực tế trên chú ng tôi tiến hành xây dựng đề tài
“Nghiên cứu khả năng sinh trưở ng và hiệu quả kinh tế của gà lai F1
(trống Đông Tảo

mái Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

3
2. Mục đích của đề tài:

+ Nghiên cứu đá nh giá khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế của gà lai
F1 (trống Đông Tảo x mái Lương Phượng) nuôi thịt qua 2 phương thức nuôi
bán chăn thả và nuôi nhốt tại các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
+ Đề tài được thực hiện là cơ sở thực tiễn bổ xung cho quy trình chăn
nuôi gà lai F1 (trố ng Đông Tảo x mái Lương Phượng) theo phương thứ c bán
chăn thả và nuôi nhốt trong nông hộ tại tỉnh Thái Nguyên, đồng thời là tài liệu
tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm đánh giá những công thứ c lai
mới trong nghiên cứu và sản xuất.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
* ngha hoa học:
Đây là hình thức lai giữa giống gà nội c xu hướng thịt (gà Đông Tảo)
với giống gà Lương Phượng là giống nhập nội đã thích nghi với điều kiện
chăn nuôi tạ i Việt Nam, con lai đượ c sinh ra có cá c đặ c điể m nổ i bậ t củ a
giố ng gà Lương Phượ ng : Lớ n nhanh, khả năng sinh sản tốt , độ đồ ng đề u cao ,
đồ ng thờ i phá t huy đượ c nhữ ng đặ c điể m quý củ a giố ng gà Đông Tả o :
Khố i lượ ng cơ thể lớ n , thịt thơm ngon , thích nghi cao với các điều kiện khí
hậ u ở nướ c ta. Việc nghiên cứu khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà lai F1
này trong điều kiện chăn nuôi thực tế tại nông hộ là cần thiết, gp phần quan
trọng nhằm đánh giá đặc tính di truyền, khả năng thích nghi và tiềm năng
năng suất của giống trong điều kiện thực tế sản xuất tại địa phương, bổ xung
vào cơ cấu giống và tăng cơ hội lựa chọn con giống cng như phương thứ c
chăn nuôi gia cầ m ở nông hộ ph hợp với điề u kiệ n tự nhiên , kinh tế xã hộ i tạ i
địa phương.
* ngha thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu sẽ khẳng định chất lượng giống, khả năng thích
nghi, giá trị kinh tế của phẩm giống từ đ bổ xung quy trình chăn nuôi và
thời điể m giết mổ hợp lý áp dụng cho các cơ sở, hộ gia đì nh chăn nuôi gà theo
phương thức bán chăn thả và nuôi nhốt nhằm tạo ra sản phẩm c giá trị, gp
phần nâng cao giá trị chăn nuôi.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

4
Chƣơng I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Cơ sở khoa học của di truyền các tính trạng
Di truyề n họ c là bộ môn khoa họ c nghiên cứ u cá c quy luậ t di truyề n
của thế giới sinh vật và là cơ sở quan trọng của lý thuyết nhân giống hiện đại .
Áp dụng các quy luật di truyền vào thực tiễn chọn giống và sản xuất đã giúp
cho ngườ i chăn nuôi nâng cao năng suấ t , cải tiến và hoàn thiện các giống hiện
c cng như chọn tạo và tìm ra các giống mới với những đặ c tính nổ i bậ t phù
hợ p vớ i nhiề u mụ c đích chăn nuôi .
Nghiên cứ u củ a cá c nhà khoa họ c đã cho thấ y quy luậ t di truyề n củ a
Menden không chỉ đú ng vớ i giớ i thự c vậ t mà cò n đú ng vớ i cả giớ i độ ng vậ t,
việ c nghiên cứ u và ứ ng dụ ng cá c quy luậ t di truyề n trong chọ n tạ o giố ng đã
tạo ra nhiều giố ng vậ t nuôi mớ i , phương thứ c chăn nuôi mớ i có ý nghĩa rấ t
lớ n trong nghiên cứ u và sả n xuấ t , không ngừ ng nâng cao sứ c sả n xuấ t củ a gia
cầ m, đá p ứ ng ngà y cà ng tố t hơn nhu cầ u củ a con ngườ i .
1.1.1.1. Sự di truyề n cá c tí nh trạ ng số lượ ng
Di truyề n là quá trình chuyể n nhữ ng tính trạ ng củ a cha mẹ cho con cá i.
Theo cá c tá c giả Nguyễn Văn Thiệ n, Nguyễn Khánh Quc (1998)[30] thì
phần lớn các tính trạng kinh tế của vật nuôi đều là các tính trạng số lượng , sự
thay đổ i các tính trạng đ trong quá trình tiến hoá của sinh vật cng phần lớn
là sự thay đổi của các tính trạng số lượng . Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng tới sự di truyền các tính trạng số lượng và biến dị của chúng cá c tác giả
đã kết luận: Kiểu hình của một cá thể hình thà nh liên quan đế n nhiề u yế u tố ,
chúng liên quan mậ t thiế t vớ i nhau và được biểu thị bằ ng công thứ c sau :
P = A + D + I + Eg + Es
Trong đ:

