Bộ GIáO DụC V ĐO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế TP. Hồ CHí MINH
[V\
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Định hớng phát triển
du lịch sinh thái đồng bằng
sông cửu long đến năm 2.010
Chuyên ngnh: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 5.02.05
luận văn thạc sĩ kinh tế
Ngời hớng dẫn khoa học:
Phó Giáo S-Tiến Sĩ
nguyễn thị liên diệp
TP. HCM - 2.000
mục lục
^V]
mở đầu
chơng 1: tổng quan về du lịch sinh thái-DU LịCH SINH
THáI VIệt nam .....................................................................................................01
1.1. các khái niệm liên quan đến du lịch sinh thái................01
1.1.1. Khái Niệm Về Du Lịch Sinh Thái ............................................................01
1.1.2. Chức Năng Của Du Lịch Sinh Thái ..........................................................02
1.1.3. Các Nguyên Tắc Của Du Lịch Sinh Thái .................................................03
1.2. tình hình phát triển du lịch v bớc đầu của du
lịch sinh thái việt nam trong sự phát triển du lịch
sinh thái thế giới............................................................................................04
1.2.1. Tình Hình Phát Triển Du Lịch Việt Nam.................................................04
1.2.2. Bớc Đầu Của Du Lịch Sinh Thái Việt Nam Trong Sự Phát Triển
Du Lịch Sinh Thái Thế Giới........................................................................................06
1.2.2.1. Sự Phát Triển Của Du Lịch Sinh Thái Thế Giới ...............................06
1.2.2.2. Tiềm Năng Du Lịch Sinh Thái Việt Nam..........................................07
1.2.2.3. Sự Cần Thiết Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Việt Nam.....................09
chơng 2: tiềm năng v thực trạng phát triển du lịch
sinh Thái đồng bằng sông cửu long...................................................11
2.1. Tiềm Năng Phát Triển v đánh giá ti nguyên Du
Lịch Sinh Thái Đồng Bằng Sông Cửu Long.......................................11
2.1.1. Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Đồng
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Bằng Sông Cửu Long ......................................................................................... 11
2.1.1.1. Tiềm Năng Về Điều Kiện Tự Nhiên..................................................11
2.1.1.2. Tiềm Năng Về Xã Hội - Nhân Văn ...................................................12
2.1.1.3. Cơ Sở Hạ Tầng Kinh Tế - Xã Hội......................................................15
2.1.2. Đánh Giá Ti Nguyên Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...................................17
2.1.2.1. Phơng Pháp Đánh Giá ....................................................................17
2.1.2.2. Kết Quả Đánh Giá Đối Với Ti Nguyên Du Lịch Sinh Thái
Đồng bằng Sông Cửu Long .........................................................................................18
2.2. thực trạng phát triển du lịch sinh thái đồng
bằng sông cửu long...........................................................................................18
2.2.1. Vị Trí Của Du Lịch - Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL Trong Hệ Thống
Du Lịch Cả Nớc.........................................................................................................18
2.2.1.1. Vị Trí Của Du Lịch ĐBSCL Trong Hệ Thống Du Lịch Cả Nớc ....18
2.2.1.2. Vị Trí Của Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL Trong Hệ Thống Du Lịch ....19
Tiểu Vùng V Cả Nớc...... .......................................................................................19
2.2.2. Vị Trí Của Ngnh Du Lịch Trong Sự Phát Triển Nền Kinh Tế ĐBSCL
2.2.3. Thực Trạng Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...................................................21
2.2.3.1. Số Lợng Du Khách V Doanh Thu Từ Du Lịch Sinh Thái .............21
2.2.3.2. Hiện Trạng Cơ Sở Vật Chất Phục Vụ Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL....22
2.2.3.3. Lao Động Trong Loại Hình Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL ...................23
2.2.3.4. Cơ Cấu Tổ Chức Loại Hình Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...................24
2.2.3.5. Đánh Giá Chung Về Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái
Đồng bằng Sông Cửu Long .........................................................................................26
chơng 3: Định hớng phát triển du lịch sinh thái
đồng bằng sông cửu long .........................................................................31
3.1. mục tiêu phát triển du lịch sinh thái đồng bằng
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
sông cửu long đến năm 2010......................................................................31
3.1.1. Cơ Sở Để Xác Định Mục Tiêu..................................................................31
3.1.1.1. Quan Điểm Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL ..........................31
a. Quan điểm về vị trí ngnh v loại hình du lịch sinh thái
b. Quan điểm đồng bộ để phát triển du lịch sinh thái
c. Quan điểm phát triển du lịch sinh thái bền vững
d. Quan điểm về cơ cấu v đầu t trong kinh doanh du lịch sinh thái
e. Quan điểm về bản sắc du lịch sinh thái địa phơng
3.1.1.2. Các Dự Báo Về Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL ......................................33
a. Cơ sở để tính toán dự báo
b. Dự báo về xu hớng v mức cầu du lịch sinh thái
c. Dự báo về doanh thu du lịch sinh thái
d. Dự báo về cơ sở vật chất phục vụ du lịch sinh thái
e. Dự báo về nhu cầu lao động
3.1.2. Mục Tiêu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL Đến Năm 2.010 ..........38
3.1.2.1. Mục Tiêu Tổng Quát .........................................................................38
3.1.2.2. Mục Tiêu Cụ Thể...............................................................................39
3.2. các chiến lợc phát triển du lịch sinh thái Đồng
bằng sông cửu long đến năm 2.010........................................................39
3.2.1. Giới Thiệu Các Chiến Lợc Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL ........39
3.2.2. Các Chiến Lợc Thích Hợp Để Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...41
3.3. đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lợc
phát triển du lịch sinh thái Đồng bằng sông cửu long
đến năm 2.010.......................................................................................................44
3.3.1. Vấn Đề Tổ Chức Các Hoạt Động Kinh Doanh ........................................44
3.3.1.1. Vấn Đề Quản Lý Nh Nớc Đối Với Hoạt Động DL Sinh Thái.......44
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
3.3.1.2. Phát triển Các Loại Hình V Đa Dạng Hóa Các Sản Phẩm Du
Lịch Sinh Thái........... ..................................................................................................46
3.3.1.3. Đẩy Mạnh Hoạt Động Tiếp Thị Cho Du Lịch Sinh Thái..................47
3.3.1.4. Đo Tạo -Phát Triển Nguồn Nhân Lực............................................48
3.3.2. Vấn Đề Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Theo Lãnh Thổ............................49
3.3.2.1. Phát Triển Không Gian Du Lịch ĐBSCL Theo Các
Vù ng S inh Thá i....... ............................................................................................ 49
3.3.2.2. Điểm Du Lịch....................................................................................51
3.3.2.3. Tuyến Du Lịch...................................................................................52
3.3.3. Vấn Đề Đầu T Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ........................................52
3.3.3.1. Phát Triển Hệ Thống Lu Trú V Công Trình Dịch Vụ ...................52
3.3.3.2. Phát Triển Các Công Trình Du Lịch Sinh Thái................................53
3.3.3.3. Bảo Tồn V Phát Triển Các Ti Nguyên Du Lịch Sinh Thái ..........53
3.3.3.4. Một Số Dự án Du Lịch Sinh Thái......................................................53
3.3.3.5. Vấn Đề Nguồn Vốn...........................................................................54
3.4. kiến nghị về việc hỗ trợ thực hiện các giải pháp phát
triển du lịch sinh thái đồng bằng sông cửu long ..........54
3.4.1. Kiến Nghị Với Tổng Cục Du Lịch V Các Cơ Quan Trung Ương ..........54
3.4.2. Kiến Nghị Với Cơ Quan Quản Lý Du Lịch Các Tỉnh ĐBSCL.................55
3.4.3. Kiến Nghị Với UBND Các Tỉnh ĐBSCL .................................................56
kết luận
phụ lục
ti liệu tham khảo
^V]
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
mở đầu
* Lý do chọn đề ti v mục tiêu nghiên cứu
Du lịch sinh thái l một loại hình mới phát triển trong vi thập kỷ gần đây v đang
trở thnh xu hớng tích cực đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững, gắn liền với việc
bảo tồn thiên nhiên v môi trờng, các giá trị nhân văn giu bản sắc văn hóa của mọi
dân tộc, thông qua việc giáo dục nhận thức của xã hội, của cộng đồng.
