Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

NANG DONG SANG TAO T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.16 KB, 17 trang )

NHIIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV thùc hiƯn: Trần Minh Hùng
Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Tân Biên – Trường THCS Hoà Hiệp
Kiểm tra miệng
1/ Thế nào là năng động, sáng tạo?
2/ Nêu những việc làm thể hiện tính năng động, sáng
tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày?
Kiểm tra miệng
1/ Thế nào là năng động, sáng tạo?
- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám
làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra
những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái
mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc
vào những cái đã có.
Kiểm tra miệng
2/ Nêu những việc làm thể hiện tính năng động, sáng
tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày?
- Tích cực, chủ động, linh hoạt trong mọi công việc.
- Không thụ động, phụ thuộc vào người khác.
- Luôn có ý thức đổi mới phương pháp học tập.
- Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động
tập thể.
- Linh hoạt trong cách giải quyết công việc, tình
huống trong cuộc sống hằng ngày…
BÀI: 8 - TIẾT 12
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( Tiếp theo)
I/ Đặt vấn đề
II/ Nội dung bài học


Em hãy kể những việc làm, những tấm gương thể
hiện tính năng động, sáng tạo trong cuộc sống mà
em biết?
1/ Thế nào là năng động, sáng tạo ?
Đặng Văn Thành -
Mất 81% sức khoẻ,
cụt tay phải, liệt
tay trái vì một tai
nạn năm 12 tuổi,
nhưng cậu bạn này
vẫn thi đậu hai
trường đại học
(Đại học Công
nghiệp Hà Nội và
Đại học Nông
nghiệp Hà Nội)
Ông Dũng đang làm máy hút bùn
Năm 2003, ông được Chủ
tịch nước Trần Đức Lương
tặng Huân chương Lao động
hạng III.
Tiếp đó năm 2004, máy đào
hút bùn lại đoạt giải nhì tại
Hội thi Sáng tạo kỹ thuật
toàn quốc lần thứ 7. Năm
2005, ông Dũng là nông dân
được cả nước biết tên khi
được phát sóng trên VTV3
mục "Người đương thời"
với chủ đề nông dân làm nhà

khoa học.
Máy thu học phí tự
động - Máy được
thiết kế để tiếp nhận
tiền giấy có giá trị từ
5.000 - 100.000 đồng.
Điều đặc biệt là máy
có khả năng nhận
dạng được tiền giả.
SV chỉ cần nhập mã
SV của mình và máy
cũng có thể in biên
lai. Máy đã được nhà
trường đặt hàng.
Tho lun nhúm ( 3 phỳt )
Nờu nhng biu hin nng ng, sỏng to v
khụng nng ng sỏng to
Nhúm 1: Trong hc tp?
Nhúm 2: Trong lao ng?
Nhúm 3-4: Trong cuc sng hng ngy?
Hình
thức
Năng động, sáng tạo Không năng động, sáng
tạo
Lao
động
Chủ động, dám nghĩ, dám làm
để tìm ra cái mới hay cách làm
mới .
Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ,

không dám nghĩ, dám làm, né
tránh, bằng lòng với thực tại
Học tập Thể hiện ở ph/ơng pháp học tập
khoa học, say mê tìm tòi để phát
hiện ra cái mới, không thoả mãn
với những điều đã biết
Thụ động, l/ời học, l/ời suy
nghĩ, không có chí v/ơn lên
giành kết quả cao nhất, học
theo ng/ời khác, học vẹt
Sinh
hoạt
hằng
ngày
Lạc quan, tin t/ởng, có ý thức
phấn đấu v/ơn lên v/ợt khó, v/ợt
khổ về cuộc sống vật chất và tinh
thần, có lòng kiên trì nhẫn
nại
Đua đòi, ỷ lại, không quan
tâm đến ng/ời khác, l/ời hoạt
động. Bắt ch/ớc, thiếu nghị
lực, chỉ làm theo sự h/ớng dẫn
của ng/ời khác
BÀI: 8 - TIẾT 12
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( Tiếp theo)
I/ Đặt vấn đề
II/ Nội dung bài học
1/ Thế nào là năng động, sáng tạo?
2/ Ý nghĩa của năng động, sáng tạo?