P : Giá trị kiểu hình (Phenotyp Value)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

5
A : Giá trị cộng gộp (Additive Value)
D : Giá trị sai lệch trội (Dominance Value)
I : Sai lệch tương tác hay sai lệch át gen (Epistatic deviation)
E
g
: Sai lệch môi trường chung (General enviromental diviation)
E
s
: Sai lệch môi trường riêng (Special enviromental diviation)
Từ công thức này ta thấ y năng suất củ a giống vật nuôi sẽ được thể hiện
ở đời sau phụ thuộc rấ t lớ n và o yế u tố di truyề n hay kiể u gen (G = A + D + I)
và điều kiện ngoại cảnh tá c độ ng , đ là các giá trị kiểu hình của bố và m
được di truyền lại cho con cái. Nghiên cứu các tính trạng di truyền mong
muốn c được của con lai đáp ứng nhu cầu từng loại hình chăn nuôi, tạo ra
các giống vật nuôi mới ph hợp, … đây là cơ sở khoa học của việc thiết lập
các công thức lai giữa các giống nhằm tạo ra con lai c nhiều ưu điểm, phục
vụ chăn nuôi ở các điều kiện ngoại cảnh khác nhau.
1.1.1.2. Sự di truyề n hì nh dạ ng mà o
Mào của gia cầm mang đặc điểm chung của giống , các giống gà khác
nhau có tỷ lệ cá c hình dạ ng mà o khá c nhau . Trong quá trình thuần hoá các
nghiên cứ u đã chỉ ra rằ ng : từ mào đơn của gà rừng Bankiva đã đột biến sang
các dạng khác như mào lá, mào hoa hồng, mào hạt đậu, mào hồ đào (c
ch) mào lá được quy định bởi alen lặn của gen r, cn mào hoa hồng là do
gen trội R của n quy định. Mào hạt đậu được hình thành từ 3 hàng hạt, n
được quy định từ alen trội không hoàn toàn của gen P.

Mào hoa hồng gặp ở một số giống gà Trung Quốc, Ấn Độ và các giống
gà Châu Á khác. Khi lai gà c mào hoa hồng với gà c mào đơn thì nhận
được sự phân ly với mào lá và mào hạt đậu. Khi lai gà c mào hoa hồng với
gà c mào hạt đậu, tất cả gà con ở thế hệ thứ nhất (F1) đều c mào hạt đậu. Ở
thế hệ thứ hai (F2) xuất hiện gà c mào lá. Hiện tượng đ được giải thích trên
cơ sở di truyền theo phương thức sau đây: Bố m c dạng mào hoa hồng với
kiểu gen RRpp, cn gà c mào lá c kiểu gen rrPP. Thế hệ F1 tồn tại kiểu gen
của bố và m RrPp - n quy định dạng mào hạt đậu. Ở F2 phân ly theo tỷ lệ 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

6
hạt đậu (R và P), 3 hoa hồng (p và R), 3 hạt đậu (P và r) và 1 mào lá (rrpp).
(Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phng, 2006)[11].
1.1.1.3. Sự di truyề n liên kế t giớ i tí nh
Đặc điểm di truyền quy định giới tính ở gia cầm khác với các loài
gia sú c là con trố ng mang gien đồ ng hợ p tử (XX), con má i mang gen dị
hợ p tử (XY). Nhữ ng công trình nghiên cứ u về sự di truyề n cá c tính trạ ng
liên kế t vớ i giớ i tí nh hoặ c nhữ ng tí nh trạ ng bị hạ n chế bở i giớ i tí nh đã
đượ c á p dụ ng rộ ng rã i trong chăn nuôi gia cầ m như việ c chọ n tạ o ra cá c
giố ng gà có thể phân biệ t đượ c giớ i tí nh ở 01 ngày tuổi qua sự phân ly của
màu sc lông khi cho lai các dng gà khác nhau . Mộ t số trườ ng hợ p lai
khác cho kết quả di truyền tính trạng mọc lông ở gà con liên kế t vớ i giớ i
tính, qua đó có thể phân biệ t đượ c giớ i tí nh thông qua quan sá t tố c độ mọ c
lông ở gia cầ m trong thờ i gian rấ t sớ m .
Nghiên cứ u sự di truyề n cá c tính trạ ng liên kế t vớ i giớ i tí nh có ý nghĩa
rấ t lớ n trong thự c tiễ n , giúp cho n gườ i chăn nuôi đị nh hướ ng sả n xuấ t , giảm
chi phí đầ u tư , chủ động trong xây dựng kế hoạch chăn nuôi , nâng cao hiệ u
quả kinh tế.
1.1.1.4. Sự di truyền màu sắc lông

