Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bai 10. tiet 15. Trung Quoc giua the ki XIX dau the ki XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 21 trang )


Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn
biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi
nghĩa Xi-pay (1857-1859)?

TIẾT 15 - BÀI 10:

Bản đồ các nước Châu Á
Là quốc gia có
Là quốc gia có
diện tích lớn
diện tích lớn
nhất Châu Á
nhất Châu Á
và đứng thứ ba
và đứng thứ ba
trên thế giới
trên thế giới
Có số dân đông
Có số dân đông
nhất thế giới
nhất thế giới

Trung Quốc nằm
Trung Quốc nằm
ở đông và bắc bán
ở đông và bắc bán
cầu, phía đông
cầu, phía đông
Châu Á, bờ tây
Châu Á, bờ tây


Thái Bình Dương,
Thái Bình Dương,
cách xích đạo
cách xích đạo
khoảng 2000 km
khoảng 2000 km
và cách Bắc Cực
và cách Bắc Cực
gần 4000 km.
gần 4000 km.
Có đường biên
Có đường biên
giới chung với
giới chung với
Triều Tiên, Liên
Triều Tiên, Liên
bang Nga, Mông
bang Nga, Mông
Cổ; Kazakstan,
Cổ; Kazakstan,
Kyrgyzstan,
Kyrgyzstan,
Tajikistan,
Tajikistan,
Afghanistan,
Afghanistan,
Pakistan, Ấn Độ,
Pakistan, Ấn Độ,
Nepal, Bhutan;
Nepal, Bhutan;

Myanmar, Lào,
Myanmar, Lào,
Việt Nam
Việt Nam
Bản đồ các nước Châu Á

Tiết 15 Bài 10. Trung Quốc giữa thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.

Chi n tranh thu c phi n 1840-1842ế ố ệ

Hình 42: Các nước Đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt Trung Quốc”
Quan sát hình 42, tác giả bức tranh muốn nói lên điều gi?

LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ
MANG YANG
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KIẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY

Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
Đức chiếm
vùng
Sơn Đông
Anh chiếm
vùng châu
thổ sông
Dương Tử
Pháp chiếm
vùng Vân
Nam, Quảng
Tây, Quảng
Đông
Nga, Nhật
chiếm vùng
Đông Bắc.
BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
S.Hoàng Hà
S. Dương Tử

Tiết 15 Bài 10. Trung Quốc giữa thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.

II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

1. Cuộc kháng chiến chống quân Anh
2. Phong trào nông dân Thái bình Thiên Quốc
3. Cuộc vận động Duy Tân
4. Phong trào Nghĩa Hoà đoàn
Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

ST
T
Tên cuộc khởi nghĩa Thời
gian
Lãnh
đạo
Kết
quả
Ý
nghĩa
1 Cuộc kháng chiến
chống quân Anh
2 Phong trào nông dân
Thái bình Thiên
Quốc
3 Cuộc vận động Duy
Tân
4 Phong trào Nghĩa
Hoà đoàn
Em hãy điền thông tin về thời gian, tên người lãnh đạo,

kết quả và ý nghĩa vào bảng sau:

Chọn một phương án đúng điền vào phiếu bài tập về
người lãnh đạo trong các phong trào sau:
1. Cuộc kháng chiến chống quân Anh.
a. Lâm Tắc Từ b. Lương Khải Siêu
2. Phong trào nông dân Thái bình Thiên Quốc.
a. Khang Hữu Vi b. Hồng Tú Toàn
4. Phong trào Nghĩa Hoà đoàn.
a. Hồng Tú Toàn
b. Quách Du Nguyên, nhóm Nghĩa Hoà đoàn


ST
T
Tên cuộc
khởi nghĩa
Thời gian Lãnh đạo Kết quả Ý nghĩa
1 Cuộc kháng
chiến chống
quân Anh
2 Phong trào
nông dân
Thái bình
Thiên Quốc
3
4
1840-1842
Lâm Tắc Từ
Thất bại

1851- 1864
Hồng Tú Toàn
Cuộc vận
động
Duy Tân
1898
1900
Phong trào
Nghĩa
Hoà đoàn
Quách Du Nguyên,
nhóm Nghĩa Hoà
đoàn
Thất bại
Tinh thần đấu
tranh của
nông dân.
Mở đường cho
tư tưởng mới ở
Trung Quốc.
Ảnh hưởng đến
khu vực
Đông Nam Á.
Giáng cho đế quốc
đòn mạnh mẽ, tỏ
rõ sức mạnh
của nông dân.
Thất bại
Khang Hữu Vi,
Lương Khải

