Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giới thiệu sơ lược về Lỗ Tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.86 KB, 5 trang )

Nhà văn Trung Quốc Lỗ Tấn
[ l ớ p 1 1 b 1 ]
1 1 / 2 8 / 2 0 1 2
Tiểu sử
Lỗ Tấn (25/9/1881 – 19/10/1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, ông cống
hiến cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Là nhà văn của nhân dân lao
động Trung Quốc dưới ách áp bức bốc lột của chế dộ phong kiến.Lúc nhỏ tên là Chu
Chương Thọ, sau đổi tên là Chu Thụ Nhân, bút danh là Lỗ Tấn. Quê ở phủ Thiệu
Hưng, tình Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút. Thân sinh là
Chu Bá Nghi lâm bệnh mất năm Lỗ Tấn 16 tuổi, mẹ là một phụ nữ nông thôn trung hậu
nên có nhiều cơ hội tiếp xúc với đời sống nông thôn. Từ lúc còn trẻ, ông dã từ giã gia
đình đi tìm con đường lập thân mới. Ông lần lượt theo học các ngành hàng hải, địa chất
rồi y học và sau đó chuyển sang hoạt động văn học vì nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi
hại để biến đổi tinh thần dân chúng đang ở tình trạng ngu muội và hèn nhát .Ông để lại
công trình nghiên cứu và các tác phẩm văn chương đồ sộ. Từ năm (1920 – 1925) Lỗ
Tấn là giáo sư Trường Đại học Bắc Kinh và trở thành lãnh tụ tư tưởng của thanh niên
Trung Quốc. Từ 10/1927, ông tổ chức và lãnh đạo phong trào văn học cách mạng. Năm
1982, toàn thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn như một danh nhân văn
hóa.
CÁC TÁC PHẨM:
- Năm 1918: Nhật kí người điên
- Từ (1918 – 1927): truyện ngắn Khổng ất kỉ, tố hương, AQ chính truyện,cầu
phúc
- Tập văn có 7 tập.
- Giai đoạn từ 1928 đến khi mất, ông viết tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại (gồm
8 truyện) và 9 tập tạp văn.
Gào
thét
Bàng
hoàng
Chuyện cũ viết lại(1928-1936)


Bộ truyện ngắn
-

Ngoài ra, ông còn dịch nhiều tác phẩm văn học thế giới ra tiếng Trung.
Cỏ dạiNhật kí người điênAQ Chính quyền
Tác phẩm tiêu biểu
- Truyện ngắn Cố hương (trong truyện ngắn tuyển tập của Lỗ Tấn,theo bản dịch
của Trương Chính, NXB văn học Hà Nội ,1977) trang 207 SGK Ngữ Văn 9.
- Tóm tắt nội dung:
Kể về chuyến đi của nhân vật “tôi” trở về quê nhà sau nhiều năm xa cách một phần
thăm lại quê hương nơi mình sinh ra, một phần cũng là để tính đến chuyện dọn nhà đến
một nơi ở mới cùng với người mẹ. Thông qua công việc dọn nhà tác giả một phần nào
khắc họa thực trạng của cuộc sống đáng buồn nơi nhân vật đã từng sinh sống bằng sự
đối chiếu giữa quá khứ và hiện tại . Đó là sự ngột ngạt, buồn đau thất vọng và đau sót
trước sự sa sút của những người ở quê điển hình là hình ảnh nhân vật Thuận Thô từ
một người mang đầy sức sồng tuổi trẻ theo thời gian dưới sự tác động của xã hội đã trở
nên tàn tạ, thấp hèn, cuộc đời xuống dốc sa sút. qua cái nhìn của nhân vật Tôi trong
truyện. Tố cáo xã hội, lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn là gánh nặng tinh
thần của người dân. Từ đó ông đặt ra vấn đề con đường đi của những người nông thôn
và của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm. Cùng với ước mơ vào niềm tin vào sự thay
đổi xã hội, tìm thấy đường đi mới cho người dân
- Giá trị nghệ thuật :
Bằng viêc miêu tả cảnh vật và nội tâm nhân vật sâu sắc, sự kết hợp biểu cảm miêu tả
thật tài tình đã xây dựng tính cách của mỗi nhân vật trong truyện môt cách chân
thực nhất

×