Đối với Việt Nam, ngoi yếu tố thuận lợi cơ bản l nằm trong vùng Châu á, nơi m
tổ chức du lịch thế giới v nhiều nh chuyên môn du lịch có tên tuổi đã khẳng định v
dự báo rằng sẽ thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất v cũng sẽ có nhiều ngời đủ
điều kiện đi du lịch nhất ở thế kỷ 21, chúng ta còn có những điều kiện về pháp lý, cộng
đồng v tiềm năng phát triển du lịch sinh thái to lớn. Tiềm năng v thế mạnh về sự đa
dạng sinh thái của Việt Nam hấp dẫn du lịch ở nhiều đặc trng sinh thái. Các đặc trng
đó cũng đợc thể hiện rất rõ rệt ở vùng du lịch Đồng bằng sông Cửu Long ( Sau đây,
xin đợc viết tắt l ĐBSCL).
Thật vậy, ĐBSCL l một trong các vùng du lịch trọng điểm của ngnh du lịch Việt
Nam trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2010. Hội
nghị các nớc tiểu vùng lu vực sông Mêkông năm 96-97 đã đánh giá ĐBSCL l khu
vực tiềm năng có thể phát triển mạnh loại hình du lịch văn hóa v tự nhiên. Tổ chức du
lịch thế giới (WTO) cũng xác định: du lịch trên sông Mêkông, nhất l vùng sông nớc
khu vực hạ lu thuộc ĐBSCL l một trong mời điểm du lịch nổi tiếng thế giới vo năm
2000. Sự u đãi của môi trờng thiên nhiên, nền văn hóa độc đáo của các dân tộc v
cuộc sống sinh hoạt bình dị m phong phú, sinh động của ngời dân đồng bằng đã tạo
nên sức hấp dẫn đặc biệt cho loại hình du lịch sinh thái ở nơi ny đối với khách du lịch
cả trong v ngoi nớc.
Trong những năm qua, các tỉnh khu vực ĐBSCL đã phần no nhận ra thế mạnh ny
v bắt đầu chú ý khai thác tiềm năng Du lịch sinh thái. Tuy nhiên, sự trùng lắp mô hình
du lịch của các vùng khác nhau trong khu vực, sự giảm sút v ô nhiễm của nguồn ti
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
nguyên du lịch v môi trờng, cũng nh nguy cơ mất dần phong cách Nam Bộ ở một
vi nơi, cộng với sự đầu t cha thích đáng, đã lm cho việc khai thác thế mạnh du lịch
sinh thái ở ĐBSCL cha đạt đợc hiệu quả cao.
Cần khẳng định rằng việc phát triển du lịch sinh thái ở ĐBSCL lúc ny l hết sức cần
thiết, đúng lúc v hon ton có cơ hội, khả năng thnh công. Để đạt hiệu quả cao trong
hoạt động ny, phải kịp thời đề ra những chiến lợc phù hợp, nhằm khai thác tốt nhất
tiềm năng, tận dụng cao nhất các cơ hội, cũng nh khắc phục các điểm yếu hiện có,
đồng thời hạn chế những rủi ro, đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển loại hình du lịch
sinh thái ở ĐBSCL. Đây l một yêu cầu cấp bách v vô cùng thiết yếu.
Với mong muốn đóng góp phần no công sức cho việc đáp ứng yêu cầu đó, tôi xin
chọn đề ti luận văn thạc sĩ kinh tế: "Định hớng phát triển du lịch sinh thái Đồng
bằng sông Cửu Long đến năm 2010".
Mục tiêu chính của đề ti l nhằm đi sâu nghiên cứu, đánh giá ti nguyên du lịch
sinh thái v thực trạng khai thác loại hình du lịch sinh thái ở ĐBSCL, đặt trong bối cảnh
phát triển chung của du lịch Việt Nam, cũng nh du lịch sinh thái thế giới. Trên cơ sở
đó, đề ra một số chiến lợc mang tính định hớng cho sự phát triển loại hình du lịch
sinh thái ở khu vực ny.
*
Tình hình nghiên cứu đề ti
Đây l đề ti thu hút sự quan tâm của nhiều nh nghiên cứu thuộc lĩnh vực du lịch.
Trong thời gian qua, việc nghiên cứu về du lịch sinh thái ĐBSCL thờng chú trọng đối
tợng gồm các hệ sinh thái tự nhiên m ít chú ý đến hai đối tợng mang nhiều tiềm
năng l các hệ sản xuất đặc thù v các hệ xã hội-nhân văn; cũng nh thờng quan tâm
đến khía cạnh khai thác ti nguyên du lịch hơn vấn đề tôn tạo v phát triển. Đặc biệt l
cha đánh giá đúng mức yếu tố cộng đồng trong loại hình du lịch sinh thái. Do đó, với
mong muốn định hớng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL đến năm 2.010 một cách
ton diện v hiệu quả, luận văn xin tiếp cận v xử lý vấn đề theo các yếu tố đặc trng
của du lịch sinh thái về đối tợng, về các quan điểm khai thác, tôn tạo v phát triển ti
nguyên, về yếu tố cộng đồng v môi trờng trong du lịch sinh thái, ...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
* Phơng pháp v phạm vi nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đối với đề ti l phơng pháp lịch sử, kết hợp với
phơng pháp mô tả; thông qua các kỹ thuật chính l quan sát, so sánh, phân tích, thống
kê v dự báo.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn đợc giới hạn trong hoạt động du lịch sinh thái ở
các tỉnh ĐBSCL, kết hợp đối chiếu với hoạt động du lịch sinh thái ở các nơi khác.
Nguồn số liệu sử dụng trong Luận văn đợc thu thập từ Niên giám thống kê, các số
liệu thống kê, các báo cáo phân tích v tổng kết, các đề án v công trình nghiên cứu,
các ti liệu chuyên môn,... đã đợc công bố trên các phơng tiện thông tin.
*
Kết cấu của Luận văn
Nội dung chính của Luận văn gồm có ba Chơng:
Chơng 1: Tổng quan về du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái Việt Nam
Khái quát một số vấn đề liên quan đến du lịch sinh thái v du lịch sinh thái Việt
Nam. Qua đó, lm rõ khái niệm, chức năng, các nguyên tắc của du lịch sinh thái.
Đồng thời, điểm lại vi nét về tình hình phát triển du lịch Việt Nam, bớc đầu của du
lịch sinh thái nớc ta trong bối cảnh phát triển du lịch sinh thái thế giới.
Chơng 2: Tiềm năng v thực trạng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL
Xác định các tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL về điều kiện tự nhiên, xã
hội-nhân văn, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, lm cơ sở đánh giá ti nguyên du lịch sinh
thái nơi ny; nhận định về thực trạng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL thời gian qua
ở các mặt hoạt động. Đây chính l yếu tố quan trọng giúp hoạch định chiến lợc, định
hớng cho sự phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL đến năm 2010.