Màu sc lông của gia cầm mang tính di truyền cao , màu sc của bộ
lông gia cầm c thể chia thành 2 nhm: lông c màu và lông trng. Bộ lông
màu là một tính trạng được thể hiện bởi ký hiệu C (Colour), bộ lông đen là
chủ yếu ở gia cầm được thể hiện bằng gen E (Entarsion). Điều khiển màu của
các vằn trên lông là alen B. Màu đen của lông cng như các màu khác được
quy định bởi các sc tố melanin và xantophin (ở gia súc chỉ c melanin),
xantophin chỉ nằm trên da. Những con c màu sc vàng ở da, m, chân đều
c đồng hợp thể theo gen W - gen điều khiển sự phân bố xantophin. Màu
vàng sáng được quy định bởi alen lặn s; màu sc bạc do gen trội S (Nguyễn
Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phng, 2006)[11].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

7
1.1.2. Cơ sở khoa học nghiên cứu khả năng sinh trưởng
1.1.2.1. Khả năng sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình tích ly các chất hữu cơ do đồng ha và dị ha ,
là sự tăng chiều cao , chiều dài, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn
bộ cơ thể của con vật trên cơ sở tính di truyền c từ đời trước . Qua đó ta c
thể ni sinh trưởng như là kết quả của sự tác động tương hỗ của các hệ thống
tổ chức và chức năng của cơ thể. Sinh trưởng là tổng thể của các quá trình xảy
ra đồng thời của việc tăng lên về mặt số lượng, thể tích bề mặt và kích thước,
khối lượng của từng phần cng như toàn bộ cơ thể con vật.
Theo Nguyễ n Đứ c Hưng và CS (2006)[11] Từ cá c kế t quả nghiên cứ u
thự c tiễ n, tác giả Lee (1898) cho rằng sinh trưởng bao gồm các quá trình: tế
bào phân chia, thể tích tăng lên và hình thành các chất giữa các tế bào mà hai
quá trình đầu là quan trọng nhất.
Somangaozen (1935) cho rằng: “Sự phát triển của cơ thể sống là ở chỗ
tăng lên về khối lượng của các phần hoạt động trong cơ thể, từ đ mà năng
lượng tự do trong cơ thể tăng lên. Sự phát triển được thực hiện qua việc tăng

lên các chiều, sự sinh sản của tế bào và các chất khác giữa các tế bào” . Quá
trình sinh trưở ng phát triển củ a cơ thể độ ng vậ t là kết quả của diễn biến sự
trao đổi chất bên trong cơ thể trên cơ sở dinh dưỡng đượ c cung cấ p bở i thứ c
ăn. Từ quá trình trao đổi chất mà tế bào có thể sinh sôi nảy nở , chuyể n hó a và
hình thành các chất mới , đồ ng thờ i các chất giữa các tế bào hình thành tăng
thêm cả về số lượ ng và khố i lượ ng . Đây là cơ sở củ a sự sinh trưở ng và phá t
triể n củ a cơ thể độ ng vậ t.
Gatner (1922) cho rằng: Quá trình sinh trưởng trước hết là do kết quả
của phân chia tế bào, tăng thể tích của tế bào tạo nên sự sống. Như vậy sự
sinh trưởng của sinh vật phải thông qua 3 quá trình:
- Phân chia tế bào bằng hình thức nguyên nhiễm để tăng số lượng
tế bào.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

8
- Tăng thể tích của tế bào bằng quá trình sinh tổng hợp các chất trong tế
bào, đặc biệt là quá trình sinh tổng hợp protein xả y ra tại riboxom.
- Tăng thể tích giữa các tế bào bằng cách tăng cường tổng hợp các chất
gian bào.
Cơ sở của quá trì nh sinh trưởng gồm hai quá trình chính: tế bào sinh
sản và phát triển , trong đ phầ n lớ n là do sự phát triển của tế bào , vì nếu chỉ
c sinh sản mà các tế bào con không lớn dần lên , không tăng dầ n khố i lượ ng
thì không thể tăng khố i lượ ng củ a toàn cơ thể . (Trầ n Đình Miên, Nguyễ n Kim
Đường, 1992)[23].
Qua nghiên cứ u Davenport (1899) khẳ ng định : Sự sinh trưởng của cơ
thể là tăng thể tích, đây không phải là phát triển và phát dục. Ðây cng không
phải là tăng khối lượng, mặc d tăng khối lượng là một đặc trưng của sinh
trưởng. Sinh trưởng tức là tăng các chiều do hình thành các chất mới qua sự
tổng hợp của plasma - tức là nguồn nguyên liệu của đồng ha - hoặc sự sinh

trưởng cng c thể thực hiện được qua sự hấp thu. Sự tăng lên này c thể nhất
thời hoặc cng c thể mãi mãi. (Theo Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh
Hoàn, Lê Đình Phng, 2006)[11]
Như vậ y, c thể khẳng định về mặt sinh học sự sinh trưởng được xem
như là một sự gia tăng tổng hợp protein , vì vậy khi nghiên cứu về chỉ tiêu sinh
trưở ng cá c nhà khoa họ c thường tì m hiể u việc tăng khố i lượng, lấ y khối lượng
làm chỉ tiêu nghiên cứ u . Tăng trưởng thực sự là các tế bào mô cơ c tăng
thêm khối lượng, số lượng và kích thước các chiều.
1.1.2.2. Quy luậ t sinh trưở ng theo giai đoạ n
Sinh trưởng là sự lớn lên của cơ thể sinh vật, đây là quá trình sinh lý
hết sức phức tạp và diễn biến theo một quy luật nhất định . Quá trình này
không diễ n ra đồ ng đề u và liên tụ c qua cá c giai đoạ n mà có sự tăng lên và
giảm đi theo các giai đoạn của quá trình sống của c ơ thể sinh vậ t.
Các tác giả Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phng,
(2006)[11] trích kết quả các công trình nghiên cứu cho thấy rằng sự sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

