Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 8 : Năng động sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 12 trang )



MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 9
BÀI 8:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T.T)
NGƯỜI DỰ THI: HOÀNG ĐỨC BIỂU
GV TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢI- PHONG ĐIỀN

BÀI CŨ:
1.Thế nào là năng động, sáng tạo,
thế nào là người năng động, sáng tạo ?
*Nêu ý nghĩa của năng động, sáng
tạo?
2.Trình bày kết quả sưu tầm một
tấm gương năng động, sáng tạo và nhận
xét về tấm gương đó?

Tiết 11.
Bài 8:
(T.T)

Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T.T)
I/ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ĐẶT VẤN ĐỀ:
II/BÀI HỌC:
1.Khái niệm:
a.Năng động:
b.Sáng tạo:
c.Người năng động,sáng tạo:
2. Ý nghĩa:
3.Cách rèn luyện:


-Tìm ra cách học tập tốt nhất
và biết vận dụng những điều
đã học vào cuộc sống.
III/LUYỆN TẬP:
Bài tập 2:
BÀI TẬP 2: Em không tán thành với những quan
điểm nào sau đây? Vì sao?
a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
b) Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của
những thiên tài.
c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần
đến sự năng động.
d) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của
con người trong nền kinh tế thị trường.
đ) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả.
e) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của
người lao động trong mọi thời đại.
*Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của ba nhân vật
trong đoạn phim vừa được xem?
CÂU HỎI:
*Em học tập được những gì qua cách học của
tấm gương Nguyễn Nguyễn Thái Bảo?
THẢO LUẬN NHÓM: Giải thích vì sao?
Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b;
Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu đ.
BÀI TẬP 3: Trong những hành vi dưới đây, hành vi
nào thể hiện tính năng động, sáng tạo:
a) Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của
mình.
b) Dám làm những việc khó khăn mà người

khác né tránh.
c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết
khác nhau trong học tập và trong công việc.
d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của
mình.
đ) Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn
chỉ bảo.
Bài tập 3:
BÀI TẬP 4: Em hãy tìm hiểu và giới
thiệu một vài tấm gương năng động,
sáng tạo của các bạn học sinh trong
lớp, trong trường, ở địa phương em
hoặc ở địa phương khác?

BÀI TẬP 5:
Vì sao học sinh phải rèn luyện
tính năng động, sáng tạo?
Để rèn luyện đức tính đó cần
phải làm gì?
Bài tập 5:Bài tập 4:
-Rèn luyện tính siêng năng,
tích cực, tự giác… trong học
tập, lao động và cuộc sống.
a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
b) Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của
những thiên tài.
c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần
đến sự năng động.
đ) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả.
-Không tán thành: a;b;c;đ

b) Dám làm những việc khó khăn mà người khác
né tránh.
c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết
khác nhau trong học tập và trong công việc.
d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của
mình.
b;c;d
Một số hình ảnh về
GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
Tư liệu

×