Chơng 3: Định hớng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL
Đây l phần trọng tâm của nội dung Luận văn, bao gồm việc xác định mục tiêu phát
triển, đa ra những chiến lợc phù hợp, đề xuất các giải pháp thực hiện, đồng thời kiến
nghị một số biện pháp hỗ trợ cho việc thực hiện hiệu quả các chiến lợc.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
chơng 1
^V]
tổng quan về du lịch sinh thái-du lịch
sinh thái việt nam
1.1. các khái niệm liên quan đến du lịch sinh thái
1.1.1.
Khái Niệm Về Du Lịch Sinh Thái
Cuộc Hội thảo quốc tế Xây dựng chiến lợc quốc gia về phát
triển Du lịch sinh thái ở Việt Nam (tháng 9/1999) đã đa ra khái
niệm: Du lịch sinh thái l loại hình du lịch dựa v o thiên nhiên v
văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trờng có đóng góp cho nỗ
lực bảo tồn v phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của
cộng đồng địa phơng.
Theo đó, đối tợng của du lịch sinh thái bao gồm:
-
Các hệ sinh thái tự nhiên: khí hậu, đa dạng sinh học, cảnh quan
hấp dẫn...
-
Các hệ sản xuất đặc thù: lng nghề truyền thống, trang trại,
nh máy, nông lâm trờng...
-
Các hệ xã hội-nhân văn: di tích lịch sử, lễ hội, văn hóa truyền
thống, phong tục tập quán, kiến trúc xây dựng, món ăn dân tộc, sự
hiếu khách của ngời địa ph ơng...
Nh vậy, du lịch sinh thái không chỉ nhằm vo các đối tợng tự
nhiên, m còn nhằm cả các đối tợng hệ sản xuất, xã hội - nhân văn
mang tính cách đặc thù của lãnh thổ du lịch.
Đặc trng của du lịch sinh thái:
Theo Allen, K, 1993, Du lịch sinh thái đợc phân biệt với các
loại hình du lịch thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao về môi
trờng v sinh thái thông qua những hớng dẫn viên có nghiệp vụ
l nh nghề. Du lịch sinh thái chứa đựng mối tác động qua lại lớn
giữa con ngời v thiên nhiên hoang dã cộng với ý thức đợc giáo
dục, nhằm biến chính những khách du lịch thnh những ngời đi đầu
trong việc bảo vệ môi trờng.[1; 28]
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Mặt khác, trong hoạt động phát triển Du lịch sinh thái, việc khai
thác các giá trị văn hóa bản địa hon ton khác biệt với du lịch văn
hóa. Với Du lịch sinh thái, các giá trị ny đợc thể hiện ở góc độ
nhận thức, mối quan hệ trong nghi thức văn hóa của cộng đồng
ngời dân bản địa đối với thiên nhiên. Nói một cách cụ thể, khách
Du lịch sinh thái sẽ có nhiều cơ hội để tìm hiểu thiên nhiên, các hệ
sinh thái đặc trng tại nơi du lịch qua lăng kính văn hóa bản địa.
Tuy nhiên, không phải bất cứ chơng trình du lịch no đợc tổ
chức ở những nơi giu tiềm năng về du lịch sinh thái cũng đều l
tour du lịch sinh thái. Chỉ đợc xem l chơng trình du lịch sinh
thái khi nó l hoạt động du lịch có trách nhiệm đối với môi trờng
tự nhiên, văn hóa v xã hội, qua đó du khách đợc nâng cao nhận
thức về môi trờng v một phần lợi nhuận về du lịch đợc tái đầu t
trực tiếp vo việc bảo vệ v cải thiện đối t ợng du lịch, cũng nh
nâng cao mức sống của cộng đồng địa phơng thông qua sự tham gia
có tổ chức của họ vo hoạt động du lịch v bảo vệ đối t ợng du
lịch. Rõ rng, yếu tố cộng đồng cũng l một đặc trng quan trọng
của du lịch sinh thái.
Nh vậy, du lịch sinh thái, với đối tợng l các hệ sinh thái tự
nhiên, các hệ sản xuất đặc thù, các hệ xã hội nhân văn, ngoi đặc
trng về sự giáo dục cao về môi trờng, còn chú trọng yếu tố cộng
đồng, tạo nên một loại hình du lịch đặc sắc, đóng góp tích cực cho
yêu cầu phát triển du lịch bền vững.
1.1.2.
Chức Năng Của Du Lịch Sinh Thái
Cũng nh các loại hình du lịch khác, du lịch sinh thái mang đầy
đủ chức năng của du lịch: chức năng xã hội, kinh tế, chính trị v
sinh thái. Trong đó, do đặc trng riêng có của mình, du lịch sinh
thái đặc biệt chú trọng chức năng sinh thái, thể hiện trong việc tạo
nên môi trờng sống ổn định về mặt sinh thái, kích thích việc bảo
vệ, khôi phục v tối u hóa môi trờng thiên nhiên.
Ngoi ra, từ đặc trng về việc chú trọng giáo dục ý thức bảo vệ
môi trờng cũng nh sự tham gia tích cực của cộng đồng, du lịch
sinh thái có đóng góp rất quan trọng cho việc duy trì v phát triển
bền vững môi trờng.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Nói một cách khái quát, du lịch sinh thái tạo ra giá trị mới nhằm
góp phần vo sự nghiệp phát triển kinh tế, phúc lợi xã hội; thỏa mãn
những nhu cầu hởng thụ, nghiên cứu, khám phá những giá trị, sản
phẩm của thế giới tự nhiên; có vai trò của sứ giả hòa bình v có
trách nhiệm bằng cả ý thức v vật chất để tham gia vo việc bảo
tồn, phát triển bền vững môi trờng sinh thái.[4; 26-27]
1.1.3.
Các Nguyên Tắc Của Du Lịch Sinh Thái:
Để đảm bảo cho yêu cầu về giáo dục ý thức môi trờng v yếu tố
cộng đồng, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững, du lịch sinh thái
có các nguyên tắc cần thực hiện nh sau:
-
Hòa nhập: Du lịch sinh thái bảo đảm sự xuất hiện của du khách
trong lãnh thổ du lịch nhng không lm suy thoái môi trờng v văn
hóa của lãnh thổ đó.
-
Quy mô nhỏ: Hệ sinh thái đặc thù của lãnh thổ du lịch sinh thái
không chấp nhận lợng thnh viên mới vợt quá ngỡng chịu đựng
vốn có của hệ. Do đó, lợng du khách đến cần đợc điều tiết từng
nhóm nhỏ, từng đợt phù hợp.
-
Sự tham gia của cộng đồng: Trong du lịch sinh thái, cộng đồng
địa phơng đợc tham gia vo hoạt động du lịch, có quyền đợc
thông tin, đợc tham gia những quyết định phát triển, tham gia khởi
thảo những kế hoạch có liên quan đến đời sống của chính mình.
-
Nâng cao cuộc sống của cộng đồng địa phơng: Đối tợng du
lịch sinh thái đồng thời lại l nơi sống, cũng nh truyền thống văn
hóa của cộng đồng địa phơng. Vì vậy, cuộc sống của cộng đồng địa
phơng phải đợc nâng cao, nhằm bảo vệ các đối tợng du lịch [23;
14].