9
trưở ng phá t triể n củ a gia sú c tuân theo mộ t quy luậ t vớ i từ ng giai đoạ n nhanh
chậm khác nhau:
Tác giả A.F. Midedorpher (1867), đã phát hiện ra quy luật sinh trưởng
theo giai đoạn của gia súc , ông cho rằng gia súc non phát triển mạnh nhất sau
khi mới sinh, sau đ sự tăng khối lượng giảm dần theo từng tháng tuổi .
D.A. Kislowski (1930) nhấn mạnh rằng: thời gian của các giai đoạn kéo
dài hay ngn, số lượng giai đoạn, sự đột biến trong sinh trưởng của từng
giống, từng cá thể đều c khác nhau trong phạm vi giống đ.
K.B. Xvesin (1952) khi nghiên cứ u cường độ sinh trưởng của các bộ
phận bên trong cơ thể ở thời kỳ bào thai, chia quá trình sinh trưởng thành hai
giai đoạn: giai đoạn đầu phân ha sinh trưởng mạnh hơn, giai đoạn thứ hai

tăng cường sinh trưởng. Mỗi giai đoạn lớn lại chia thành các giai đoạn nh
tăng cường phân ha và tăng cường sinh trưởng.
Khả năng sinh trưởng không đồ ng đề u của vật nuôi được thể hiện bằng
đường cong sinh trưởng. Khi nghiên cứ u về khả năng sinh trưở ng củ a gà thịt,
Chambers (1990)[62] kế t luậ n : đường cong sinh trưởng của gà thịt gồm pha
sinh trưởng có tốc độ nhanh diễn ra từ sau khi nở, đến khi con vật đạt tốc độ
sinh trưởng cao nhất và pha sinh trưởng có tốc độ chậm kéo dài từ giai đoạn
kế tiếp, đến khi con vật tiếp cận với giá trị trưởng thành.
Các tác giả Phng Đức Tiến (1996)[35]; Trần Long (1994)[22];
Nguyễn Đăng Vang (1983)[48], khi nghiên cứu đường cong sinh trưởng của
các đối tượng gà thịt Hybro HV85, các tổ hợp lai gà Broiler hướng thịt Ross-
208 và HV85, ngỗng Rheinland cng cho kết quả tương tự.
Như vậy, tính giai đoạn của sự phát triển trong cơ thể không phải do
một mà nhiều yếu tố ảnh hưởng (sự phân ha, trao đổi chất, nội tiết, nuôi
dưỡng ). Hơn nữa, các yếu tố đ trở thành một hệ thống phức tạp trong quá
trình phát triển, ở giai đoạn này có yếu tố này mạnh hơn, ở giai đoạn khác yếu
tố khác có thể mạnh hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

10
1.1.2.3. Mộ t số yế u tố ả nh hưở ng đế n khả năng sinh trưở ng
*Ảnh hưởng của dòng, giống
Yế u tố di truyề n có ả nh hưở ng rấ t lớ n đế n khả năng sinh trưở ng củ a
sinh vậ t nó i chung , các dòng trong một giống, các giống khác nhau có khả
năng sinh trưởng khác nhau. Trong chăn nuôi gia cầ m , các dng gà khác nhau
khả năng sản xuất và cho thịt không giống nhau , các giống gà chuyên thịt có
tốc độ sinh trưởng nhanh hơn các giống gà chuyên trứng và kiêm dụng.
Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994)[10], cho biết: sự khác nhau về
khối lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà

hướng trứng khoảng 500 - 700g.
Trần Long (1994)[22], đã nghiên cứu tốc độ sinh trưởng trên 3 dòng
thuần (dòng V
1
, V
3
, V
5
) của giống gà Hybro HV85 cho thấy tốc độ sinh
trưởng 3 dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi.
Theo Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân và cộng sự (2000)[16],
nghiên cứu sinh trưởng trên dòng gà kiêm dụng 882 của giống gà Tam Hoàng
cho thấy cơ thể đạ t 1.557,83g/con ở 12 tuần tuổi.
Theo Phùng Đức Tiến (1996)[35], đối với gà Hybro HV85 ở 56 ngày
tuổi khối lượng cơ thể đạt 1.915,38g/con.
Tác giả Nguyễn Đăng Vang và đồng sự (2001)[50] nghiên cứ u ở mộ t
số công thứ c lai cho kế t quả :
- Dùng trống gà Mía lai với gà mái Kabir tạo con lai F1 MK lúc 12 tuần
tuổi đạt khối lượng cơ thể 1.820g, tỷ lệ nuôi sống 90%, tiêu tốn thức ăn để sản
xuất 1kg thịt từ 2,82 - 3,0kg. Nuôi ở cả 2 phương thức nuôi bán chăn thả và
chăn thả đều có hiệu quả.
- Dùng trống gà Kabir lai với mái Ri, gà lai F1 nuôi đến 12 tuần tuổi đạt
1.720g/con, tỷ lệ nuôi sống 92% và tiêu tốn 3,17kg thức ăn để sản xuất 1kg thịt.
- Dùng gà trống Kabir lai với gà mái Tam Hoàng và ngược lại dùng gà
trống Tam Hoàng lai với mái Kabir cng cho kết quả rất tốt, con lai F1 đạt
khối lượng cơ thể lúc 12 tuần tuổi là 2.200 - 2.399g. Dùng gà Kabir lai vớ i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

