Tổ 1
Lớp 11A2
MÔN HÓA HỌC
TRƯỜNG
THPT BÌNH SƠN
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và giải thích?
Photpho → điphotpho pentaoxit → axit photphoric → amoni
photphat → axit photphoric → canxi photphat
ĐÁP ÁN
4P + 5O
2
2P
2
O
5
Điphotpho pentaoxit
0
t
→
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
Axit photphoric
→
NH
3
+ H
3
PO
4
(NH
4
)
3
PO
4
Amoni photphat
→
(NH
4
)
3
PO
4
H
3
PO
4
+ 3NH
3
↑
0
t
→
2H
3
PO
4
+ 3Ca(OH)
2
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 6H
2
O
Canxi photphat
→
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2, 3
Câu 2. Trong dung dịch axit photphoric, ngoài phân tử H
3
PO
4
còn có bao nhiêu ion? Hãy nêu công thức các ion đó?
A. 2 B. 3 C. 4 D. Vô số
C
đúng
Câu 3. Hãy chọn nhận định đúng và hãy cho biết nhận định của
mình về axit H
3
PO
4
?
A. Axit H
3
PO
4
là một axit mạnh.
B. Axit H
3
PO
4
có tính oxi hóa.
C. Axit H
3
PO
4
là axit 2 nấc.
D. Tất cả điều sai.
D
đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bình Sơn, Ngày 2013
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
Điểm chung
của những
người nông
dân trên là
gì?
NIỀM VUI
TRÚNG
MÙA
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
Thế nào là phân bón hóa học? Tại
sao phải sử dụng phân bón?
Có mấy loại phân bón hóa học
thường dùng? Vai trò và tác dụng của
mỗi loại?
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa
các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây
nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
Cây đồng hóa được C, H, O từ CO
2
của không
khí và từ nước trong đất.
Các nguyên tố khác N, P, K,…cây hấp thụ từ
đất → Vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất.
C
H
O
P
K
N
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
PHÂN LOẠI
Có 3 loại phân bón hóa học thường dùng:
PHÂN ĐẠM
PHÂN LÂN
PHÂN KALI
Ngoài ra còn có:
PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN HÓA HỌC
PHÂN VI LƯỢNG
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
I - PHÂN ĐẠM
Khái niệm:
Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion nitrat và
ion amoni .
Tác dụng:
+ Kích thích các quá trình sinh trưởng của cây.
+ Giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.
Độ dinh dưỡng: %N trong phân bón.
Phân loại: Có 3 loại phân đạm.
+ Phân đạm amoni
+ Phân đạm nitrat
+ Urê
3
NO
−
4
NH
+
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
I - PHÂN ĐẠM
1. Phân đạm amoni
Là các muối amoni: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
,…
Điều chế:
NH
3
+ axit tương ứng → muối amoni
2NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4
muối amoni sunfat NH
3
+ H
2
SO
4
→ ? Tên gọi của muối?
NH
3
+ HCl → ? Tên gọi của muối?
NH
3
+ HCl → NH
4
Cl muối amoni clorua
Ví dụ:
Câu hỏi đặt ra:
Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để
khử chua được không?
Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất
chua hay không?
ĐÁP ÁN
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
I - PHÂN ĐẠM
1. Phân đạm amoni
Không dùng
Vì khi trộn chung phân đạm amoni với vôi sẽ làm mất đạm:
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
NH
4
Cl + Ca(OH)
2
→ CaCl
2
+ NH
3
↑ + H
2
O
Khi tan trong nước, phân amoni tạo môi trường axit:
Khi tan trong nước, phân amoni tạo môi trường axit:
NH
NH
4
4
+
+
+ H
+ H
2
2
O
O
NH
NH
3
3
↑
↑
+ H
+ H
3
3
O
O
+
+
Cách sử dụng:
Chỉ bón phân đạm amoni cho đất ít chua hoặc đất đã được khử chua
trước.
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
I - PHÂN ĐẠM
2. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat: NaNO
3
, Ca(NO
3
)
2
,…
Điều chế:
muối cacbonat + axit nitric HNO
3
→ muối nitrat
CaCO
3
+ HNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+ H
2
O
muối canxi nitrat
CaCO
3
+ HNO
3
→ ? Tên gọi của muối?
Ví dụ:
Cách sử dụng: Cần lưu ý:
+ Dễ hút nước và bị chảy rữa.
+ Tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa
trôi.
I - PHÂN ĐẠM
BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
3. Urê (NH
2
)
2
CO
Là loại phân đạm tốt nhất, là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước.
%N = 2 x 14 /60 = 46%
Điều chế:
CO
2
+ 2NH
3
(NH
2
)
2
CO + H
2
O
0
,p
t
→
Câu hỏi:
Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi?
Tại sao không bón phân urê cho vùng đất có tính kiềm?
Đáp án:
Phân urê được sử dụng rộng rãi vì %N lớn.
Không bón cho vùng đất kiềm vì:
(NH
2
)
2
CO + 2H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
NH
4
+
+ OH
−
-> NH
3
↑ + H
2
O