Đây l các nguyên tắc nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững
cho du lịch cũng nh nền kinh tế. Các nguyên tắc ny đặc biệt chú
trọng đến yêu cầu bảo vệ môi trờng thiên nhiên, do đó cũng hết
sức quan tâm đến yếu tố cộng đồng.
Tóm lại, du lịch sinh thái đợc biết đến nh một loại hình du lịch
gắn liền với thiên nhiên v văn hóa bản địa, đồng thời chú trọng đến
giáo dục môi trờng v yếu tố cộng đồng. Du lịch sinh thái có các
chức năng chung của du lịch, trong đó nổi bật lên chức năng sinh
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
thái. Với các chức năng ny, loại hình du lịch sinh thái có sức hấp
dẫn đặc biệt trong thị trờng du lịch. Tuy nhiên, để đạt mục đích
phát triển bền vững, hoạt động du lịch sinh thái cần phải đảm bảo
một số nguyên tắc cơ bản về sự hòa nhập, quy mô nhỏ, sự tham gia
của cộng đồng v nâng cao cuộc sống của cộng đồng địa phơng.
Đây cũng l các yêu cầu thực tế, giúp ta có cái nhìn rõ rng khi
hoạch định các chiến lợc định hớng cho sự phát triển du lịch sinh
thái của một khu vực.
1.2. tình hình phát triển du lịch v bớc đầu của
du lịch sinh thái việt nam trong Sự phát triển
du lịch sinh thái thế giới
1.2.1.
Tình Hình Phát Triển Du Lịch Việt Nam
Ngnh du lịch Việt Nam thnh lập ngy 09/7/1960, với tiền thân
l một Công ty Du lịch. Do nhiều nguyên nhân khách quan v chủ
quan, nhất l do chiến tranh, bao vây, cấm vận, du lịch nớc ta cha
phát triển trong thời gian di ở thời kỳ đầu. Sau ngy Miền Nam
hon ton giải phóng, đất nớc thống nhất, hoạt động du lịch trải
rộng trên cả hai miền Nam-Bắc. Những năm gần đây, cùng với công
cuộc đổi mới đất nớc, du lịch Việt Nam đã khởi sắc, đạt đợc
những kết quả ban đầu khả quan, tăng cả về quy mô v chất lợng.
Trong 40 năm qua, ngnh Du lịch đã nỗ lực vợt qua khó khăn,
phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực quốc tế để vơn lên
về mọi mặt. Đến nay, ngnh đã đủ khả năng đón vi ba triệu lợt
khách quốc tế v hng chục triệu lợt khách nội địa mỗi năm. Mời
năm gần đây (1990-1999), khách quốc tế tăng lên 7 lần, khách nội
địa tăng 10,5 lần; hoạt động du lịch đã tạo việc lm cho 15 vạn lao
động trực tiếp v hng vạn lao động gián tiếp; tăng thêm nguồn thu
cho đất nớc, năm 1999 thu nhập xã hội từ du lịch đạt gần 18 nghìn
tỷ đồng. Điều quan trọng hơn l qua hoạt động du lịch, giao lu
giữa các vùng trong nớc v với nớc ngoi đ
ợc mở rộng, góp phần
hình thnh v củng cố môi trờng cho nền kinh tế mở, thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội v tranh thủ sự
đồng tình, ủng hộ quốc tế đối với sự nghiệp xây dựng v bảo vệ tổ
quốc của nhân dân ta. Du lịch đã dần khẳng định đợc vị trí của
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
mình v đợc coi l ngnh kinh tế tổng hợp quan trọng của Việt
Nam.
Bên cạnh đó, từ chỗ có vị thế trên trờng quốc tế, du lịch Việt
Nam đã vơn lên, tích cực tham gia v dần chủ động hội nhập các
hoạt động du lịch khu vực v thế giới. Chúng ta đã thiết lập v mở
rộng quan hệ hợp tác du lịch với các nớc láng giềng, các nớc
trong khu vực v thế giới. Hoạt động ny đợc xúc tiến mạnh qua
việc ký Hiệp định hợp tác du lịch song phơng với 15 nớc, việc các
doanh nghiệp trong ngnh đã thiết lập quan hệ bạn hng với trên
1.000 hãng của hơn 50 nớc v vùng lãnh thổ,... Du lịch Việt Nam
đã l thnh viên của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO); của Hiệp hội
Du lịch châu á-Thái Bình Dơng v Hiệp hội Du lịch ASEAN; tham
gia tích cực hơn trong Chơng trình hợp tác phát triển du lịch Tiểu
vùng sông Mêkông mở rộng, hợp tác du lịch 3 nớc Việt Nam-Lo-
Thái Lan v các chơng trình hợp tác du lịch đa phơng khác.
Tuy nhiên, ngnh Du lịch cũng còn những khó khăn, tồn tại cần
phải phấn đấu để khắc phục. Kết quả đạt đợc còn nhỏ bé so với
tiềm năng, khả năng v yêu cầu thực tế. Đội ngũ lao động có tay
nghề cao, thông thạo nghiệp vụ-ngoại ngữ cha nhiều. Cơ sở hạ tầng
phục vụ du lịch v cơ sở kỹ thuật chuyên ngnh còn thiếu thốn, lạc
hậu v phân tán. Hình thức kinh doanh phục vụ ch
a phong phú,
chất lợng sản phẩm cha cao, thiếu các điểm vui chơi giải trí v
các khu du lịch lớn, tiếp thị quảng bá lại hạn chế nên cha đủ khả
năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực. Do vậy, tốc độ tăng
trởng v lợng khách quốc tế cha cao.
Với mục tiêu năm 2010 đón đợc 6 triệu lợt khách quốc tế, 25
triệu lợt khách nội địa, đạt tổng thu nhập xã hội từ 5-6 tỷ USD,
ngnh Du lịch cần nỗ lực nhiều hơn nữa mới có thể tiếp tục ổn định
v phát triển vững chắc trong thế kỷ mới, từng bớc đa nớc ta trở
thnh một trung tâm du lịch, thơng mại dịch vụ tầm cỡ trong khu
vực, đóng góp xứng đáng vo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc [14; 4-10].
Trớc mắt, mục tiêu lớn nhất cho ngnh du lịch l đến năm 2005,
đ a du lịch Việt Nam đạt vị trí thứ 5 trong khối ASEAN. Muốn vậy,
tốc độ tăng trởng đối với khách quốc tế giai đoạn 2001-2005 phải
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
đạt bình quân 10-20%/năm, để đến năm 2005 đạt số lợng 4 triệu
l ợt ngời, gấp 2 lần năm 2000. Khách nội địa tăng trung bình
20%/năm v đạt mức 30 triệu lợt ngời vo năm 2005. Theo dự
thảo Chơng trình quốc gia về du lịch giai đoạn 2001-2005 do Tổng
cục Du lịch Việt Nam vừa xây dựng, 4 nội dung chính cần tập trung
triển khai trong giai đoạn ny l: tăng cờng công tác xúc tiến du
lịch, nâng cao chất lợng v đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, đầu
t nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng cơ chế chính sách v phát triển
nguồn nhân lực du lịch. Tổng kinh phí đầu t cho giai đoạn ny dự
kiến cần 207,2 tỷ đồng [8; 1].
1.2.2.
B ớc Đầu Của Du Lịch Sinh Thái Việt Nam Trong Sự
Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Thế Giới
1.2.2.1.