11

Tam Hoàng Jiangcun cng cho kết quả tương tự. Đặc biệt công thức lai giữa
gà Kabir lai với gà Lương Phượng được hầu hết các vùng trong cả nước chấp
nhận. Công thức lai giữa Kabir với gà Ri được miền Trung (Huế, Đà Nẵng)
và miền Bc ưa chuộng. Các tổ hợp lai này đã được phổ biến rộng rãi và được
người chăn nuôi rất ưa chuộng.
Nhiề u đề tài cng nghiên cứu chọn tạo ra tổ hợp lai gà thương phẩm
kiêm dụng thịt trứng để phù hợp với những người nuôi cần sản xuất trứng từ
gà chăn thả. Tổ hợp lai trống Rhode Ri lai với mái Tam Hoàng, trống Rhode
Ri lai với mái Jiangcun đều cho sản lượng trứng từ 123-189 quả/năm, cao hơn
30% so với gà Ri và gà Tàu vàng song nếu nuôi thịt cng rất tốt, đến 12 tuần
tuổi gà đạt 1.300-1.750g, tỷ lệ nuôi sống cao, tiêu tốn ít thức ăn hơn so với
các giống gà nội.
Trầ n Thanh Vân (2002)[49], nghiên cứ u khả năng sinh trưở ng củ a gà
Kabir, Lương Phượ ng và gà Sasso cho kế t quả khố i lượ ng cơ thể ở 10 tuầ n tuổ i
đạ t lầ n lượ t là 1.990,28g/con, 1.993,27g/con và 2.189,29g/con.
Đặc tính di truyền của dòng, giống là nhân tố quan trọ ng c liên quan
mậ t thiế t đế n quá trình sinh trưởng và cho thịt của gà, đặ c tí nh di truyề n cò n
đặ t ra giới hạn sinh trưở ng mà mỗi dòng, mỗi giống có thể đạt được. Căn cứ
vào đó người chăn nuôi có thể lự a chọ n chủ ng loạ i giố ng và đầu tư thâm canh
hợp lý để đạt hiệ u quả chăn nuôi cao nhất.
*Ảnh hưởng của tính biệt và tố c độ mọ c lông
Tính biệt có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng và khối lượng cơ
thể của gia cầm , sự khá c biệ t đó do sự khá c nhau củ a quá trì nh trao đổ i chấ t
và đặc điểm sinh lý của cơ thể . Theo Chambers J.R. (1990)[62]: Gà trống có
tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24 - 32%, những sai khác này được quy
định bở i các gen liên kết vớ i giới tính. Những gen này ở gà trống (nhiễm sc
thể giới tính XX) hoạt động mạnh hơn ở gà mái (nhiễm sc thể giới tính XY).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên


12
Trầ n Đình Miên (1994)[24] cho biế t lú c gà mớ i nở gà trố ng có khố i
lượ ng nặ ng hơn gà má i 1%, sự sai khá c nà y tăng dầ n theo lứ a tuổ i , ở tuần tuổ i
thứ 8 khố i lượ ng gà trố ng cao hơn gà má i là 27%.
Theo North và cộng sự (1990), lúc mới sinh gà trống nặng hơn gà mái
1%, tuổi càng tăng sự khác nhau chênh lệ ch càng lớn: ở 2; 3 và 8 tuần tuổi sự
khác nhau tương ứng là 5%, 11% và 27%.
Tốc độ sinh trưởng của gà còn phụ thuộc vào tốc độ mọc lông. Các kết
quả nghiên cứu của nhiề u nhà khoa học đã xác định, trong cùng một giống,
cùng tính biệt thì gà có tốc độ mọc lông nhanh có tốc độ sinh trưởng và phát
triển cao hơn. Kushner K.F. (1974), cho rằng tốc độ mọc lông có quan hệ chặt
chẽ với tốc độ sinh trưởng. Thông thườ ng gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và
đều hơn ở gà chậm lớn. Hayer và cộng sự (1970), đã xác định trong cùng một
giống thì gà mái mọc lông đều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng
của hormon có quan hệ ngược chiều với gen liên kết giới tính quy định tốc độ
mọc lông. Siegel và Dumington (1978), cho rằng những alen quy định mọc
lông nhanh phù hợp với alen quy định tăng trọng cao. (Nguyễn Đức Hưng,
Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phng, 2006)[11].
Nghiên cứ u ả nh hưởng của tính biệt đối với khả năng sinh trưởng và
cho thịt của gà broiler c ý ngha thực tiễn rất lớn. Ở các nước công nghiệp,
người ta nuôi gà broiler tách riêng trống, mái. Việc này, làm tăng độ đồng đều
trong đàn và thuận lợi cho việc giết mổ tự động. Nuôi tách riêng trống, mái sẽ
đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, tăng khối lượng nhanh, tăng hiệu quả sử dụng
thức ăn, làm cho gà trống không lấn át gà mái, giảm gà bị trầy xước.
Hoàng Toàn Thng (1996)[38] từ thự c tế nghiên cứ u tố c độ sinh trưở ng
của gia cầm theo tính biệt đã đưa ra khuyế n cá o ngườ i chăn nuôi để đạ t năng
suấ t cao cần nuôi tách riêng trống mái .
*Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng
Dinh dưỡng là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới tốc độ sinh trưởng của
gà. Các chất dinh dưỡng c trong thức ăn gồm nhiều thành phần, mỗi thành


