Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

thuyet pro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.11 KB, 11 trang )


SỰ THỦY PHÂN MUỐI

Khái niệm:
Phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước là phản ứng thủy
phân của muối.
thủy phân
Muối + Nước Axit + Bazơ
trung hòa
MA + H
2
O HA + MOH

Cơ chế và điều kiện của phản ứng
thủy phân :
- Khi hòa tan vào H
2
O, các muối sẽ phân ly thành các ion bị hydrat hóa.

- Nếu ion của muối đều là sản phẩm của axit mạnh và bazơ mạnh như :
NaCl → Na
-
Các ion này là những ion trung tính (theo Bronsted) nên chúng không
kết
hợp được với H
2
O vì vậy loại muối này,muối tạo bởi axit mạnh và bazơ m
ạnh thì không bị thủy phân và dung dịch luôn có pH = 7.

-
Còn khi các ion được tạo từ axit yếu hoặc (và) bazơ yếu thì các ion này


sẽ
tương tác được với H
2
O, ta nói có sự thủy phân .

CÁC TRƯỜNG HỢP THỦY PHÂN CỦA MUỐI, TÍNH PH CỦA CÁC DUNG
DỊCH MUỐI :
+ Muối tạo bởi axít mạnh và baz mạnh: (NaCl, KNO
3
…): không bị thủy phân.
pH = 7
+ Muối tạo bởi axít mạnh và baz yếu:(NH
4
Cl,Zn(NO
3
)
2
,Al
2
(SO
4)3
) thủy phân sinh
ra môi trường axit.
pH = 7 – 1/2( pK
b
+ lgC
m
)
Ptpt: NH
4

Cl + H
2
O NH
4
OH + HCl

+ Muối tạo bởi axít yếu và bazơ mạnh: (CH
3
COONa, K
2
CO
3
, Na
3
PO
4
)
thủy phân sinh ra môi trường bazơ.
pH = 7 + 1/2( pK
a
+ lgC
m
)
Ptpt: CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH
+ Muối tạo bởi axít yếu và bazơ yếu: (NH
4
CN, CH
3
COONH
4

,
(CH
3
COO)
2
Zn ) thủy phân sinh ra môi trường gần trung tính.
pH = 7 + 1/2( pK
a
− pK
b
)
Ptpt : CH
3
COONa + H
2
O CH
3
COOH + NaOH

Độ thủy phân. Hằng sồ thủy phân:
- Độ thủy phân (H) là tỷ sồ của phần tử (số mol muối) bị thủy phân với
tổng số phần tử (số mol muối) hòa tan trong dung dịch.

H =
Trong đó: H là độ thủy phân,,
Ctp là nồng độ của chất bị thủy phân
C là nồng độ của chất ban đầu
- Hằng số thủy phân (Ktp) được rút ra từ định luật tác dụng khối lượng
đối với cân bằng thủy phân.
C

Ctp

Nhận xét:

Độ thủy phân phụ thuộc vào hằng số điện ly của axit hay
bazo yếu tạo thành trong kết quả thủy phân : axit - bazo
tạo thành càng kém điện ly thì độ thủy phân càng lớn.

Độ thủy phân phụ thuộc vào nồng độ dung dịch, nồng
độ càng thấp độ thủy phân càng cao.

Độ thủy phân phụ thuộc vào nhiệt độ : nhiệt độ tăng ,
độ thủy phân tăng.

Hằng số thủy phân đối với mỗi muối chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ

THUYẾT PROTON CỦA BRONCTED-LOWRY
- Axit là tiểu phân (phân tử ,ion) có khả năng cho proton
(H
+
):
-
Bazơ là tiểu phân có khả năng kết hợp proton (H
+
)

Thuyết axit – bazơ của Bronsted - Lowry đã bao hàm thuyết
axit-bazơ của Arrhenius, và mở rộng ra cho các dung môi
khác nước cũng như cho các phản ứng xảy ra ở trạng thái

khí.
Ví dụ : NH
3
+ HCl → NH
4
Cl
Trong phản ứng này NH
3
là chất nhận H
+
, HCl là chất cho H
+

và do đó NH
3
là bazơ, HCl là axit.
axít + bazơ ↔ bazơ liên hợp + axít liên hợp.

PHẢNỨNGTRUNGHÒA:

- Phản
ứng trung hòa là phản ứng giữa axit và bazơ. Người ta thường dùng phản ứng
này để xác định nồng độ của dung dịch axit hay bazơ.

Nếu gọi Na, Va lần lượt là nồng độ đương lượng và thể tích của chất a.

Nếu gọi Nb, Vb lần lượt là nồng độ đương lượng và thể tích của chất b.

Nếu 2 chất a và b này phản ứng vừa đủ. Theo định luật đương lượng : số mol đương
lượng của chất a là na = Na.Va. Chất b : Nb.Vb = nb. Vì a và b tác dụng vừa đủ nên

NaVa = NbVb . Vì vậy nếu biết được NaVa và Vb ta có thể tìm được Nb.
Người ta gọi cách
xác định nồng độ đương lượng Na hay Nb như thế gọi là cách chuẩn độ.




Chuẩn độ axit – bazơ:
- Khi thêm dần một dung dịch chuẩn (vd NaOH) đã biết nồng độ vào
dung dịch cần xác định ( vd HCL ) cho đến khi lượng NAOH tương
đương với lượng HCL. Khi đó xảy ra phản ứng trung hòa:
NaOH + HCL NaCL + H
2
O
- Lượng HCL bị trung hòa dần theo lượng NaOH thêm vào nên giảm
xuống và độ pH của dung dịch tăng dần.

- Biết nồng độ và thể tích dd NaOH tiêu tốn khi chuẩn độ, ta có thể tính
được nồng độ của HCL theo công thức:
V
NaOH
.N
naOH
= V
HCL
.N
HCL
Trong đó : V là thể tích ,N là nồng độ đương lượng của chất
-
Điểm kết thúc của phép chuẩn độ khi các chất phản ứng vừa đủ với nhau được

gọi là điểm tương đương và được xác định bằng cách đo pH của dd hay dùng
chất chỉ thị màu .
-
Bảng sau đây ghi khoảng pH đổi màu của 3 chất chỉ thị thường được sử dụng
nhiều trong chuẩn độ axit - bazơ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×