Sự Phát Triển Của Du Lịch Sinh Thái Thế Giới
Du lịch thế giới đang trở thnh một ngnh kinh tế mũi nhọn với
doanh thu hng năm đạt trên 4.000 tỷ USD v sử dụng một lực lợng
lao động khổng lồ. Trong đó, du lịch sinh thái l ngnh phát triển
với tốc độ nhanh nhất. Vì vậy, dù mới bắt đầu phát triển mạnh từ
những năm 70 tại vùng Đông v Nam Phi, hiện nay du lịch sinh thái
đã trở thnh lĩnh vực có triển vọng phát triển cao trên các châu lục,
chiếm đợc sự quan tâm của rất nhiều ngời.
Sự phát triển du lịch sinh thái dựa vo khai thác hợp lý các tiềm
năng tự nhiên đã v đang mang lại những nguồn lợi kinh tế to lớn,
góp phần tích cực vo sự phát triển du lịch v kinh tế-xã hội các
n ớc. Theo số liệu thống kê, ở Bắc Mỹ v châu Âu, du lịch sinh thái
chiếm 30% thị phần chung trong ngnh du lịch. Các chuyên gia dự
báo rằng trong những năm tới, du lịch sinh thái của các nớc thuộc
khu vực Đông Nam á, Châu á-Thái Bình Dơng v Nam á cũng sẽ
có tốc độ phát triển cao v nhanh hơn hẳn các hoạt động du lịch
khác. Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, loại hình du lịch
sinh thái tỏ ra có nhiều u thế trong việc thu hút du khách v mang
lại nguồn lợi cao. Chính phủ ở các nớc ny thờng coi du lịch sinh
thái l ngnh kinh tế phát sinh lợi nhuận cao nhất. Du lịch sinh thái
Nam Phi có mức doanh thu cao gấp 11 lần so với nghề chăn nuôi gia
cầm, hay một đn voi ở Kyana phục vụ khách du lịch sinh thái thu
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
về 610.000 USD mỗi năm. Tại một số quốc gia, du lịch sinh thái l
ngnh kinh tế chính, tạo nên nguồn ngoại tệ mạnh. Năm 1997, các
n ớc Châu Mỹ La Tinh đã đầu t trên 21 tỷ USD để phát triển ngnh
du lịch sinh thái. Trong đó, tổ chức môi trờng, các trờng Đại học,
các hãng du lịch đã phối hợp áp dụng những chơng trình tuyên
truyền cho mọi ngời hiểu đợc giá trị của du lịch sinh thái. Từ đó,
tăng cờng việc bảo vệ môi trờng v cuộc sống cho con ngời v
cho các loi động vật hoang dã.
Nhân loại đang bớc vo thiên niên kỷ mới. Nhu cầu về du lịch
nói chung v du lịch sinh thái nói riêng không thể thiếu đợc đối
với con ngời. Vì vậy, hơn bao giờ hết, ngnh kinh tế ny cần đợc
quan tâm phát triển đúng mức, với mục đích cuối cùng l phục vụ
con ngời v bảo vệ môi trờng ngy một tốt hơn.
1.2.2.2.
Tiềm Năng Du Lịch Sinh Thái Việt Nam
Xét về mức độ cung ứng sản phẩm du lịch v nhu cầu đối với du
lịch sinh thái Việt Nam, thị trờng ny ở nớc ta có nhiều thuận lợi
cơ bản về tiềm năng rất đáng quan tâm nh sau:
*Tiềm năng về nguồn khách Du lịch sinh thái:
-
Nguồn khách Du lịch sinh thái quốc tế: Việt Nam nằm trong
vùng Châu á, nơi m tổ chức du lịch thế giới v nhiều nh chuyên
môn du lịch có tên tuổi đã khẳng định v dự báo rằng sẽ thu hút
nhiều khách du lịch quốc tế v cũng sẽ có nhiều ngời đủ điều kiện
đi du lịch nhất (500 triệu ngời) ở thế kỷ 21. Từ những phân tích,
đánh giá của dự báo ny, kết hợp với xu hớng tìm về với thiên
nhiên của du lịch thế giới, ta có thể thấy nguồn khách Du lịch sinh
thái quốc tế gắn với thị trờng du lịch Việt Nam l khách quan v l
một tiềm năng.
-
Nguồn khách Du lịch sinh thái nội địa: Hiện cha có số liệu
tin cậy về đối tợng khách Du lịch sinh thái nội địa, vì cha đ ợc
thể hiện cụ thể trong thống kê du lịch. Nhng căn cứ vo số khách
đến với các vùng thiên nhiên với động cơ hởng thụ các sản phẩm
thiên nhiên v văn hóa bản địa thì tỷ lệ khách du lịch ở loại hình
n y khá lớn (Khoảng 50% khách nội địa [20;10]) . Hơn nữa, với tốc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
độ đô thị hóa nh hiện nay, với chất lợng cuộc sống ngy cng
đ ợc nâng cao v cải thiện,...thì nhu cầu về Du lịch sinh thái chắc
chắn sẽ tăng một cách đáng kể, không còn giới hạn ở con số 4-5
triệu ngời/năm m có thể lên tới hng chục triệu ngời mỗi năm
trong các năm tới đây [4; 26-27].
*Tiềm năng về ti nguyên Du lịch sinh thái :
Nớc ta có vị trí tiếp giáp biển Đông với chiều di trên 3.200 km
bờ biển, có nhiều vịnh, đảo v những quần thể núi đá vôi, sông, hồ,
thác nớc, hang động, suối nớc nóng v 3/4 diện tích núi rừng với
độ dốc cao ...Tính phong phú v đa dạng về khí hậu v địa hình, địa
mạo đó cho thấy nớc ta rất giu về tiềm năng sinh thái cũng nh sự
đa dạng sinh thái. Theo đánh giá của quốc tế, nớc ta đứng thứ 16
về sự phong phú, tính đa dạng sinh học, đại diện cho vùng Đông
Nam á về sự độc đáo v giu về thnh phần loi. Mặc dù bị tổn thất
về diện tích do nhiều nguyên nhân trong các thập kỷ qua, nhng hệ
thực vật vẫn còn khá phong phú về chủng loại.
Việt Nam có 105 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích
2.092.527 ha. Trong đó, có 10 vờn quốc gia, 61 khu dự trữ thiên
nhiên v 34 khu văn hóa-lịch sử v bảo vệ môi trờng. Dới dòng
đại dơng v ven biển, sinh thái san hô v hệ thực vật ngập mặn
cũng không kém sự phong phú.
Tiềm năng v thế mạnh về sự đa dạng sinh thái của Việt Nam hấp
dẫn du lịch ở các đặc trng sinh thái sau:
- Các vùng đá vôi với nhiều dạng hang động nh l một kho tng
cảnh quan thiên nhiên huyền bí, m trong đó, vịnh Hạ Long, di sản
thiên nhiên thế giới l một điển hình.
- Nhiều đảo, vịnh v bãi tắm biển đẹp với các sinh thái động vật,
thực vật biển phong phú v đa dạng.
- Hệ thống vờn bảo tồn thiên nhiên đa dạng v phong phú về hệ
động thực vật rừng xen kẽ với nhiều dân tộc có ngời sinh sống có
những bản sắc văn hóa hết sức đa dạng.
- Các vùng sinh thái nông nghiệp đặc trng nền văn minh lúa nớc
nhiều sông lạch, miệt vờn.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Đó l những nền tảng v sản phẩm để khai thác v thỏa mãn Du
lịch sinh thái hết sức thuận lợi [4; 26-27].