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

13
phần có tầm quan trọng và ý ngha riêng. Trong đó quan trọng nhấ t là protein,
năng lượng, tỷ lệ năng lượng/protein, các chất khoáng đa vi lượ ng và vitamin
các loại. Bùi Đức Lng, Lê Hồng Mận (1993)[20], cho rằng để phát huy được
khả năng sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn tối ưu, với đầy đủ các chất
dinh dưỡng được cân bằng nghiêm ngặt giữa protein, các axit amin với năng
lượng. Ngoài ra, trong thức ăn hỗn hợp nuôi gà còn được bổ sung nhiều chế
phẩm sinh học, hoá học để kích thích sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt.
Lê Hồ ng Sơn , Hoàng Văn T iế n (1998)[27] nghiên cứ u ả nh hưở ng củ a
các chế độ dinh dưỡ ng khá c nhau đế n tố c độ sinh trư ởng của gà Tam Hoàng
882 so sá nh mứ c protein thô 19,51% và 17,50% ở giai đoạn 0 - 6 tuầ n tuổ i
cho kế t quả tương ứ ng 408,43g/con và 378,33g/con. Như vậ y, sự thay đổ i củ a
tỷ lệ protein trong khẩ u phầ n ăn củ a gà dẫ n đế n sự sai khá c về tố c độ sinh
trưở ng củ a gà thí nghiệ m .
Bùi Đức Lng và cộng sự (1992)[19], nghiên cứu bổ sung khoáng và
vitamin vào khẩu phần nuôi gà Hybro HV85 cho kế t quả khối lượng gà ở 7
tuần tuổi ở lô thí nghiệm tăng hơn 85,3g/con so với lô đối chứng.
Lê Hồ ng Sơn , Hoàng Văn Tiến (1998)[28] Xác định mức năng lượng
và protein thích hợ p trong thứ c ăn để nuôi gà thịt Tam Hoà ng dò ng 882 cho
thấ y mứ c năng lượ ng thích hợ p cho gà Tam Hoà ng dò ng 882 c 3 giai đoạ n là
2.800 - 2.900 - 3.100 kcal/kg thứ c ăn , mứ c protein tương ứ ng là 20 - 19 -
18%. Tỷ lệ nuôi sống cao 95 - 100%.
Như vậy, để đạt năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi gà, phát huy
được tiềm năng sinh trưởng của giống thì cầ n phả i xây dự ng những khẩu phần
nuôi dưỡng hoàn hảo, cân đối trên cơ sở tính toán nhu cầu axit amin cho từng
giai đoạn sinh trưở ng.
*Ảnh hưởng của ma vụ, thờ i tiế t

Khả năng sinh trưởng của gia cầm còn bị ảnh hưởng rất lớn bởi điều
kiện chăm sóc, mùa vụ, khí hậu chuồng nuôi, phương thức chăn nuôi và công
tác thú y phòng trừ bệnh dịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

14
Theo Bùi Đức Lng, Lê Hồng Mận (1993)[20], nhiệt độ cao làm cho khả
năng ăn và thu nhận thức ăn giảm dẫn đến tăng trọng kém. Giai đoạn gà con
cần nhiệt độ 30 – 35
0
C, nếu nhiệt độ thấp hơn gà ăn kém, chậm lớn, tỷ lệ chết
cao. Sau 5 tuần tuổi nhiệt độ tiêu chuẩn chuồng nuôi từ 18 - 20
0
C sẽ giúp gà ăn
kho, lớn nhanh.
Lewis và cộng sự (1992)[11], cho biết ảnh hưởng của thời gian chiếu
sáng trong ngày tác động đến các giống khác nhau thì khác nhau, trong giai
đoạ n sinh trưở ng khác nhau thì ảnh hưởng bởi thời gian chiếu sáng cng khác
nhau, đặc biệt vào các tuần tuổi 9, 12, 15, nếu tăng độ chiếu sáng sẽ làm gà
phát dục sớm.
*Ảnh hưởng của độ tuổi
Quá trình sinh trưởng, phát dục của gà từ khi mới nở đến khi già và
chết chịu sự chi phối của quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn; quy
luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều.
Bozko P.E. (1973)[11], dẫn tài liệu của Krullo B.C. cho thấy, trong độ
tuổi từ mới nở đến 60 ngày, quá trình sinh trưởng của gà chia làm 3 giai đoạn:
- Từ mới nở đến 10 ngày: gà con chưa điều tiết được thân nhiệt, cơ
xương mềm yếu, gà ít vận động, ngủ nhiều , khả năng phản ứng với đều kiện
ngoại cảnh kém, gà có tốc độ sinh trưởng nhanh. Giai đoạ n nà y chưa có sự