Siêu
Thất bại
Có tinh thần
chống quân
xâm lược Anh

Tiến hành cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842) Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1881-1884)
Hồng Tú Toàn – người lãnh đạo
Hồng Tú Toàn – người lãnh đạo


phong trào Thái Bình Thiên Quốc
phong trào Thái Bình Thiên Quốc
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
Cuộc vận động Duy Tân (1898) của Khang Hữu Vi
Cuộc vận động Duy Tân (1898) của Khang Hữu Vi
và Lương Khải Siêu
và Lương Khải Siêu
Phong trào Duy Tân do vua Quang Tự đứng đầu
Lương Khải Siêu
Lương Khải Siêu
Khang Hữu Vi
Khang Hữu Vi

Phong trào Nghĩa Hoà đoàn vào cuối thế kỉ XIX-
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn vào cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX
đầu thế kỉ XX
Phong trào đầu

tiên bùng nổ ở
Sơn Đông
Sau đó lan
rộng ra vùng
Sơn Tây
Và vùng Đông
Bắc Trung
Quốc
Liên quân 8 nước
đế quốc tấn công
vào Bắc Kinh
Phong trào Nghĩa
Hoà đoàn đã bị
thất bại

Tiết 15 Bài 10. Trung Quốc giữa thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)

Tôn Trung Sơn: (1866-1925)
xuất thân trong một gia
đình nông dân ở Tỉnh
Quảng Đông, thuở nhỏ,ông
vốn đồng cảm với những
người dân nghèo khổ, lớn
lên được người anh là một
nhà tư bản cho đi du học ở

Mĩ, Anh. 1882, ông tốt
nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng
Kông. Từ 1902 – 1905, ông
đã từng đi nhiều nước trên
thế giới, qua Hà Nội (Việt
Nam), Nhật Bản, Mĩ, châu
Âu.

Em hãy chọn một phương án đúng để trả lời câu hỏi
sau:
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Tân Hợi?
a.Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất.
b.Chính quyền Mãn Thanh “Quốc hữu hoá đường sắt”
thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho
các nước đế quốc.
Phương án đúng : B

Diễn biến Cách mạng Tân Hợi (1911)
Ngày 10-10-1911,
khởi nghĩa bùng nổ
tại Vũ Xương thắng
lợi
Cách mạng lan
rộng sang tất cả các
tỉnh miền Nam
rồi tiến dần lên
miền Bắc
Triều đình Mãn
Thanh chỉ giữ mấy
tỉnh miền Bắc và

cuối cùng bị sụp đổ.
Ngày 29-12-1911,
tuyên bố thành lập
Trung Hoa dân quốc.
Tôn Trung Sơn được
bầu làm Tổng thống
lâm thời
Quân Mãn Thanh đầu hàng lực
lượng cách mạng
Tháng 2-1912, Viên
Thế Khải lên làm Tổng
thống. Cách mạng
chấm dứt

LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI
TRÚ MANG YANG
Nam Kinh
Thượng Hải
Thanh Đảo
Vũ Xương
Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi
Phạm vi cách mạng
lan rộng
Nơi chính quyền nhà
Thanh còn tồn tại
Quảng Đông
Quảng Tây

HNISNÂD
CỢƯLMÂX

NỆIHPCỐUHT
CÚHPHNẠH
NÂDMAT
ỰTGNAUQ
I

H
N
Â
T
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
Dọc
Dọc
Vị vua đứng đầu phong trào Duy Tân ở Trung Quốc (1898)Đây là Học thuyết của Tôn Trung SơnTrong Học thuyết Tam dân, dân sinh phải có nhu cầu này.Thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh này tại
Trung Quốc.
Các nước đế quốc đã thực hiện âm mưu này đối với
Trung Quốc
Một trong 3 nội dung của Học thuyết Tam dânTên cuộc cách mạng bùng nổ ở Trung Quốc vào năm 1911
Bài tập ô chữ

Em hãy đoán ô chữ qua nội dung bài học

×