Nh vậy, du lịch sinh thái Việt Nam có tiềm năng to lớn về cả nhu
cầu lẫn ti nguyên-sản phẩm của du lịch sinh thái. Nhu cầu đợc
xem l một cơ hội lớn, còn nguồn ti nguyên phong phú chính l
điểm mạnh m du lịch sinh thái Việt Nam cần khai thác để phát
triển.
1.2.2.3.
Sự Cần Thiết Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Việt Nam
Theo PGS.TS. Vũ Tuấn Cảnh, sự phát triển du lịch sinh thái ở Việt
Nam l tất yếu, vì ngoi những tiềm năng to lớn đã nêu ở trên, du
lịch sinh thái còn l một xu hớng tích cực bảo đảm cho sự phát
triển du lịch bền vững. Thực tế nhiều năm qua, chúng ta đã tham
khảo những kinh nghiệm đáng quý của nhiều quốc gia thnh công
trong lĩnh vực ny. Đồng thời, với những điều kiện về pháp lý,
chính sách quản lý của nh nớc, u thế về cộng đồng v ti nguyên
du lịch sinh thái, chúng ta đã bớc đầu gặt hái nhiều kết quả tốt đẹp
trong hoạt động du lịch sinh thái trên cả nớc.
Với nhiều lý do v xét trên nhiều điều kiện về quan hệ quốc tế
giữa Việt Nam với các nớc, tình hình phát triển kinh tế-xã hội ổn
định, hòa bình, an ninh trong nớc v khu vực, tình hình phát triển
du lịch của Việt Nam ... thì phát triển Du lịch sinh thái lúc ny l
hết sức đúng lúc v hon ton có cơ hội, khả năng lm thnh công
bởi các yếu tố sau đây:
- Việt Nam vừa có tiềm năng Du lịch sinh thái, vừa có tiềm năng
về nhu cầu.
- Phát triển Du lịch sinh thái đúng với nghĩa của nó không chỉ
góp phần vo phát triển du lịch bền vững m còn tham gia tích cực
v o phát triển kinh tế-xã hội bền vững của quốc gia.
- Phát triển Du lịch sinh thái với nền tảng dựa vo thiên nhiên l
chính nên đầu t không lớn, phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt
Nam.
- Phát triển Du lịch sinh thái sẽ góp phần vo việc cải thiện v
nâng cao chất lợng cuộc sống của cộng đồng v
tham gia tích cực
v o chơng trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
- Phát triển Du lịch sinh thái phù hợp với xu thế phát triển du lịch
của thế giới v tham gia tích cực vo việc bảo tồn sự bền vững của
thiên nhiên, ngôi nh chung của chúng ta[4; 26-27].
Tuy nhiên, để bảo tồn v phát triển ti nguyên cho loại hình du
lịch ny, chúng ta cũng cần hết sức lu tâm đến các nguy cơ đang
có chiều hớng gia tăng một cách đáng ngại nh: sự giảm sút v ô
nhiễm nguồn ti nguyên du lịch v môi trờng, đặc biệt ở những
vùng ven biển, hải đảo, vùng núi v hồ chứa nớc...
Tóm lại, việc phát triển du lịch sinh thái l một hớng đi đúng
đắn v nhiều triển vọng của du lịch Việt Nam. Tìm hiểu tổng quan
về du lịch sinh thái nói chung v chú trọng đến du lịch sinh thái
Việt Nam trong mạng lới du lịch sinh thái khu vực v thế giới giúp
ta có cái nhìn khái quát để đánh giá chung về môi trờng bên ngoi
đối với du lịch sinh thái ĐBSCL. Qua đó, rút ra đợc những cơ hội
cũng nh nguy cơ, góp phần xây dựng các chiến lợc nhằm định
h ớng cho sự phát triển cho loại hình du lịch ny ở ĐBSCL.
^V]
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
chơng 2
^V]
tiềm năng v thực trạng
phát triển du lịch sinh thái
đồng bằng sông cửu long
2.1. Tiềm năng phát triển v đánh giá ti nguyên
du lịch sinh thái đồng bằng sông cửu long
2.1.1.
Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Đồng Bằng
Sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp,
Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Tr Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, An
Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, C Mau. Nơi đây chứa đựng nhiều
tiềm năng du lịch sinh thái về tự nhiên, xã hội-nhân văn v cơ sở hạ
tầng, đợc xem xét nh sau:
2.1.1.1.
Tiềm Năng Về Điều Kiện Tự Nhiên
Về tự nhiên, có thể kể đến các yếu tố liên quan chặt chẽ đến hoạt
động du lịch sinh thái ĐBSCL nh sau:
*
Vị trí địa lý v mối liên hệ liên vùng
ĐBSCL có diện tích tự nhiên 39.600 km
2
(chiếm 12% diện tích cả
n ớc), dân số (năm 1999) l 16,13 triệu ngời (chiếm 21,1% dân số
cả nớc). Đây l một trong những châu thổ rộng v phì nhiêu nhất ở
Đông Nam á v thế giới. Ngoi ra, ĐBSCL còn có bờ biển di trên
700 km v hai con sông lớn l sông Tiền v sông Hậu.
ĐBSCL nằm giữa một khu vực kinh tế năng động v phát triển,
liền kề với Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, bên cạnh các nớc
Đông Nam á. Vùng ny còn nằm trong khu vực có đờng giao thông
h ng hải v hng không quốc tế quan trọng, nối Nam á v Đông á,
châu úc v các quần đảo khác trong Thái Bình Dơng.
Từ khi thông xe cầu Mỹ Thuận, sức hút của thnh phố Hồ Chí
Minh đối với vùng ny cng lớn hơn trớc. ĐBSCL trở thnh sân
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
sau của thnh phố Hồ Chí Minh, điều kiện giao thông giữa vùng
với các thị trờng, bến cảng tại thnh phố Hồ Chí Minh v các vùng
khác trong cả nớc cng trở nên dễ dng, thuận lợi hơn.
Có thể nói đây l vùng có nhiều thuận lợi cho hoạt động du lịch
v giao lu quốc tế với các nớc Đông Nam á cũng nh các vùng du
lịch khác trong nớc ta.
*
Khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm trên 26-27
o
C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối
l 40
o
C, tối thấp tuyệt đối l 14,8
o
C. Lợng ma ở phía Tây ĐBSCL
rất phong phú với 8 tháng ma; phía Đông v Đông Bắc có lợng
m a giảm hơn. Số giờ nắng hng năm vợt 2.700 giờ ở phía Đông v
phía Đông Bắc, 2.300 giờ ở phía Tây. ĐBSCL l vùng có số giờ nắng
cao nhất ở Việt Nam v đây cũng l một trong các điều kiện thuận
lợi lớn cho du lịch.
*
Đa dạng sinh thái
Châu thổ ĐBSCL đợc hình thnh qua một quá trình địa chất lâu
d i cách đây hng triệu năm, từ một địa ho lớn tồn tại ngay từ sau
nguyên đại cổ sinh. Phần thợng châu thổ ĐBSCL nằm nối tiếp
ngay thung lũng phù sa, với những vờn cây ăn trái xanh tốt quanh
năm, tạo ra nhiều điểm thu hút khách du lịch.
Phần hạ châu thổ ĐBSCL đợc tính từ nơi sông Tiền v sông Hậu
bắt đầu chia nhánh, bao gồm những phần đất nối tiếp giáp với biển
v vùng đất bồi ven biển, với hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc biệt có
giá trị đối với hoạt động du lịch.