khác nhau về sinh trưởng giữa con trống và con mái.
- Từ 11 đến 30 ngày: gà c tốc độ sinh trưởng rất nhanh và c sự khác
biệt rõ rệt giữa con trống và con mái, màu sc lông và các đặc điểm thứ cấp.
Gà chuyển hoá thức ăn tốt, cơ quan điều tiết thân nhiệt đã hoàn thiện.
- Từ 31 đến 60 ngày: khối lượng của gà tăng nhanh gấp nhiều lần so
với lúc mới nở, các phản xạ về thức ăn, nước uống, điều kiện chăm sóc, nuôi
dưỡng đã được củng cố bền vững.
Đào Văn Khanh (2001)[17], nghiên cứu trên gà trố ng Lương Phượ ng
nuôi vụ thu ở Thái Nguyên cho kế t quả: Sinh trưở ng tương đối ở tuần 1 là cao
nhất đạ t 87,10%, tuần 4 giảm dần là 42,80% và tuần 12 còn 9,58%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

15
1.1.2.4. Mộ t số chỉ tiêu đá nh giá khả năng sinh trưở ng
Việc xác định khả năng sinh trưởng của động vật rất kh khăn phức tạp
vì vậy trong công tác đánh giá và chọn tạo giống ngày nay các nhà khoa học
dựa vào một số chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh trưởng của động vật:
+ Khối lượng cơ thể: Khối lượng cơ thể thể hiện sự tổng hợp và tích luỹ
các chất dinh dưỡng trong cơ thể động vật, khối lượng càng cao thể hiện sự sinh
trưởng mạnh, khối lượng sản phẩm thu được lớn. Tỷ lệ khối lượng các phần trên
cơ thể hình thành nên giá trị chất lượng của sản phẩm, hướng sản xuất.
+ Kích thước các chiều đo: Kích thước các chiều đo liên quan mật thiết
đến khối lượng cơ thể, tỷ lệ các thành phần (thịt, xương, da …). Trong chăn
nuôi thường nghiên cứu một số chỉ tiêu: Dài thân, vng ngực, chiều dài
xương đi, chiều dài xương ngực, dài lườn, dài bàn chân, vng ống chân…
các chỉ tiêu này liên quan mật thiết tới chất lượng thịt, khối lượng sản phẩm
thu được.
+ Tốc độ sinh trưởng: Tốc độ sinh trưởng là mức độ tăng khối lượng và
các chiều đo của cơ thể trong những khoảng thời gian nhất định.

+ Tiêu tốn thức ăn: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng phản ánh
quá trình chuyển hoá thức ăn để sinh trưởng. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. Để phát huy tối đa
khả năng sinh trưởng của gia cầm thì việc cung cấp thức ăn đầy đủ và tối ưu
các chất dinh dưỡng, cân bằng protein, các axit amin và năng lượng là điều tối
cần thiết.
1.1.3. Cơ sở khoa họ c nghiên cứ u khả năng cho thị t và chất lượng thịt
1.1.3.1. Về khả năng cho thịt của gà
Khả năng cho thịt là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong chăn
nuôi gia cầm, khả năng cho thịt phụ thuộc rất nhiều vào dòng, giống. Năng
suất cho thịt của các dòng, giống khác nhau thì khác nhau đồng thời chất
lượng thịt cng khác nhau, điều này liên quan chặt chẽ với yếu tố di truyền.
Các chỉ tiêu khác cng mang tính chất đặc trưng cho dng, giống: Tỷ lệ thịt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

16
x, tỷ lệ thịt đi, lườn, cánh, xương, mỡ bụ ng, lông, da, …. Quan điể m nà y đã
đượ c Đào Văn Khanh (2001)[17], nghiên cứ u và khẳ ng định .
Theo tá c giả Ngô Giả n Luyệ n (1994)[21], cho rằ ng : trong cùng dòng,
năng suất, chất lượng và tỷ lệ các phần thân thịt cng khác nhau giữa trống
và mái.
Theo Chambers (1990)[62], giữa các dòng luôn có sự khác nhau về di
truyền năng suất thịt x, tỷ lệ các phần như thịt đi, thịt ngực, cánh, chân hay
phần thịt ăn được (không xương) và từng phần thịt, xương, da.
Ngô Giản Luyện (1994)[21], khi khảo sát năng suất thịt của 3 dòng V
1
,
V
3