- Năng động, sáng tạo giúp con người có thể
vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết
quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống,
góp phần xây dựng gia đình và xã hội.
Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì trong cuộc
sống?
Bài tập: Em tán thành với quan điểm nào sau
đây?
a/ Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
b/ Năng động, sáng tạo là phẩm chất của những thiên tài.
c/ Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến
sự năng động.
d/ Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con
người trong nền kinh tế thị trường
đ/ Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả
e/ Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người
lao động trong mọi thời đại.
Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính
năng động, sáng tạo?
- Mạnh dạn suy nghĩ tìm ra cách giải quyết tối ưu, cách
làm hay nhất các tình huống trong cuộc sống.
- Chống các thói quen xấu như thiếu bền bỉ, thiếu nghị
lực, dể làm khó bỏ, bắt chước người khác mà không hiểu
vì sao.
- Tránh các thói quen xấu trong học tập như lười suy
nghĩ, thụ động nghe, nói và làm theo người khác.
- Trước khi làm việc gì cần phải đặt câu hỏi để làm gì,
có khó khăn gì, khắc phục như thế nào, không làm như
thế có cách làm nào tốt hơn không.
Vì sao học sinh cần phải rèn luyện tính năng động,

sáng tạo?
Học sinh cần phải rèn luyện tính năng động, sáng
tạo vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích
cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí
các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt
kết quả cao trong công việc.
BÀI: 8 - TIẾT 12
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( Tiếp theo)
I/ Đặt vấn đề
II/ Nội dung bài học
1/ Thế nào là năng động, sáng tạo?
2/ Ý nghĩa của năng động, sáng tạo?
3/ Cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?
- Biết rằng phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự
nhiên có được mà cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong
cuộc sống.
- Học sinh cần:
+ Có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp
+ Tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào
thực tế cuộc sống.
Năng động, sáng tạo là một đức tính tốt đẹp cần
có của mọi người trong cuộc sống, trong học tập và
lao động. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc hiện nay, chúng ta cần có đức tính năng
động, sáng tạo để có thể vượt qua những ràng buộc
của hoàn cảnh, vươn lên làm chủ cuộc sống, làm
chủ bản thân.
Câu hỏi, bài tập củng cố
1/ Ý nghĩa của năng động, sáng tạo?
2/ Cần phải làm gì để trở thành người năng động,

sáng tạo?

1/ Ý nghĩa của năng động, sáng tạo?
Năng động, sáng tạo giúp con người có thể vượt
qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao
trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần
xây dựng gia đình và xã hội.

2/ Để trở thành người năng động, sáng tạo cần phải:
- Biết rằng phẩm chất năng động, sáng tạo không
phải tự nhiên có được mà cần phải tích cực, kiên trì
rèn luyện trong cuộc sống.
- Đối với học sinh cần:
+ Có ý thức học tập tốt.
+ Có phương pháp học tập phù hợp và tích cực
áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế
cuộc sống.
Em hãy cắt cái bánh này thành 12
phần qua 4 lần cắt
Trò chơi
TIẾT 10
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………

………………
Cách 1
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
………………
Cách 2
Trò chơi
Hướng dẫn học sinh tự học
+ Đối với bài học ở tiết học này: “ Năng động, sáng
tạo”
+ Ý nghĩa của năng động, sáng tạo
+ Chúng ta cần phải làm gì để trở thành người
năng động, sáng tạo”
+ Tìm những tấm gương năng động, sáng tạo
trong cuộc sống.

Đối với bài học ở tiết sau: “ Làm việc có năng suất,
chất lương , hiệu quả”
- Đọc phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi gợi ý SGK
-
Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả?
-

Tìm một số việc làm thể hiện tính năng động, sáng
tạo trong cuộc sống.
KÍNH CHÚC
THẦY CÔ MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×