Ngoi ra, ở vùng ĐBSCL còn có hệ thống đảo ven bờ, m tiêu biểu
l đảo Phú Quốc với diện tích khoảng 66.000 ha, đợc xem l đảo
lớn nhất nớc ta có tiềm năng lớn về du lịch [20; 2].
L vùng đất có lịch sử hình thnh v phát triển sôi động về tự
nhiên, ĐBSCL hội tụ nhiều hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng
sinh học cao, có nhiều loi quý hiếm (Phụ lục 1).
2.1.1.2.
Tiềm Năng Về Xã Hội - Nhân Văn
Ngoi sự phong phú, đa dạng v đặc sắc của các hệ sinh thái, tiềm
năng du lịch sinh thái ở ĐBSCL còn bao gồm cả những giá trị văn
hóa bản địa đặc thù với các hệ sản xuất v các hệ xã hội-nhân văn.
Có thể nêu các tiềm năng chính về xã hội-nhân văn nh sau:
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
* Về dân số v con ngời
Tổng dân số của ĐBSCL (năm 1999) l 16,13 triệu ngời, với An
Giang l tỉnh đông dân nhất (2 triệu ngời). Mật độ bình quân của
vùng l 409 ngời/km
2
, cao nhất l Vĩnh Long (728 ngời/ km
2
) v
thấp nhất l Kiên Giang (224 ngời/ km
2
)[11; 4-5].
Yếu tố con ngời chính l một trong những thế mạnh của du lịch
sinh thái ĐBSCL. Cuộc sống đơn giản, gắn chặt với sông nớc của
ngời dân; lòng hiếu khách v những nét đặc thù của văn hóa các
dân tộc tại đây (Kinh, Khmer, Chăm, Hoa) đều lm tăng tính hấp
dẫn của các chơng trình du lịch sinh thái vùng ny. Tập quán sinh
hoạt gắn liền sông nớc đã hình thnh nên loại hình chợ nổi đặc
sắc: Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp (Cần Thơ), Cái Bè (Tiền
Giang), C Mau,...Loại hình chợ nổi ở đây đã đợc các du khách
đánh giá rất cao v dnh nhiều thiện cảm hơn hẳn so với chợ nổi
Thái Lan. Kênh rạch, sông nớc còn l nơi giao lu văn hóa của
nhân dân trong vùng với các dn ca nhạc ti tử trên sông, rất hấp
dẫn đối với du khách, nhất l khách du lịch quốc tế.
*
Các di tích lịch sử - văn hóa
Trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp v đế quốc
Mỹ, ĐBSCL l nơi có nhiều di tích lịch sử cách mạng phù hợp cho
các hoạt động du lịch trở lại thăm chiến trờng xa hay giáo dục
truyền thống. Đây cũng l nơi hội tụ nhiều bản sắc văn hóa truyền
thống với hệ thống các chùa chiền, di tích văn hóa v lễ hội truyền
thống của ngời dân địa phơng. Ton vùng có hơn 120 di tích văn
hóa lịch sử đợc xếp hạng. (Phụ lục 2.1)
*
Các lễ hội v phong tục tập quán điển hình đã hình thnh v
phát triển qua nhiều thế hệ, tiêu biểu l Lễ hội cúng Ông của ng
dân vùng biển Bến Tre (ngy 15-16/6 âm lịch hng năm), Lễ Oóc-
Om-Boók (rằm tháng 10), Lễ Đa nớc của ngời Khmer, lễ hội
đ ợc mùa, lễ hội Nghinh rớc Cá Ông, những nét sinh hoạt sông
n ớc, miệt vờn,... của ngời Kinh, Hoa, Khmer, Chăm...(Phụ lục
2.1)
*
Các lng nghề truyền thống
ĐBSCL hội tụ rất nhiều các hệ sản xuất đặc thù, tiêu biểu l các
l ng nghề truyền thống. Trong đó, có thể kể đến các lng nghề nổi
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
tiếng nh: lng chi, lng tranh kiếng ở lng Vệ-Chợ Mới, lng nuôi
cá bè (An Giang), nghề gác mật ong, lng bánh tráng, bánh phồng
tôm (Bến Tre), nghề chạm gỗ, dệt chiếu (Long An), mắm tôm ch
(Tiền Giang),...(Phụ lục 2.1)
*
Các ti nguyên nhân văn khác
-
Các loại hình nghệ thuật
Các giá trị văn hóa bản địa còn l những bản trờng ca trữ tình về
thiên nhiên; các điệu múa, lời ca đậm đ bản sắc dân tộc (Chăm,
Khmer); phong tro đờn ca ti tử Nam Bộ ở Cần Đớc (Long An),
Chợ Gạo (Mỹ Tho), Tam Bình (Vĩnh Long), Phụng Hiệp (Cần Thơ),
Cồn Phụng (Bến Tre);...
-
Những ngôi nh cổ nổi tiếng
Trên ton vùng ĐBSCL còn lu lại rất nhiều ngôi nh cổ có giá
trị. Nổi tiếng nhất có thể kể: Nh Trăm Cột (xã Long Hựu Đông-Cần
Đ ớc-Long An, xây dựng từ 1898), Ngôi nh cổ của gia đình họ
D ơng (26/1 Bùi Hữu Nghĩa-Cần Thơ, trên 150 năm), Nh từ đờng
Trần Phủ (27 Lê Văn Duyệt- Kiên Giang, xây dựng từ 1911-1920),
Nh từ đờng Huỳnh Phủ (xã Đại Điền-Thạnh Phú-Bến Tre, trên 150
năm), Kiến trúc Nh Tây (Bạc Liêu),...
-
Nghệ thuật ẩm thực độc đáo
Ngời dân nơi đây bản tính chân chất, thật th, chịu th ơng, chịu
khó, lại khéo léo, tinh tế với một nền văn hóa ẩm thực độc đáo, tuy
dân dã m rất quyến rũ với các thực đơn thời khai hoang, đợc xem
l một trong những giá trị văn hóa cao trong du lịch sinh thái. Có
thể kể một vi món ăn độc đáo nh: Chuột đồng Cao Lãnh chấm
muối ớt, rau thơm (Đồng Tháp), Cơm tần dừa (Bến Tre), Các món
bánh ở chợ nổi (Cần Thơ) nh bánh tét, bánh ú, bánh lá mít,... Rợu
thốt nốt (An Giang), Lẫu Vĩnh Long, Rắn bông súng nấu cháo (C
Mau), Bún nớc lèo, bún gỏi gi (Sóc Trăng),... (Phụ lục 2.1)
*Nh vậy, so với các vùng khác của đất n ớc, ĐBSCL không có
nhiều núi non hùng vĩ hay các bãi biển đẹp hoặc công trình kiến
trúc cổ kính để lm u thế phát triển du lịch. Tuy nhiên, nơi đây l
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
một khu vực có sự đa dạng, phong phú về sinh thái. Trong đó, lợi
thế so sánh nổi bật của tự nhiên ở khu vực ny l khí hậu tốt, đất
đai mu mỡ v một hệ thống kênh rạch chằng chịt, nên cả vùng đợc
phủ một mu xanh bạt ngn của lúa v các loại cây trái. Lợi thế còn
l những ti nguyên xã hội-nhân văn vô giá về con ngời, lễ hội tập
quán,... Những ti nguyên ny chính l tiềm năng quý giá cho
ĐBSCL phát triển du lịch sinh thái trên quê hơng mình.
2.1.1.3.
Cơ Sở Hạ Tầng Kinh Tế - Xã Hội
a.