, V
5
giống gà Hybro HV85 cho thấy giữa các dòng có sự sai khác nhau rõ
rệt. Trong cùng một dòng thì tính biệt cng c sự khác nhau : tỷ lệ thân thịt gà
trống cao hơn gà mái và tỷ lệ thịt ngực của gà mái cao hơn gà trống.
Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999)[35], nghiên cứu khả năng
sinh trưởng và sinh sản của gà Mía cho biết, nhìn chung tỷ lệ thân thịt, thịt
đi, thịt lườn ở gà Mía cao hơn ở gà Ri.
Trầ n Công Xuân , Hoàng Văn Lộc , Nguyễ n Đăng Vang , Nguyễ n Thị
Khanh, Nguyễ n Quố c Đạ t (1998)[59] Nghiên cứ u khả năng cho thịt củ a gà
Tam Hoà ng Jiangcun cho kế t quả mổ khả o sá t ở giai đoạ n 15 tuầ n tuổ i đạ t tỷ
lệ thân thịt 67,97%, tỷ lệ thịt ức /thân thịt đạ t 20,61%, tỷ lệ thịt đi /thân thịt
24,22%. Tỷ lệ nước ở thịt ức là 73,33% thấ p hơn thịt gà công nghiệ p 1%, tỷ lệ
protein thịt ứ c đạ t 24,06 - 24,57% cao hơn thịt gà công nghiệ p 1% và tương
đương vớ i gà Ri.
Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà
RhoderiJiangcun, các tá c giả Ph ạm Thị Minh Thu, Trần Đình Miên, Trần
Công Xuân cho thấy: tỷ lệ thân thịt gà trống cao hơn gà mái (trống: 77,59%
và mái: 77,49%), tỷ lệ thịt ngực của gà trống thấp hơn gà mái (trống: 18,95%
và mái: 20,75%), xong tỷ lệ thịt đi của gà trống cao hơn gà mái (trống:
21,69% và mái: 19,75%), do vậy tỷ lệ thịt (đi+ ngực) ở gà trống cao hơn gà
mái. (Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1999 - 2000)[37].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên

17
Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000)[57], nghiên cứu
công thứ c lai kinh tế giữa gà Kabir và Lương Phượng hoa cho thấy tỷ lệ thân thịt
72,04 – 72,32%; tỷ lệ thịt đi 20,64 – 21,43%; tỷ lệ thịt ngực 20,68 – 20,80%.
1.1.3.2. Về chất lượng thịt gà

Chất lượng thịt được phản ánh qua phân tích hà m lượ ng thành phần các
chấ t dinh dưỡ ng c trong thịt gà , thành phần này có sự khác nhau giữa các
dòng, giống và độ tuổi. Chất lượng thịt thường được đánh giá qua hàm lượng
vật chất khô, tỷ lệ protein, lipit, khoáng tổng số…Vật chất khô thể hiện độ
chc của thịt, protein thể hiện giá trị dinh dưỡng, mỡ thể hiện độ béo của thịt,
khoáng tạo nên vị đậm đà. Giá trị của thịt còn phụ thuộc vào những yếu tố
khác như hàm lượng và tỷ lệ các axit amin, hàm lượng vitamin, khoáng đa vi
lượng, các hoạt chất sinh học… Ngoài ra các chất có ảnh hưởng xấu tới sức
kho con người như cholesterol cng được xem xét để đánh giá chỉ t iêu về
chấ t lượ ng.
Chấ t lượ ng củ a sả n phẩ m thịt bị ảnh hưởng rất lớn bởi t ốc độ sinh
trưở ng. Theo Proudman J.A. và cộng sự (1970), nghiên cứ u gà Plymouth
trng khi cho ăn tự do và mổ khảo sát lúc 6 tuần tuổi, phân tích thịt cho thấy
nhóm sinh trưởng nhanh tỷ lệ nước 68,1%, protein 20,7%, mỡ 6,9% và
khoáng 3%. Còn nhóm sinh trưởng chậm cho tỷ lệ tương ứng các tanh phần
là 69,8%; 20,6% và 4,8%; 3,1% (Theo Nguyễ n Mạ nh Hù ng và cộ ng sự )[10].
Chamber (1990)[62], tốc độ sinh trưởng có tương quan âm với tỷ lệ mỡ
(-0,39) và tương quan dương với phần trăm protein (0,53) với độ ẩm (0,32) và
khoáng tổng số (0,14).
Theo Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc và cộng sự (1999)[59], tính
biệ t cũ ng quy định chấ t lượ ng thịt . Thịt gà Tam Hoàng 882 nuôi đến 13 tuần
tuổi, ở con trống thịt ngực có tỷ lệ protein 24,13%; mỡ 0,38% và khoáng tổng
số 1,26%, thịt đi có tỷ lệ protein 20,07%; mỡ 1,37% và khoáng tổng số
1,08%. Đối với con mái thịt ngực có các giá trị tương ứng là 24,72%; 0,306%
và 1,31%, thịt đi có các giá trị tương ứng là 20,91%; 1,673% và 1,26%.

×