Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai 13 Phong tru sau, benh hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 25 trang )

TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN

Giáo viên : Phạm Thò Ngọc
Uyên
Bài giảng
Công nghệ
7
D
a
ï
y

t
o
á
t

H
o
ï
c

t
o
á
t
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.


- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
Lợi ích áp dụng nguyên tắc phòng là chính:
-
Ít tốn công
-
Cây sinh trưởng tốt
-
Ít sâu, bệnh
-
Giá thành thấp
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
- Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch.
- Rẻ tiền, ít tốn công, đơn giản.
- Không ảnh hưởng đến sức khỏe người và gia súc.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất, gieo trồng đúng thời vụ.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý.
- Sử dụng giống chống sâu bệnh.
- Luân canh cây trồng.
* Nội dung
* Ưu điểm

* Nhược điểm



BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
2. Biện pháp thủ công
- Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ ổ trứng, cành, lá bị bệnh.
- Dùng vợt, bẫy đèn, bã độc để diệt sâu hại.
- Không ô nhiễm môi trường.
- Đơn giản, dễ làm.
- Hiệu quả chậm.
- Tốn nhiều công sức, tiền của.



* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
2. Biện pháp thủ công



* Nội dung

* Ưu điểm
* Nhược điểm
3. Biện pháp hóa học
- Dùng thuốc hóa học để diệt trừ sâu, bệnh hại
- Diệt sâu, bệnh nhanh, hiệu quả
- Ít tốn công.
- Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi.
- Làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
2. Biện pháp thủ công
3. Biện pháp hóa học
Yêu cầu khi sử dụng thuốc hóa học
-
Sử dụng đúng loại thuốc nồng độ và liều lượng
-
Phun đúng kĩ thuật
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
2. Biện pháp thủ công



* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm

3. Biện pháp hóa học
4. Biện pháp sinh học
- Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ
rùa…và các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại
- Hiệu quả cao
- Không gây ô nhiễm môi trường
- Chi phí cao.
- Khó thực hiện.
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
2. Biện pháp thủ công



* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm
3. Biện pháp hóa học
4. Biện pháp sinh học
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
- Kiểm tra nông, lâm sản trước khi vận chuyển đi nơi khác
- Hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh.
- Khó thực hiện.
- Tốn tiền của, thời gian.
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh

2. Biện pháp thủ công
3. Biện pháp hóa học
4. Biện pháp sinh học
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
- Những năm gần đây nước ta còn áp dụng chương
trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông
nghiệp (IPM- Intergrated Pest Managerment) . Đó
là sự kết hợp một cách hợp lí các biện pháp phòng
trừ sâu bệnh, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
V sinh ng ệ đồ
ru ng, ộ
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
Làm đất và gieo trồng
đúng thời vụ
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
Chăm sóc, bón phân hợp lí
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
Lúa ĐH60
Lúa ĐH60
Giống lúa lai Quy ưu 1
Lúa MTL384
Lúa MTL384
Lúa OM4498
Lúa OM4498
Lúa TH3-4

Lúa TH3-4
Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
Luân phiên các loại cây trồng
Lúa
Đậu
Bắp
Rau
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
2. Biện pháp thủ công
Bắt sâu bằng tay
Bắt sâu bằng tay
Bẫy đèn
Bẫy đèn
Bắt bướm và côn trùng có hại
Bắt bướm và côn trùng có hại
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
3. Biện pháp hóa học
Một số loại thuốc hóa học
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
3. Biện pháp hóa học
Phun thuốc trên lúa
Phun thuốc bằng robotMáy phun thuốc
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
3. Biện pháp hóa học
Lưu ý:
Khi tiếp xúc với thuốc hoá
học trừ sâu bệnh, phải thực
hiện nghiêm chỉnh các quy

định về an toàn lao động
Phun, r i, tr n v i tả ộ ớ đấ
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
4. Biện pháp sinh học
Bọ rùa Ong mắt đỏ Chim sâu
Chế phẩm sinh học
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
Kiểm dịch trước khi qua cửa khẩu
Kiểm tra sản phẩm trước khi xuất khẩu
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
- Học bài, trả lời các câu hỏi Sgk Tr 33
- Chuẩn bị các dụng cụ, tranh ảnh cho
bài thực hành 14 “ nhận biết một số
loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ
sâu, bệnh hại”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×