Mạng lới giao thông vận tải
Đ ờng bộ:
ĐBSCL có trên 13.000 km đờng bộ. Ton vùng có 920/1395
phờng, xã, thị trấn có đờng ô tô đến Uỷ ban nhân dân (xã,
phờng, thị trấn), chiếm 66%. Tỷ lệ ny còn kém mức bình quân cả
n ớc (86%). Do đó, cần quan tâm đầu t phát triển nhiều hơn trong
những năm tới. Thêm vo đó, do đặc điểm về sông ngòi chằng chịt,
nên giao thông đờng bộ còn bị trở ngại bởi trên 10 bến ph lớn
nhỏ. Trong đó, ph Cần Thơ đợc xem l một trong bến ph lớn nhất
n ớc. Việc tồn tại các bến ph l một khó khăn đáng kể cho hoạt
động thu hút khách du lịch. Cầu Mỹ Thuận đã thông từ tháng 5/2000
v trong tơng lai khi cầu Cần Thơ (nối Vĩnh Long-Cần Thơ), cầu
Rạch Miễu (nối Tiền Giang-Bến Tre),...hon thnh, triển vọng phát
triển du lịch nói riêng v kinh tế nói chung sẽ l rất lớn.
Đ ờng thủy:
Theo số liệu thống kê về giao thông vận tải, ĐBSCL l khu vực
tập trung 37 con sông, 137 kênh rạch với tổng chiều di 2.000km,
tạo thnh hệ thống sông liên kết tiểu vùng v khu vực, từ thnh phố
Hồ Chí Minh có thể đi đến Cần Thơ, Long Xuyên, C Mau,... Hệ
thống cảng thủy dọc theo các tuyến đờng thủy chính nh: Mỹ Tho,
Vĩnh Long, Cao Lãnh,... Ngoi ra, ĐBSCL còn có bờ biển di 700km
với hệ thống cảng biển khá tốt: 15 cảng sông v biển ở ton vùng đã
tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế khu vực phát triển.
Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dy đặc v bờ biển di l một
thuận lợi lớn cho việc vận chuyển đờng thủy đồng thời l một ti
nguyên du lịch vô giá ở ĐBSCL.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Đ ờng hng không:
ĐBSCL có 6 sân bay thuộc các tỉnh Kiên Giang (sân bay Rạch Sỏi
v Phú Quốc), Bến Tre (sân bay Bến Tre), Cần Thơ (sân bay Tr
Nóc), Sóc Trăng (sân bay Sóc Trăng), C Mau (sân bay Tắc Vân).
Trong đó, các sân bay đã đa vo sử dụng l sân bay Cần Thơ, Rạch
Sỏi v Phú Quốc. Trong tơng lai, nếu các sân bay còn lại đều đợc
phục hồi sẽ mở ra một triển vọng to lớn cho vận tải đờng không;
đồng thời tạo điều kiện phát triển hệ thống vận chuyển khách trong
du lịch, nhất l khách quốc tế.
b.
Hệ thống điện nớc
Lới điện quốc gia đã đa về gần hết các xã, phờng thị trấn
trong ton vùng (11/11 huyện của Đồng Tháp, 100% xã, phờng, thị
trấn của Tiền Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang,...). Nguồn điện sử
dụng ở đây chủ yếu cung cấp từ các nh máy nhiệt điện từ Thủ Đức,
Tr Nóc (Cần Thơ), thủy điện (Trị An, Đa Nhim, Thác Mơ), tua bin
khí (Thủ Đức, Cần Thơ, B Rịa) v đờng điện 500kv Bắc-Nam.
Ngoi ra, bên cạnh chơng trình điện khí hóa nông thôn, chơng
trình sử dụng năng lợng mặt trời cũng góp phần tích cực mang điện
đến cho các vùng sâu, vùng xa.
Nguồn nớc sạch cung cấp cho dân c ch a đều khắp vùng
ĐBSCL, chủ yếu khai thác nớc ngầm ở các nh máy nớc, giếng
khoan hoặc bể lọc chậm. Tập quán sử dụng nớc trực tiếp từ sông
ngòi, kênh rạch đã đợc hạn chế nhiều. Tuy nhiên, tình trạng ô
nhiễm v nhiễm mặn các nguồn nớc mặt đã trở nên đáng chú ý, đòi
hỏi sự quan tâm đúng mức để bảo đảm môi trờng sinh thái vùng
n y không bị tn phá.
c.
Mạng lới thông tin viễn thông
Những năm gần đây, hệ thống thông tin điện thoại vô tuyến v
hữu tuyến đã đảm bảo thông suốt 24/24 giờ cho thông tin liên lạc
trong nớc v quốc tế từ tỉnh, huyện, xã cho hầu hết các tỉnh
ĐBSCL. Đến nay, số máy điện thoại của cả vùng đã lên đến trên
300.000, đạt tỷ lệ 1,85 máy/100 ngời dân. Ngoi ra, mạng lới bu
điện với đầy đủ các dịch vụ điện tín, điện báo, fax, th điện,... trên
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
ton vùng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch
nơi ny.
Trên đây l các tiềm năng chính có tác dụng tích cực v quan
trọng đối với sự phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL. Các tiềm năng
n y đợc kể đến nh l các điểm mạnh lm cơ sở cho định hớng
phát triển du lịch sinh thái nơi đây trong những năm sắp đến.
2.1.2.
Đánh Giá Ti Nguyên Du Lịch Sinh Thái Đồng Bằng
Sông Cửu Long
2.1.2.1.
Phơng Pháp Đánh Giá
Để dễ dng cho việc quy hoạch v xây dựng chiến lợc phát triển
du lịch sinh thái, có thể phân loại v đánh giá các ti nguyên du
lịch sinh thái ở ĐBSCL theo hai tiêu chí cơ bản, với các chỉ tiêu
chính trong mỗi tiêu chí nh sau:
- Tiêu chí
Sức thu hút khách du lịch với các chỉ tiêu về tính hấp
dẫn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tính an ton.
- Tiêu chí
Khả năng quản lý-khai thác với các chỉ tiêu về tính bền
vững, tính liên kết, tính thời vụ, sức chứa(Phụ lục 3-1) .
Tùy theo mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu l thấp, trung bình
hay cao m đợc tính theo hệ số l 1; 2; 3. Điểm đánh giá đợc cho
từ 1-4 theo các mức đáp ứng của chỉ tiêu l kém, trung bình, khá
hay tốt. Điểm tổng cộng tính theo các chỉ tiêu ny sẽ l cơ sở để
xếp loại mỗi điểm ti nguyên du lịch sinh thái l A, B, C. Cách đánh
giá ny đợc tóm tắt trong hai Bảng 2.1 v 2.2 [9&15]
2.1.2.2.
Kết Quả Đánh Giá Đối Với Ti Nguyên Du Lịch
Sinh Thái ĐBSCL
Kết quả đánh giá về sức thu hút du khách v khả năng quản lý-
khai thác của các điểm du lịch sinh thái ở vùng ny đợc thể hiện
trong Phụ lục 3. 2.
Trong số 42 Điểm ti nguyên du lịch sinh thái tiêu biểu của vùng
ĐBSCL, có thể phân loại nh sau:
*
Về sức thu hút khách:
-Loại A: 27 điểm ti nguyên, chiếm tỷ lệ 64,3%.
-Loại B: 15 điểm ti nguyên, chiếm tỷ lệ 35,7%.
*
Về khả năng quản lý khai thác:
-Loại A: 12 điểm ti nguyên, chiếm tỷ lệ 28,6%.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế